Giáo án các môn học khối 5 - Kì II - Tuần 19

Giáo án các môn học khối 5 - Kì II - Tuần 19

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

 (Hà Văn Cầu- Vũ Đình Phòng)

I. Mục tiêu:- Biết đọc đúng một văn bán kịch: Phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả, đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.

- Hiểu nội dung phần một nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Kì II - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học kì II
Tuần 19 Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
Người công dân số một
 (Hà Văn Cầu- Vũ Đình Phòng)
I. Mục tiêu:- Biết đọc đúng một văn bán kịch: Phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả, đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.
- Hiểu nội dung phần một nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
3ph
35ph
12ph
10ph
13ph
1ph
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
3. Dạy bài mới:a/. Giới thiệu bài:
 b/Bài giảng
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu 
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch
- Luyện đọc các từ khó
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn (3 đoạn)
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bộ trích đoạn
b) Tìm hiểu bài
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm nhứng chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng tâm trạng của từng nhân vật
- Cho HS đọc phân vai và thi đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Hát
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc 
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc các từ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa
- HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc toàn bài
- Giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn
- Các câu nói đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới vấn đề cứu dân, cứu nước như: “Chúng ta là đồng bào.Cùng máuđỏ..nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
- Vì anh với tôichúng ta là công dân nước Việt”
- Anh Lê gặp anh Thành báo tin đã xin được việc ...đến chuyện đó. ..Vì anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm còn anh Thành thì nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân
- HS luyện đọc diễn cảm phân vai nhân vật
- Thi đọc diễn cảm
- Vài HS nêu
- HS lắng nghe và thực hiện
Toán
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
	- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
3ph
35ph
13ph
22ph
1ph
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Đặc diểm của hình thang.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt, ghép hình thao tác như sgk (93)
- ? Học sinh nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành.
? HS tính diện tích hình tam giác ADK
+Kết luận: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S là diện tích
a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao.
b) Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
1 HS lên bảng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân vào vở.
- Giáo viên chấm, chữa.
4. Củng cố; dặn dò
- Hệ thống nội dung.Liên hệ – nhận xét.
- nhắc hs: Học quy tắc
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành ghép theo hướng dẫn.
Kết luận: Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADk
SADK = Mà = = 
g Diện tích hình thang ABCD là: 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
Diện tích hình thang là:
a) = 50 (cm2)
b) = 84 (m2)
 Đáp số: a) 50 cm2 b) 84 cm2
- HS làm các nhân, đổi vở kiểm tra:
Diện tích hình thang là:
a) (4 +9) x 5 : 2 = 9 (cm2)
b)(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
 Đáp số: a) 9 cm2 ; b) 20 cm2
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích hình thang là:
 = 10020,01 (m2)
 Đáp số: 10020,01 m2
Khoa học
Dung dịch
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
	- Cách tạo ra một dung dịch.
	- Kể tên 1 số dung dịch.
	- Nêu 1 số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, 1 cố (li) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
3ph
35ph
1ph
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Hỗn hợp là gì?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
 b.Bài giảng
Hoạt động 1: Thực hành tạo ra một dung dịch.
- Chia lớp làm 6 nhóm.
? Để tạo dung dịch cần có những điều kiện gì?
? Dung dịch là gì?
? Kể tên 1 số dung dịch mà em biết? (Ví dụ: dụng dịch muối, dung dịch nước và xà phòng )
Hoạt động 2: Thực hành
Chia lớp làm 6 nhóm.
? Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì?
- Giáo viên chốt.
4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Một hs trả lời
- Nhóm trưởng điều khiển theo hướng dẫn sgk .
- Các nhóm cần tập trung quan sát.
Thảo luận các câu hỏi.
+ ít nhất phải có 2 chất trở lên; trong đó có chất ở dạng thể lỏng và chất hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
+ Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau.
- Nhóm trưởng điều khiển các công việc theo hướng dẫn sgk- 17.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của mình. Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh thảo luận trả lời.
