Tiết 1: Môn: TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRỊ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần cần giữ gìn, pht huy truyền thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TUẦN 26: (Từ ngày 28/2 – 4/3) Thứ Tiết của buổi Môn Tên bài dạy Tiết theo PPCT 2 1 Tập đọc Nghĩa thầy trò 51 2 Jrai GVBM 3 Toán Nhân số đo thời gian với 1 số 126 4 Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa 51 5 Chính tả Nghe viết: Lịch sử ngày Quốc tế lao động 26 6 Chào cờ 3 1 Toán Chia số đo thời gian cho 1 số 127 2 L.Từ&Câu MRVT: Truyền thống 51 3 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 26 4 Kỹ thuật Lắp xe ben 26 5 Thể dục Môn TTTC- TC "Chuyền vàà bắt bĩng tiếp sức" 51 6 Âm nhạc Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa 26 4 1 Tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 52 2 Toán Luyện tập 128 3 Jrai GVBM 4 Jrai GVBM 5 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại 51 6 Lịch sử Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" 26 5 1 Toán Luyện tập chung 129 2 L.Từ&Câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu 52 3 Khoa học Sự sinh sản của thực vật có hoa 52 4 Địa lý Châu Phi (tt) 26 5 Đạo đức Em yêu hoà bình (T1) 26 6 1 Toán Vận tốc 130 2 Mỹ thuật Vẽ trang trí: Tập kẻ kiểu chữ in hoa 26 3 Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật 52 4 Thể dục Môn TTTC- TC "Chuyền và bắt bĩng tiếp sức" 52 5 HĐTT Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tiết 1: Mơn: TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRỊ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tơn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý chính: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS: Cho học sinh đọc thuộc lòng bài Cửa sơng và trả lời câu hỏi - Trong khổ thơ đầu , tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu ấy có gì hay ? - Nêu nội dung bài thơ ? -GV nhận xét +ghi điểm . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hiếu học,tơn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp ,giữ gìn . Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo p. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : - Gọi 1 HS khá đọc bài văn . - GV hướng dẫn cách đọc : Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng , trang trọng . Lời thầy giáo Chu nói với học trò – ôn tồn, thân mật ; nói với cụ đồ già-kính cẩn . - GV chia đoạn :3 đoạn . + Đoạn 1 : Từ đầu đến rất nặng . + Đoạn 2 : Tiếp theo đến tạ ơn thầy. + Đoạn 3:Còn lại . - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Cho HS tìm từ khó và luyện đọc từ khó : ngước lên , nghiêng đầu ,tề tựu, sáng sủa, sưởi nắng, học trò - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1 HS đọc chú giải - Mời 1 HS đọc cả bài . -GV đọc mẫu toàn bài . b/ Tìm hiểu bài : Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và2 , trả lời câu hỏi. - Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu . . Giải nghĩa từ :mừng thọ ,môn sinh , cụ Chu , tề tựu , - Cho HS đọc thầm đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi 2. - Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó . . Giải nghĩa từ :vỡ lòng , vái , tạ , Giải nghĩa từ : Tiên học lễ ,hậu học văn. Tôn sư trọng đạo . - Những thành ngữ , tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? - Em cịn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca daonào cĩ nội dung tương tự ? - Giáo viên : Truyền thống tơn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn , bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luơn được xã hội tơn vinh. Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống đĩ. c/Đọc diễn cảm : - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn .GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn theo gợi ý mục 2a. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : "Từ sáng sớm đồng thanh dạ ran ." + GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn ,hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ , nhấn giọng , Cách đọc diễn cảm đoạn văn . + GV đọc mẫu . - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm - Lớp và GV bình chọn bạn đọc diễn cảm . 3. Củng cố , dặn dò : - Nội dung bài nói lên điều gì ? - GV liên hệ và giáo dục HS thông qua nội dung bài học . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm các truyện kể nói về tình thầy trò , truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam . -Chẩn bị tiết sau :Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. -2HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông , trả lời câu hỏi . - Là cửa nhưng không then, khoá / Cũng không khép lại bao giờ .Cách nói đó rất đặc biệt –cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường –không có then, có khoá . Bằng cách đó tác giả làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông ,cảm thấy cửa sông rất thân quen . - Qua hình ảnh cửa sông ,tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung ,uống nước nhớ nguồn . - Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . -1HS đọc toàn bài , lớp đọc thầm theo . - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK . - Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn văn . - HS tìm từ khó và luyện đọc từ khó . - HS luyện đọc theo cặp . - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ - 1 HS đọc toàn bài . - HS chú ý nghe . -1HS đọc thầm đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi : - Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy ; thể hiện lòng yêu quý , kính trọng thầy - người đã dạy dỗ dìu dắt họ trưởng thành . -Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý . Khi nghe thầy nói đi cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng”họ đã đồng thanh dạ ran -1HS đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi : - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡû lòng .Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó : Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng ./ Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. / Thầy cung kính thưa với cụ : “ Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy” - Uống nước nhớ nguồn ;Tôn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư , bán tự vi sư . - Khơng thầy đố mày làm nên ;Kính thầy yêu bạn. Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy; Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Làm sao cho bỏ những ngày ước ao, -3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn . - HS chú ý nghe . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -Vài ,ba HS thi đọc diễn cảm trước lớp . - Lớp nhận xét . Nội dung: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư , trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó . -HS lắng nghe . Tiết 2 : Jrai: (GV chuyên trách soạn giảng) ----------------------------------------------------------- Tiết 3: Mơn: TỐN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài tốn cĩ nội dung thực tế. Bài tập cần làm bài 1 ; bài 2 * dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên làm BT - Nhận xét 2. Bài mới: Thực hiện phép nhân số đo thời gian. a) Ví dụ 1 - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1 - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính b) Ví dụ 2 - Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2 - Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính - Giáo viên cho HS nhận xét và đổi - Giáo viên cho HS nhận xét 3.Luyện tập: Bài 1 : Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. + 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở. + Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên GV nhận xét đánh giá. *Bài 2 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS nêu phép tính + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải. * GV đánh giá 4. Củng cố - dặn dị: -GV tổ chức cho HS thi đua làm bài nhanh -Chuẩn bị: “Chia số đo thời gian cho một số”. - Nhận xét tiết học - 2HS thực hiện - HS nêu phép tính tương ứng. 1 giờ 10 phút 3 = ? - HS đặt tính : 1 giờ 10 phút 3 3 giờ 30 phút Vậy 1 giờ 10 phút 3 = 3 giờ 30 phút - HS nêu phép tính tương ứng. 3 giờ 15 phút 5 = ? - HS đặt tính : 3 giờ 15 phút 5 15 giờ 75 phút - HS nhận xét : đổi 75 phút ra giờ và phút 75 phút = 1 giờ 15 phút Vậy 3 giờ 15 phút 5 = 16 giờ 15 phút - HS nhận xét : + Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân số đó với từng số đo theo từng đơn vị đo. + Nếu phần số đo nào lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. Bài 1. Tính HS đặt tính và thực hiện phép tính. - 3 HS lên bảng làm . - Lớp nhận xét và bổ sung kết quả. 3giờ 12phút 3; 4giờ 23phút 4 × × 3giờ 12phút 4giờ 23phút 3 4 9giờ 36phút 16giờ 92phút (92phút = 1giờ 32phút) Vậy : 4giờ 23phút 4 = 17giờ 32phút) 12 phút 25 giây 5 × 12 phút 25 giây 5 60phút 125giây (125giây = 2phút 5giây) Vậy : 12phút 25giây 5 = 62phút 5giây) 1b) 24,6 giờ; 13,6 phút; 28,5 giây. Bài 2: Đọc đề, tìm hiểu bài. 1 vịng : 1 phút 25 giây 3 vịng : phút giây? Giải: Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là: 1phút 25giây 3 = 3phút 75giây (hay 4phút 15giây) Đáp số: 4phút 15giây Tiết 4 Mơn: KHOA HỌC Tiết 51: CƠ QUAN SINH DỤC CỦA THỰC VẬT CĨ HOA I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa. - Chỉ và nĩi tên các bộ phận cĩ hoa như nhị và nhụy trê ... em và nhân dân các vùng cĩ chiến tranh. e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế. g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương khác, các nước khác. - Em đã tham gia vào những hoạt động nào trong những hoạt động vừa nêu trên? - GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng. - GV gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK 3. Củng cố – dặn dị: Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. Chuẩn bị: Tiết 2. Nhận xét tiết học. 2 học sinh đọc. -Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. - Nĩi về trái đất tươi đẹp. - Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhân dân và nhất là trẻ em bị thương vong. - Cuộc sống của người dân ở vùng cĩ chiến tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong cảnh mồ cơi cha, mẹ, bị thương tích, tàn phế, sống bơ vơ mất nhà, mất cửa. Nhiều trẻ em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người. - Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và của cải: + Cướp đi nhiều sinh mạng + Thành phố làng mạc bị phá hoại, tàn phá. - Để thế giới khơng cịn chiến tranh, chúng ta phải cùng sát cánh bên nhau cùng nhân dân thế giới bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh. - Học sinh suy nghĩ thực hiện theo quy ước. +Tán thành, vì chiến tranh gây chết chĩc, đau thương. + Khơng tán thành. + Khơng tán thành. + Tán thành. - HS làm việc cá nhân sau đĩ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại : Các việc làm b, c thể hiện lịng yêu hồ bình. - HS thảo luận nhĩm đơi. Một nhĩm làm vào phiếu khổ to dán bảng báo cáo kết quả, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung nêu được em đã xem hoạt động đĩ qua ti vi, sách báo. - Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, vùng bị bão lụt -2 HS đọc Thứ sáu , ngày 04 tháng 3 năm 2011 Mơn: TỐN Tiết 1: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU: - Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Cả lớp làm bài 1, bài 2 . bài 3*HSKG làm được . II. ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện phép tính - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã nắm vững kiến thức cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. Trong thực tế, cuộc sống hằng ngày người ta muốn tính tộ đi nhanh , chậm của một sự vật, động vật, người, Người ta áp dụng cơng thức để tính dễ dàng hơn đĩ là Vận tốc. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay. 2. Bài mới: Bài tốn 1: GV nêu bài tốn và tĩm tắt trên bảng. -H: Bài tốn cho biết gì? -H: Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS nêu cách tính GV ghi bảng - GV nĩi: mỗi giờ ơ tơ đi được 42,5 km. Ta nĩi vận tốc trung bình hay nĩi vắn tắt vận tốc của ơ tơ là bốn mươi hai phẩy năm ki- lơ- mét giờ, viết tắt là 42,5 km/ giờ. -GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc trong bài tốn này là km/ giờ. H: Em hãy nêu cách tính vận tốc ? - Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta cĩ cơng thức tính vận tốc như thế nào? Bài tốn 2: GV nêu bài tốn . H: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? 3. Luyện tập: Bài 1 : Cho HS tính vận tốc xe máy với đơn vị đo là km / giờ - Giáo viên giúp đỡ HS yếu áp dụng cơng thức tính. - Giáo viên nhận xét. Bài 2 : Cho HS tính vận tốc theo công thức v = s : t - Cho HS làm vào vở - Giáo viên nhận xét. *Bài 3 : Hướng dẫn HS : Muốn tính vận tốc với đơn vị là m / giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây. H: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? -GV hướng dẫn HS muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây. - GV chấm một số bài 4. Nhận xét – dặn dị: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập - 2 HS thực hiện + ( 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút ) : 2 = 13 giờ : 2 = 6 giờ 30 phút + 5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút : 2 = 5 giờ 20 phút + 3 giờ 50 phút = 9 giờ 10 phút - HS lắng nghe. - HS trả lời. Tĩm tắt: ? km 170 km Bài giải Trung bình mỗi giờ ơtơ đi được là: 170 : 4 = 42,5 ( km) Đáp số: 42,5 km Vận tốc của ơ tơ là: 170 : 4 = 42,5 (km/ giờ) Quãng đường Thời gian vận tốc *Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian. - Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v thì ta cĩ cơng thức tính vận tốc là: v= s : t - HS nhắc lại. Tĩm tắt: s : 60m t : 10 giây v : m/ giây ? HS dựa vào cơng thức tính vận tốc để làm bài. Bài giải Vận tốc chạy của người đĩ là: 60 : 10 = 6 (m/ giây) Đáp số: 6 m/ giây - HS đọc đề bài, nêu hướng giải - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. Giải: Vận tốc của người đi xe máy là: 105 : 3 = 35 ( km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ - HS đọc đề bài, nêu hướng giải - Cả lớp làm vào vở. - HS làm trên bảng và trình bày. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải. Giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 ( km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Bài 3.HS đọc đề bài. Tĩm tắt: Một người chạy: 400 m Thời gian: 1 phút 20 giây Vận tốc: . . . . .m/giây ? - HS làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét và chữa bài. Giải Đổi 1phút 20giây = 80giây Vận tốc chạy của người đĩ là: 400 : 80 = 5 (m/ giây) Đáp số: 5 m/ giây. _____________________ Tiết 2: Mơn: MĨ THUẬT (GV chuyên trách soạn giảng) _____________________________________ Mơn: TẬP LÀM VĂN Tiết 3: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: Biết rút kinh nghiệm và sử lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. - Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS A / Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS đọc màn kịch “Giữ nghiêm phép nước” đã viết lại. B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, cô sẽ trả bài viết về văn tả đồ vật mà các em vừa kiểm tra tuần trước. Để nhận thấy mặt ưu, khuyết của bài làm của mình, cô đề nghị các em nghiêm túc chú ý lắng nghe và có hình thức sửa chữa lỗi cho đúng. - Ghi bảng đề bài 2 / Nhận xét kết quả bài viết của HS : - GV treo bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài tả đồ vật của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu a/ GV nhận xét kết quả bài làm của cả lớp : + Ưu điểm : Xác định đúng đề bài, có bố cục hợp lý, viết đúng chính tả (có ví dụ cụ thể) + Khuyết điểm :Một số bài chưa có bố cục chặt chẽ, còn sai lỗi chính tả (có ví dụ cụ thể ) b/ Thông báo điểm số cụ thể . 3 / Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài : - GV trả bài cho học sinh. a / Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : - GV ghi các lỗi cần chữa lên bảng phụ. - Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài : - Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi c / Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay - Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay. d/ Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm - Yêu cầu HS chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn . - Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 4/ Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học, Biểu dương những HS làm bài tốt, những HS chữa bài tốt . - Dặn HS về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt. - Chuẩn bị cho tiết ôn luyện về văn tả cây cối. -2HS đọc lần lượt màn kịch. -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài, cả lớp chú ý bảng phụ. -HS lắng nghe. -Nhận bài. -1 số HS lên bảng chữa lỗi, cả lớp sửa vào giấy nháp. -HS theo dõi trên bảng. -HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi. -HS đổi bài cho bạn soát lỗi. -HS lắng nghe. -HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập. -Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn và trình bày đoạn văn vừa viết. -HS lắng nghe. _____________________________________________ Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I.Mục đích,yêu cầu : Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần 26 và nêu kế hoạch tuần 27. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu : a) Đánh giá mọi hoạt động trong tuần26. - Các tổ trưởng báo cáo: Đọc kết quả theo dõi về học tập và rèn luyện của các bạn trong tổ của mình. - Lớp trưởng nhận xét. HS trong lớp đóng góp ý kiến. GV nhận xét : * Đạo đức: - Hầu hết các em đã học tập và rèn luyện tốt, đa số các em ngoan ,lễ phép , biết vâng lời thầy cô giáo ,đoàn kết với bạn bè , có ý thức kỉ luật tốt, chấp hành tốt các nội quy, nề nếp của trường. Đi học chuyên cần, đúng giờ, thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường. . Tồn tại : Vẫn còn vài em nói chuyện riêng trong giờ học: Tuân, Phơn, * Học tập : -Hầu hết các em học bài và làm bài đầy đủ .Trong giờ học, các em đã hăng say phát biểu xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, cẩn thận, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. * Hoạt động khác : - Tham gia tốt lao động, vệ sinh. b) Kế hoạch tuần27: - Khắc phục những tồn tại ở tuần qua phát huy những cái đã đạt được ở tuần trước. - Ôn tập chuẩn bị tuần sau thi kiểm tra GHK II . - Rèn luyện chữ viết - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi lên lớp . thực hiện tốt khẩu hiệu “vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài” . - Duy trì tốt các tổ, nhóm học tập ở lớp, ở nhà , nhóm giúp bạn học yếu . - Tham gia đầy đủ các buổi phù đạo HS yếu theo kế hoạch của nhà trường . - Duy trì tốt mọi nề nếp hàng ngày. Tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp, thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường.
Tài liệu đính kèm: