TUẦN 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Toán
ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I) Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học về phân số: đọc viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương , viết STN dưới dạng PS.
Tuần 1 Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Toán ôn tập khái niệm phân số I) Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học về phân số: đọc viết phân số. - Ôn tập cách viết thương , viết STN dưới dạng PS. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS GV hướng dẫn HS làm các BT 1; 2; 3; 4 trang 3. *Bài tập 1: Viết vào ô trống theo mẫu: -HD HS quan sát mẫu, tìm hiểu cách làm. -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa. * Bài tập 2: -Yêu cầu HS tự làm. H: Nêu cách viết thương dưới dạng PS? * Bài tập 3: -Yêu cầu HS tự làm. * Bài tập 4: Tiến hành TT bài tập 3.GV kết luận: Số 1 có thể viết thành PS có TS = MS. *Củng cố - dặn dò: -GV hệ thống bài. -Dặn về nhà ôn bài. - HS làm các BT 1; 2; 3; 4 trang 3 dưới sự hướng dẫn của GV. -HS đọc xác định yêu cầu đề bài. -HS phân tích mẫu, hiểu cách làm. -HS chữa bài, HS khác nhận xét. -1 HS lên bảng .Lớp làm bài vào vở. -1 HS trả lời, HS khác NX. -1 HS lên bảng .Lớp làm bài vào vở. -HS đổi chéo vở KT cho nhau. LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU: I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực: - OÂn taọp vaứ kieồm tra laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc. 2. Kú naờng: - Kieõm tra kyừ naờng ủoùc thaứnh tieỏng cuỷa hoùc sinh. - Laọp ủửụùc baứn toồng keỏt voỏn tửứ veà moõi trửụứng. 3. Thaựi ủoọ: - Coự yự thửực tửù oõn luyeọn, heọ thoỏng kieỏn thửực cuừ. II. Chuaồn bũ: + GV: Giaỏy khoồ to. + HS: Baứi soaùn. III. Caực hoaùt ủoọng: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: OÂn taọp tieỏt 3. 4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: v Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra taọp ủoùc. Phửụng phaựp: Thửùc haứnh, luyeọn taọp. Giaựo vieõn choùn moọt soỏ ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ thuoọc caực chuỷ ủieồm ủaừ hoùc. Giaựo vieõn nhaọn xeựt cho ủieồm. v Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón hoùc sinh laọp baỷng toồng voỏn tửứ veà moõi trửụứng. Phửụng phaựp: Thaỷo luaọn nhoựm, ủaứm thoaùi. Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc baứi. Giaựo vieõn giuựp hoùc sinh yeõu caàu cuỷa baứi taọp: laứm roừ theõm nghúa cuỷa caực tửứ: sinh quyeồn, thuỷy quyeồn, khớ quyeồn. Giaựo vieõn chia nhoựm, cho hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm. Giaựo vieõn nhaọn xeựt. Toồng keỏt voỏn tửứ veà moõi trửụứng Sinh quyeồn (moõi trửụứng ủoọng, thửùc vaọt) Thuỷy quyeồn (moõi trửụứng nửụực) Khớ quyeồn (moõi trửụứng khoõng khớ) Caực sửù vaọt trong moõi trửụứng - Rửứng - Con ngửụứi - Thuự (hoồ, baựo, caựo, choàn, khổ, hửụu, nai, raộn,) - Chim (coứ, vaùc, boà noõng, seỏu, ủaùi baứng, ủaứ ủieồu,) - Caõy laõu naờm (lim, guù, seỏn, taựu,) - Caõy aờn quaỷ (cam, quyựt, xoaứi, chanh, maọn,) - Caõy rau (rau muoỏng, rau caỷi,) - Coỷ - Soõng - Suoỏi, ao, hoà - Bieồn, ủaùi dửụng - Khe, thaực - Ngoứi, keõnh, raùch, mửụng, laùch - Baàu trụứi - Vuừ truù - Maõy - Khoõng khớ - Aõm thanh - Aựnh saựng - Khớ haọu Nhửừng haứnh ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng Troàng caõy gaõy rửứng - Phuỷ xanh ủoài troùc - Choỏng ủoỏt nửụng - Troàng rửứng ngaọp maởn - Choỏng ủaựnh caự baống mỡn, baống ủieọn - Choỏng saờn baộn thuự rửứng - Choỏng buoõn baựn ủoọng vaọt hoang daừ - Giửừ saùch nguoàn nửụực - Vaọn ủoọng nhaõn daõn khoan gieỏng - Xaõy dửùng nhaứ maựy nửụực Xaõy dửùng nhaứ maựy loùc nửụực thaỷi coõng nghieọp - Loùc khoựi coõng nghieọp - Xửỷ lớ raực thaỷi - Choỏng oõ nhieóm baàu khoõng khớ v Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ. Phửụng phaựp: Thi ủua, thaỷo luaọn nhoựm. 