Chính tả
Nghe-viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
- Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu: r/d/gi hoặc âm chính: o/ô dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
3ph
35ph
20h
15ph
1ph
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
b.Bài giảng
. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài chính tả
- Đặt câu hỏi nêu nội dung bài
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn và ghi nhớ những tên riêng cần viết hoa
- Cho HS gấp sách và lấy vở viết bài
- GV đọc bài cho HS viết
- Đọc soát lỗi
- Chấm và chữa bài (Khoảng 10 bài)
- GV nhận xét chung về bài viết
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ và nhắc lại yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Các nhóm thi tiếp sức trình bày bài
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giúp HS nắm chắc yêu cầu bài tập
- Cho HS trao đổi theo cặp
- Các cặp thi đọc lại mẩu chuyện vui và câu đố sau khi đã hoàn chỉnh
- Nhận xét và bổ sung
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- HS lắng nghe
- HS mở SGK và theo dõi bài
- Vài HS trả lời: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam, trước lúc hi sinh, ông có một câu nói khẳng khái lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh tây”
- HS đọc thầm lại đoạn văn và ghi nhớ những tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai chính tả
- HS thực hành viết bài
- HS soát lỗi chính tả
- Thu bài và chấm (Từng cặp HS đổi vở soát lỗi tráo nhau)
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm và trình bày:
 * Giấc, trốn, dim, rơi, giêng, ngọt
- HS nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận và trình bày lại mẩu chuyện vui và câu đố sau khi đã điền hoàn chỉnh
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Thể dục
Trò chơi: “Lò cò tiếp sức “ và “ Đua ngựa”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học sinh biết cách chơi trò chơi” Lò cò tiếp sức” và “Đua ngựa”
- Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:( 6-10ph)
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Phổ biến nội dung buổi tập.
- Chạy chậm hoặc đi vòng tròn quanh sân tập.
 € € ó
 € € 
 € € € 
 € € ỏ
 € € € 
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản: (18-20ph) €€ €€€ € 
 € €€ €€€ € 
 €€ €€€ €
 (GV
 Chơi trò chơi: 
- Nêu tên trò chơi.
- Giáo viên cùng 1 đến 2 học sinh nhắc lại cách chơi.
Lò cò tiếp sức và Đua ngựa
- Cả lớp chơi thử 1 lần.
- Sau mỗi lần chơi thử 1 lần, giáo viên cần có hình thức khen thưởng và phạt nhẹ nhàng để giúp HS tham gia chơi một cách nhiệt tình và chủ động.
3. Phần kết thúc:(4-6ph)	
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Hít sâu, hát 1 bài
Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục tiêu: 
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn. Xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
3ph
35ph
15ph
20ph
1ph
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
3. Dạy bài mới:
.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
Phần nhận xét
- Gọi HS tiếp nối đọc ND các bài tập
- Cho HS đọc thầm đoạn văn của Đoàn Giỏi
- Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu:
- Đánh số thứ tự các câu, xác định CN-VN
- GV treo bảng phụ và gọi HS lên gạch dưới bộ phận CN-VN trong mỗi câu
- Xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu ghép
- Tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép thành câu đơn được không? Vì sao?
Phần ghi nhớ:- Gọi HS đọc SGK
Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV giúp HS nắm chắc yêu cầu
- Cho HS trao đổi theo cặp và làm bài
- Nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và phát biểu
- GV nhận xét và chốt câu trả lời
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài và phát biểu
- Nhận xét và bổ sung
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- Hát
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc và lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và thực hiện yêu cầu của bài tập
- HS thực hiện xác định CN-VN trong câu
 HS tiếp nối lên gạch ở bảng phụ
- Nhận xét và bổ sung
 Câu đơn: câu 1
 Câu ghép: câu 2, câu 3, câu 4
- Không tách được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS trao đổi và phát biểu 
- HS đọc yêu cầu và phát biểu: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài và phát biểu
- Nhận xét và bổ sung
- Và ... châu á
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- Đọc được tên các dãu núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu á và nhạn biết chúng thuộc khu vực nào của châu á?
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu á.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
3ph
35ph
2’
1.Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
 b) Giảng bài mới.
1. Vị trí địa lí và giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
? Kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới?
? Vị trí địa lí và giới hạn của châu á?
GV treo bản đồ kết hợp cho hS chỉ trên bnar đồ vị trí trên bản đồ.
* Hoạt động 2: 
(Làm việc theo cặp)
- Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện các ý của câu trả lời.
2. Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
- GV cho hs quan sát hình 3.
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính
g Bài học (sgk)
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Hát
- HS quan sát hình 1 rồi trả lời câu hỏi sgk.
- 6 châu lục và 4 đại dương.
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc, phí Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía đông giáp với Thái Bình Dương, phía Nam giáp với ấn Độ Dương, phía Tây và tây nam giáp với châu Âu và châu Phi.
- HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới.
- HS làm việc theo cặp sau đó báo cái kết quả.
- HS đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ.
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông á
b) Bán hoang mạc (Ca- dắc-xtan) ở Trung á
c) Đồng Bằng (đảo Ba- li, In- đô- nê- xi-a) ở Đông Nam á.
d) Rừng tai- ga (Liên Bang Nga) ở Bắc á.
d) Dãy núi Hi-ma-lay- a (Nê-pan) ở Nam á
- Núi và cao nguyên chiếm diện tích châu á , trong đó có những vùng núi cao và đồ sộ. Đỉnh Ê- vơ-rét (8848 m) thuộc dãy núi Hy-ma- lay- a cao nhất thế giới.
- Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới và có nhiều cảnh thiên nhiên.
- Học sinh đọc lại.
âm nhạc
học hát: bàI hát mừng (dân ca hrê tây nguyên- đặt lời : lê toàn hùng)
I Mục tiêu.
- H\s thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên , trong sáng, hát đúng giai điệu bài hát mừng
- H\s tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi , vân động theo nhạc, trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân
- Góp phần giáo dục Hs thêm yêu thích những làn đIệu dân ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : đài đĩa nhạc, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
1ph
3ph
30ph
1. Tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị của hịc sinh.
3.Bài mới: a/Giới thiệu bài
 b/Bài giảng
Học hát: Bài Ước mơ
1. giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu 
- Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như Gia- rai, Ba-na, Xơ- đăng, Ê- đê, đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời. Bài Hát mừng, dân ca Hrê các em học hôm nay thể hiện tình cảm vui tươI của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi mới của buôn làng.
HS ghi bài
2. đọc lời ca
- Chia bàI thành 4 câu hát
Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca.
Mừng đất nước ta sống vui hoà bình.
Mừng Tây Nguyên mình đời sống ấm no.
Nổi tiếng trống chiêng đó đây chào mừng
H\s thực hiện
3. nghe hát mẫu
GV hỏi 
H\s nghe
Cảm nhận ban đầu của h\s
1-2 h\s trả lời
4. khởi động giọng
- Dịch giọng(-4)
H\s khởi động giọng
5. tập hát từng câu
Chia thành 4 câu hát, mỗi câu 2 nhịp
H\s nhắc lại
Bắt nhịp 1-2 để h\s thực hiện
H\s thực hiện những câu tiếp
1-2 h\s khá lên hát
H\s thực hiện
Hs tập các câu tương tự
- HS hát nối các câu hát, thể hiện đúng những câu ngân dài 2 phách hoặc 4 phách.
H\s thực hiện
6. hát toàn bài
H\s hát cả bài trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, thể hiện đúng những chỗ chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài. 
5ph
4. củng cố kiểm tra
-H\s trình bày bài hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc
-H\s thuộc bài hát tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Hướng dẫn về nhà ôn bài học thuộc bài hát.