5. Toồng keỏt - daởn doứ: Veà nhaứ reứn ủoùc dieón caỷm. Chuaồn bũ: “OÂn taọp”. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Haựt Hoùc sinh ủoùc moọt vaứi ủoaùn vaờn. Hoùc sinh tửù ủoùc caõu hoỷi – Hoùc sinh traỷ lụứi. Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp. Hoùc sinh laàn lửụùt ủoùc trửụực lụựp nhửừng ủoaùn vaờn, ủoaùn thụ khaực nhau. Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp. 1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu. đ Caỷ lụựp ủoùc thaàm. Hoùc sinh laứm vieọc theo nhoựm – Nhoựm naứo xong daựn keỏt quaỷ leõn baỷng. ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy. Caỷ lụựp nhaọn xeựt. Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp. + Thi ủaởt caõu vụựi tửứ ngửừ vửứa tỡm. Tập đọc Luyện đọc bài:Thư gửi các học sinh I. Yêu cầu: -Đọc lưu loát bức thư, củng cố lại ND bài. -GD HS thực hiện tốt những điều BH khuyên trong thư. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: -Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn: "Non sông...các em" - GV nx, cho điểm. 2.Bài luyện: a. Luyện đọc lưu loát cả bài: - Cho HS luyện đọc theo bàn. - Đại diện vài nhóm đọc trước lớp. - GV nx,sửa chữa. Chú ý: Lên cao giọng ở câu hỏi:" Vậy các em nghĩ sao?" b.Luyện đọc thuộc lòng đoạn :" Non sông...em" - GV gọi 2HS lên bảng thi đọc thuộc lòng. c.Củng cố ND bài: - Sau CM T8 nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Dặn VN luyện đọc bài. Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Bài tập tiếng việt luyện tập về từ đồng nghĩa I) Mục tiêu : - Củng cố các kiến thức về từ đồng nghĩa. - Rèn kĩ năng làm các bài tập liên quan: Tìm nhóm từ đồng nghĩa... - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV hướng dẫn HS làm các bài tập : Bài 1: Tìm và xếp các từ đồng nghĩa sau: Học sinh, con trai, con gái, xơi, nam, học trò, giáo viên, nữ, đàn ông, đàn bà, đẻ, phụ nữ, con hổ, sinh, ăn, uống, con cọp. Làm việc cá nhân 1 em chữa bài. Nhận xét kết quả đúng Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau: Thầy giáo, bố, mẹ, nông thôn, giang sơn. Gợi ý:Thầy giáo: giáo viên; Bố – ba – tía; Mẹ – bu – u – má - mạ - bầm Nông thôn – thôn quê; Giang sơn - đất nước – non sông Làm việc theo nhóm đôi. Đại diện nhóm nêu kết quả. Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 3: Đặt 5 câu, mỗi câu có một trong những từ đồng nghĩa sau: Phụ nữ, hi sinh, khẳng khiu, mập mạp, vạm vỡ. Làm việc cá nhân. Chữa miệng 3) Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn VN ôn bài. Toán Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số I .Mục tiêu : Giúp HS : - Nhớ kĩ tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số . II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : GV HS HD HS làm các BT trang 3;4 vào vở: * Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm bài. - GV chấm bài . -Rút ra kl : có nhiều cách RG PS. *Bài tập 2: GV tổ chức cho HS làm bài chữa bài. *Bài 3 : GV treo bảng phụ theo nội dung bài. H: Để làm tốt BT này em cần áp dụng những KT nào đã học? 3- Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học . -Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học .Dặn dò về nhà. - 1 HS lên bảng. - HS dưới lớp nhận xét, đánh giá bài làm của bạn . -2 HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng làm . - HS dưới lớp nêu miệng . - HS khác nhận xét . - HS làm vào vở nháp - HS nêu miệng cách làm và kết quả đã rút gọn . -HS làm. - Nhận xét, chữa bài. Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009 Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I .Mục tiêu : Giúp HS : - Tiếp tục củng cốKN từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -Đặt câu với từ ĐN. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : 1.Ôn luyện: H: Thế nào là từ ĐN, ĐN hoàn toàn , ĐN không hoàn toàn? Cho VD minh hoạ? 2.Luyện tập: Bài 1: Tìm 1 từ ĐN hoàn toàn với mỗi từ sau: Giúp đỡ, giang sơn. (Giúp đỡ- giúp; giang sơn-đất nước.) Bài 2.Đặt câu với mỗi từ trong BT1: -Gọi 2HS lên bảng. -Dưới lớp đọc câu mình vừa đặt. -GV chốt lời giải đúng. Bài 3. Tìm từ ĐN không hoàn toàn với mỗi từ sau: Biếu; bỏ mạng. Lưu ý HS tìm những từ chỉ nghĩa gần giống nhau. Bài 4:Đặt câu với mỗi từ trong BT 3. HD tương tự BT 2. 3.Củng cố -TK: H: Thế nào là từ ĐN hoàn toàn, , ĐN không hoàn toàn? Dặn VN ôn bài. Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009 Hoạt động ngoài giờ Luyện tập về đội hình đội ngũ I .Mục tiêu: -HS ôn lại các động tác: Nghiêm,nghỉ, quay phải, quay trái. -HS có ý thức học tập. II. Các hoạt động dạy học : 1.GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc: -Tổ trưởng điểm số báo cáo. - GV phổ biến nd yêu cầu giờ học. -HS khởi động. 2.HS luyện tập: -HS 4 tổ dóng hàng,dồn hàng. - GV điều khiển cho HS tập : Nghiêm,nghỉ, quay phải, quay trái. - GV quan sát. 3.GVchia lớp thành 2 nhóm luyện tập. - Tổ trưởng điều khiển các bạn tập. GV quan sát sửa sai. 4.Củng cố - dặn dò: - HS tập hợp lớp. - GV nhận xét giờ học.Dặn về nhà luyện tập. Kí duyệt: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009. Toán Luyện tập I) Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng chuyển các PS thành PS thập phân. - Học sinh vận dụng để làm một số bài tập liên quan. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: gv hs *Hướng dẫn HS làm các BT trang 5;6 vở luyện. Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài. -Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. Bài 2:Tiến hành tương tự bài 1. H:Khi làm BT naỳ em cần chú ý điều gì? Bài 3: -Yêu cầu hS tự làm. -Gọi HS chữa bài. -GV chốt ý đúng. Củng cố dặn dò: H:Nêu cách chuyển một PS thành PSTP? -Dặn VN ôn bài. -HS tự làm bài. -1HS lên bảng chữa: -Lớp nhận xét. -Đổi vở KT cho nhau. -HS trả lời: Có nhiều cách chuyển thành PSTP nhưng cần lưu ý chọn cách chuyển thành PSTPcó MS là 100 để đúng với yêu cầu của bài. -HS tự làm bài. - 1HS chữa: Điền S vào phần a, h. Điền Đ vào phần b, c. Luyện từ và câu luyện tập về từ đồng nghĩa I) Mục tiêu : - Củng cố các kiến thức về từ đồng nghĩa. - Rèn kĩ năng làm các bài tập liên quan: Tìm nhóm từ đồng nghĩa và viết đoạn văn ngắn. - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập. II) Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: Chấm, chữa bài 4 tiết trước. 