H/s Thực hiện
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả người 
( Dựng đoạn kết bài )
 I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng
 II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bút dạ
III.Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
3ph
35ph
1ph
1. Tổ chức
2. Kiểm tra : Gọi học sinh đọc các đoan mở bài đã viết
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : Nêu MĐYC của bài 
b.Bài giảng
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung
- Cho học sinh suy nghĩ và trả lời
- Gọi học sinh phát biểu
Bài tập 2 : Một số HS làm bảng nhóm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và đọc lại 4 đề văn ở tiết trước
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh nói tên đề bài mà em chọn
- Cho học sinh viết các đoạn kết bài
- Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn viết
- Nhận xét và bổ sung
- Mời học sinh làm bài trên bảng nhóm lên trình bày
- Nhận xét và phân tích.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà đọc và chuẩn bị trước bài của giờ sau
- Hát
- Vài học sinh đọc bài
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc nội dung
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn suy nghĩ và trả lời :
+ Đoạn Kết bài a : Kết bài kiểu không mở rộng 
+ Đoạn Kêt bài b : Kết bài theo kiểu mở rộng
- Nhận xét và bổ sung
- Hai học sinh đọc yêu cầu của bài tập của 4 bài văn của tiết trước
- Vài học sinh nói tên đề bài mà em chọn
- Học sinh thực hành viết bài
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết
3 em lên dán bài trên bảng lớp và trình bày kết quả
- Cả lớp phân tích và nhận xét
- Vài học sinh nhắc lại
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Toán
chu vi hình tròn
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
3ph
35ph
1ph
1. Tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Bài giảng:
-Cho HS vẽ hình tròn bán kính 2 cm trên tấm bìa, sau đó cắt rời hình tròn.
-Yêu cầu HS đánh dấu điểm A bất kì trên hình tròn sau đó đặt điểm A vào vạch số 0 của thước kẻ và lăn hình tròn cho đến khi lại thấy điểm A trên vạch thước.
-Đọc điểm vạch thước đó?
-GV: Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó.
-GV: Tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách: 4 x 3,14 = 12,56 (cm).
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
*Công thức: 
 *Bài tập 1 (98): Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (98): Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (98): -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- Hát
-Điểm A dường lại ở vạch thước giữa vị trí 12,5 cm và 12,6 cm.
-Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân 3,14.
-HS nêu: C = d x 3,14
 C = r x 2 x 3,14
*Kết quả:
1,884 cm
7,85 dm
2,512 m
*Kết quả:
17,27 cm
40,82 dm
3,14 m
1 HS lên bảng chữa bài. 
*Bài giải:
 Chu vi của bánh xe ô tô đó là:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số : 2,355 m.
HS lắng nghe và thực hiện
Khoa học
sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II. Đồ dùng dạy học:
	-bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1ph
3ph
35ph
1ph
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là dung dịch, cho ví dụ? 
3.Bài mới:a.Giới thiệu bài: 
	b.Bài giảng.
.Hoạt động 1: Thí nghiệm
*Mục tiêu: Giúp HS biết :
-Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
Bước 2: Làm việc cả lớp
+Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+Sự biến đổi hoá học là gì?
-GV kết luận: (SGV – Tr. 138)
.
Hoạt động 2: Thảo luận.
*Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
*Cách tiến hành: Phát bảng nhóm cho HS
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
+Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
 - GV kết luận: SGV-Tr.138, 139.	
4.Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
- HS thực hành và thảo luận theo nhóm 6.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận theo câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
+Được gọi là sự biến đổi hoá học.
+Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
+Mời đại diện các nhóm trả lời
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe và thực hiện
Sinh hoạt lớp
 Sơ kết tuần
 I.Mục tiêu
 Giúp HS : 
 -Thấy được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 19.
 -Phát huy được những ưu điểm và kắc phục các khuyết điểm.
 -Kế hoạch hoạt động tuần 20.
 II.Nội dung
 1.Nhận xét tuần 19
 -Lớp trưởng đọc bản theo dõi các hoạt động trong tháng
 -Các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
 -GV chủ nhiệm nhận sét đánh giá:
 +Đạo đức : Không có hiện tượng nói tục ,chửi bậy 
 .Lớp đoàn kết 
 +Học tập : - Đồ dùng học tập đầy đủ 
 -ý thức học tập tương đối tốt như Vinh, Ngọc, T Anh...
 +Các hoạt động khác :
 -Đi học đều , đúng giờ .
 -Vệ sinh sạch sẽ .
 +Thực hiện tốt An toàn giao thông
 +Có ý thức rèn chữ , giữ vở.
 2.Kế hoạch hoạt động tuần20
 -Tiếp tục duy trì và thực hiện tốt các nề nếp .
 - Chuẩn bị kiểm tra KSCL HSG
 -Thực hiện tốt An toàn giao thông.
 - Thực hiện tốt việc giữ gìn VS-CĐ
 3.Văn nghệ 
 -Hát các bài hát ca ngợi Đảng , ca ngợi Bác...

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 19.doc