2.Bài luyện : Hướng dẫn HS làm các BT vở luyện trang 18;19 . Bài 1: - GV kẻ các cột lên bảng. -Gọi lần lượt mỗi HS làm 1 bài. -GV nxét ,chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn HS đặt câu: Mỗi cột 2 từ. - Gọi HS đọc câu mình đặt. -Nhận xét,chữa bài. Bài 3: Xếp các từ sau thành từng nhóm từ đồng nghĩa: vàng rực, đen thẫm, xanh da trời, vàng chanh, đenkịt, xanh nước biển, vàng hoe, đen sì, trắng ngà, xanh ngắt, đỏ thắm, đỏ tía, trắng tinh , đen ngòm, trắng nõn, trắng đục , xanh non,đỏ au. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm vở. - GV chấm bài. - HS lên bảng chữa bài. - GV chốt kiến thức đúng. Củng cố-dặn dò: H; Thế nào là từ ĐN ? - Dặn d ... chức trò chơi “ Những con ngựa trên thảo nguyên’’ I.Mục tiêu: - Củng cố cách chơi trò chơi : “Những con ngựa trên thảo nguyên”. - Giúp HS nhanh nhẹn , tháo vát. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Tập hợp lớp ra sân - xếp thành vòng tròn lớn. - GV làm chủ trò đứng giữa vòng nêu tên trò chơi ; điểm danh sĩ số. - Chủ trò hô: “ ngựa gặm cỏ” - HS thực hiện. - Chủ trò hô: “ngựa đi thong dong” - HS thực hiện. - Chủ trò hô : “ngựa gặp dòng suối chảy xiết” - HS thực hiện. - Cứ thế trò chơi tiếp diễn - Khi chơi tất cả phải hát một bài nào đó, còn tai lắng nghe để thực hiện cho đúng động tác. - GV chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm tự chơi. - GV quan sát HS chơi. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi đúng. - GV nhắc nhở những HS tham gia chơi còn lúng túng. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tập chơi lại các trò chơi và chơi trong các giờ ra chơi. Kí duyệt: .......................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... tuần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện hiện các phép tính đối với số thập phân - Giải toán về tỉ số phần trăm . - Rèn kỹ năng giải toán. II. Chuẩn bị: Vở II.Các hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh Bài 1: Bài 2: Bài 3: Củng cố- Dặn dò Hướng dẫn HS làm các BT : - Cho HS đọc yêu cầu đề bài: Tính - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng làm. - Tổ chức chữa bài, nhận xét. - GV chốt lời giải đúng: - Lớp đổi vở kiểm tra cho nhau. - GV chốt thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. - Gọi HS đọc đề, phân tích đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS tự làm. - GV chấm một số bài. - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số; Tìm phần trăm của một số; Tìm một số khi biết số phần trăm của nó. - GV nhận xét tiết học. - Dặn VN ôn bài. - HS đọc đề và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS nêu. - HS làm bài. - 1 HS chữa trên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Lớp chữa bài vào vở. - HS đọc bài và làm bài vào vở: 4,08 : 3,4 = 120 % 45 : 100 x 40 = 18 1,32 : 2,5 x 100 = 52,8 Tiếng Việt Ôn tập I. Yêu cầu: - Củng cố , mở rộng các từ ngữ tả người. - Tập viết đoạn văn ngắn II, Lên lớp: 1.Bài cũ: Lồng vào phần luyện. 2, Bài luyện: Bài 1: - HS thảo luận trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Bài 2: - Cho HS làm việc theo nhóm bốn. - Thi giữa các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - GV chốt lời giải đúng: + Tả chiều rộng: Mênh mông , bát ngát, bao la + Tả chiều cao: Chót vót, thăm thẳm, cao vút + Tả vẻ tươi tốt: xanh tốt, xanh um, xanh mơn mởn Bài 3: - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Học sinh làm bài vào vở. - 1 vài HS đứng tại chỗ đọc bài viết của mình. - Học sinh khác nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất. 3,Củng cố- dặn dò: - Gọi 2 HS nêu lại các từ ngữ ởt BT 1 - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà ôn bài. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập Đề bài: Em hãy tả anh bộ đội. I.Yêu cầu: - Củng cố lại kiểu văn tả người. - HS tập dựng đoạn văn tả người. - Củng cố cách mở bài, thân bài, kết bài theo hai kiểu. II. Lên lớp: 1.Bài cũ: Nêu cách mở bài, kết bài trực tiếp, gián tiếp. Gọi 1 HS lên bảng trả lời. GV nhận xét, cho điểm. 2. Nội dung dạy : a, GV chép đề lên bảng. - Gọi HS đọc lại đề bài. ? Mở bài trực tiếp nghĩa là thế nào. - Mời 1 vài em mở bài trực tiếp. - Mời 1 vài em mở bài gián tiếp. b, HS thảo luận nhóm viết phần thân bài. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, cho điểm c, HS làm việc cá nhân. - Gọi HS đọc bài viết. - Bình chọn bạn viết hay. d, Viết phần kết bài tả anh bộ đội. - Cho HS viết theo hai kiểu : Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng. - Khuyến khích HS nên kết bài mở rộng. 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS làm việc tích cực. - Dặn VN viết bài văn hoàn chỉnh. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Hoạt động ngoài giờ hát múa các bài nói về anh bộ đội I.Mục tiêu: - HS nêu được tên các bài hát nói về annh bộ đội. - Học sinh thuộc lời bài hátvà một vài đọng tác múa phu họa. II Lên lớp: 1, Kiểm tra bài cũ : Kể tên 1 số bài hát nói về anh bộ đội mà em biết. - 2- 3 HS lên bảng trả lời . - GV nhận xét, tuyên dương. 2,Bài luyện: a, GV cho HS ôn từng bài theo hình thức chia nhóm. - HS tự luyện hát về thể hiện 1 vài động tác phụ họa. - Thời gian làm việc cho mỗi nhóm là 10 phút. - GV quan sát các nhóm giúp đỡ và động viên HS. b, Tập hợp và thi biểu diễn giữa các nhóm: - Mỗi nhóm thể hiện một bài mà yêu thích. - GV cùng HS nhận xét bổ xung - Chọn nhóm hay biểu diễn trươc lớp. 3,Củng cố- dặn dò GV cho cả lớp hát bài “ Vai chú mang súng” Kí duyệt: .......................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... tuần 18 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt ôn tập học kì i I.Mục tiêu: - Luyện đọc hiểu bài: “Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ” - Hướng dẫn HS kể lại truyền thuyết. II. Chuẩn bị: Vở II.Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Em biết truyền thuyết nào? - Hãy giải thích nguồn gốc tổ tiên người Việt Nam ta. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài luyện : * Cả lớp đọc thầm bài: “Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ”. - 1 HS đọc to phần chú thích. ? Hãy giải thích nghĩa của từ truyền thuyết - Gợi ý tìm hiểu 1. Hoàn cảnh xuất thân của Âu Cơ có gì đặc biệt? + Cha là Lộc tục sức khỏe tuyệt trần, lại có tài đi dưới nước nnhư đi trên cạn. + Mẹ là Long Nữ - con gái Long Vương. 2.Phẩm chất và tài năng của Lạc Long Quân ? + Có tài đi dưới nước như đi trên cạn. + Rất thương dân, dũng cảm diệt trừ yêu quái giúp dân). + Diệt Ngư tinh ở vùng bờ biển Đông Nam + Diêt Hồ Ly Tinh ở Long Biên - Mỗi câu hỏi gọi HS trả lời . - Gv nhận xét, chốt ý đúng. 3. Cho HS đọc thầm lại truyền thuyết - Vài HS xung phong kể lại truyền thuyết. - GV nhận xét C. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài. Toán Luyện tập : diện tích tam giác I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác - Vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác vuông II. Chuẩn bị: Vở II.Các hoạt động dạy học: Nội dung Giáo viên Học sinh Bài 1: Bài 2: Bài 3: Củng cố- Dặn dò Hướng dẫn HS làm các BT : - Cho HS đọc yêu cầu đề bài: Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS lên bảng làm. - Tổ chức chữa bài, nhận xét. - GV chốt lời giải đúng: - Lớp đổi vở kiểm tra cho nhau. - GV vẽ tam giác vuông ABC. - Yêu cầu HS nêu đáy và đường cao của tam giác, nêu cách tính diện tích tam giác vuông. - Yêu cầu HS tính diện tích tam giác vuông ABC, dt tam giác DEG. D GE - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS tự làm. - GV chấm một số bài. - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu HS nêu cách tính - GV nhận xét tiết học. - Dặn VN ôn bài. - HS đọc đề và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét, bổ sung: Đáy 13cm 32dm 1,7m Chiều cao 7cm 40dm 3,2m Diện tích 91cm2 1280dm2 5,44m2 - 2 HS nêu: diện tích tam giác vuông ABC = AB x AC : 2. - HS làm bài. - 1 HS chữa trên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Lớp chữa bài vào vở: Diện tích tam giác vuông ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích tam giác DEG là: 5 x 4 : 2 = 10 (cm2) Đáp số: 6 cm2 10 cm2 - HS đọc bài và làm bài vào vở: Diện tích của hình tam giác MQP là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Diện tích của hình tam giác MNP là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 7,5 cm2 7,5 cm2 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập : luyện đọc hiểu I.Yêu cầu: - Củng cố và tiếp tục luyện đọc hiểu như tiết trước. - Hướng dẫn đọc diễn cảm phần tiếp theo của truyền thuyết. II. Lên lớp: A.Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng kể lại phần truyền thuyết Lạc Long Quân diệt Ngư Tinh và Hồ Tinh. - GV nhận xét, cho điểm. B. Nội dung dạy : * Cả lớp đọc thầm lại truyền thuyết (phần tiếp theo) * Gợi ý tìm hiểu: 1. Dạy dân cách trồng lúa, lấy ống tre thổi cơm, đốn gỗ làm nhà sàn tránh thú dữ... 2. Trăm người con tỏa đi các nơi... Danh hiệu là Hùng Vương 3. Chúng ta là con Rồng, cháu Tiên. - GV đặt câu hỏi. - HS trả lời. - Nhiều HS nhắc lại ND các câu trên. - Cho HS đọc lại truyền thuyết. C.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS làm việc tích cực. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Hoạt động ngoài giờ luyện tập trò chơi “ Những con ngựa trên thảo nguyên’’ I.Mục tiêu: - HS chơi một cách thành thạo chơi trò chơi : “Những con ngựa trên thảo nguyên”. - Giúp HS nhanh nhẹn , tháo vát. - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Tập hợp lớp ra sân - xếp thành vòng tròn lớn. - GV làm chủ trò đứng giữa vòng nêu tên trò chơi ; điểm danh sĩ số. - Chủ trò hô: “ ngựa gặm cỏ” - HS thực hiện. - Chủ trò hô: “ngựa đi thong dong” - HS thực hiện. - Chủ trò hô : “ngựa gặp dòng suối chảy xiết” - HS thực hiện. - Cứ thế trò chơi tiếp diễn - Khi chơi tất cả phải hát một bài nào đó, còn tai lắng nghe để thực hiện cho đúng động tác. - GV chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm tự chơi. - GV quan sát HS chơi. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi đúng. - GV nhắc nhở những HS tham gia chơi còn lúng túng. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tập chơi lại các trò chơi và chơi trong các giờ ra chơi. Kí duyệt: .......................................................................................................... ..................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: