Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Lê Lợi

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Lê Lợi

TIẾT 2 TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc, viết được các số đến 100 000

- Phân tích cấu tạo số, chu vi của một hình.

2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, viết các số

 - Biết phân tích cấu tạo số

3.Thái độ: Yêu thích môn học

 * HS K- G nêu được mối quan hệ giữa hai hàng liền kề

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ .

- HS : Vở nháp.

 

doc 51 trang Người đăng hang30 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
	Tiết 1 Hoạt động tập thể	
Dưới cờ
 Tiết 2	toán
Ôn tập các số đến 100000
I. Mục tiêu	
1. Kiến thức: Đọc, viết được các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số, chu vi của một hình. 
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, viết các số 
 - Biết phân tích cấu tạo số
3.Thái độ: Yêu thích môn học
 * HS K- G nêu được mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ .
HS : Vở nháp.
IIi. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức 3'
b. Bài mới 27'
kiểm tra sĩ số 
a) Giới thiệu bài:1'
Trong CT toán lớp 3, các em đã học đếm số nào? – giới thiệu
b) Ôn lại cách đọc số:5'
Viết số các hàng (cả lớp
Học sinh ghi đầu bài
Viết số: 83251
Học sinh đọc nêu rõ mỗi chữ số của số 83251 thuộc hàng nào?
GV viết số: 83001, 80201, 80001 – nhận xét
HS đọc số: nêu mỗi chữ số thuộc hàng nào, rút ra mối quan hệ giữa 2 hàng liền kề: 1 chục = 10 đv........
Cho học sinh lấy VD các số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn
HS nêu miệng lớp- NX
c) Thực hành 20'
1 HS đọc đầu bài ....- Tìm ra quy luật viết dãy số
Bài 1: (cá nhân)
a) Cho HS đọc yêu cầu cho HS nhận xét
1 HS lên bảng làm- lớp làm VBT
Cho HS đọc Kquả
HS đọc Kquả và đối chiếu bài 1 (a) trên bảng
Hỏi: Các số trên tia số gọi là những số gì?
HS trả lời: Số trên chục nghìn.
b) Cho HS tìm ra qui luật
Quan sát giúp đỡ HS yếu
HS làm viết tiếp số vào chỗ trống - đọc – nhận xét. Các số đó là số trên nghìn
Bài 2 (cá nhân)
Cho HS tự phân tích mẫu
1 HS lên bảng làm lớp tự làm vào vở bài tập
Cho HS kiểm tra chéo bài nhau
HS KT chéo và giúp bạn sửa sai (nếu có)
GV chốt kiến thức
Bài 3: (cả lớp)
Cho HS đọc yêu cầu, viết ví dụ mẫu
HS yêu cầu , VD mẫu
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, ĐV.
b) Viết tổng hợp các nghìn, trăm, chục, đơn vị thành số.
Bài 4: (Cả lớp ) cho 1 học sinh đọc
1 học sinh đọc to
1. Yêu cầu:
Cho học sinh đọc các tên hình
Học sinh đọc và xác định hình đó là hình gì?
Cho học sinh nêu cách tính chu vu 3 hình
HS nêu cách tính chu vi tứ giác, hình Chữ nhật, hình vuông.
Lớp nhận xét
Cho HS nhẩm nhanh kết quả
HS nêu miệng, nhận xét và làm VBT
C. Củng cố: Bài học hôm nay đã ôn tập kiến thức gì?
Nhận xét tiết học - dặn dò HS.
	Tiết 3	Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 I. Mục tiêu:
 1.Kĩ năng: - Đọc rành mạch trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn)
- Rèn kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông với những người yếu; Xác định được giá trị của những người nhỏ bé trong xã hội ; Tự nhận thức được bản thân.
 2.Kiến thức: 
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
 - Phát hiện được những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần giúp đỡ bảo vệ kẻ yếu trong trường, lớp. 
 * HS K-G liên hệ bản thân rút ra bài học từ nhân vật Dế Mèn
 II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV : Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học
 1. Giới thiệu bài. (5 phút)
 - GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4, tập 1 
 - GV kết hợp nói sơ qua nội dung từng chủ điểm.
 - Giới thiệu chủ điểm và bài học.
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. Luyện đọc. (10 phút)
	 Luyện đọc đúng: 1 HS đọc cả bài
- Đoạn 1: Hai dòng đầu( vào câu chuyện)
 - Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo( hình dáng Nhà Trò)
 - Đoạn3: Năm dòng tiếp theo( Lời Nhà Trò).
 - Đoạn 4: Phần còn lại( hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn) 
 *Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm, GV đưa ra những từ, tiếng khó.
*Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài.
 Giải nghĩa thêm một số từ ngữ: ngắn chùn chùn, thui thủi luyện đọc câu khó :Chị mặc áo...ngắn chùn chùn.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài ..
b. Tìm hiểu bài(15 phút)
- GV yêu cầu HS đọc từng đọan, trả lời câu hỏi theo nội dung bài (SGK)
 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm. (5 phút)
 GV yêu cầu 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn
 + Cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trò, giọng kể lể của Nhà Trò với giọng đáng thương...
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu: “ Năm trước, gặp khi trời làm đói kém.......vặt cánh ăn thịt em''.
 - GV nhận xét, đánh giá.
 - GV hỏi: Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì? 
4. Củng cố, dặn dò (4 phút)
- GV giúp HS liên hệ bản thân.
- - GV nhận xét giờ học. 
- Cả lớp mở mục lục SGK đọc tên 5 chủ điểm.
 +HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài ( 2 lần)
- HS đọc
- HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài giải nghĩa các từ đó.
+ HS luyện đọc cá nhân.
+ 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
 - HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn
 - Nhận xét
- HS trả lời
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu.
HS liên hệ bản thân
Tiết 4	 Đạo đức
Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 1)
 I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Hiểu trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
 2. Kỹ năng: Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân
 - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập
 - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập
 3. Thái độ: Có thái độ và hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
 II. tài liệu và phương tiện: 
 - GV, HS : Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập
 III. các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài. (1 phút)
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 3, SGK).12’
- Học sinh xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
+ Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung tình huống và yc HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK 
- Giáo viên tóm tắt mấy cách giải quyết chính.
Giáo viên kết luận
- Yêu cầu 1-2 học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.7’
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực.
- Các việc a, b, d là thiếu trung thực.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.9’
Bài tập 2: Giáo viên nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi học sinh tự lựa chọn và đứng vào 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
- Giáo viên kết luận: ý kiến (b,c) là đúng; ý kiến (a) là sai.
* Gọi 1 - 2 học sinh đọc lại ghi nhớ.
- Học sinh quan sát tranh.
+ Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Cả lớp trao đổi về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.
- 1-2 học sinh đọc, học sinh khác đọc thầm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.
- HS làm thử 1 lần
- Học sinh nắm yêu cầu, suy nghĩ và đứng vào 1 trong 3 vị trí mình lựa chọn.
- Nhóm học sinh có cùng lựa chọn thảo luận giải thích lý do lựa chọn của mình
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
3 Củng cố – Dặn dò 3’
- YC học sinh sưu tầm các mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập (bài tập 4).
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK).
- Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học (BT5).
 Chiều	 
	Tiết 1 Luyện từ và câu
 Cấu tạo của tiếng
I - Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh) –ND ghi nhớ
2. Kỹ năng: Điền được cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu(mục 3).
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng tiếng Việt đúng ngữ pháp.
* HS K- G giải được câu đố ở BT2 ( mục III)
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình(mỗi bộ phận của tiếng viết một màu).Bộ chữ cái ghép tiếng.
III - Các hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu về tác dụng của phân môn luyện từ và câu.
B. Dạy - học bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng:1’
2 - Phần nhận xét: 10’
- Yêu cầu học sinh đếm thầm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đếm thành tiếng.
- Giáo viên kết luận về số tiếng trong câu tục ngữ.
- Giáo viên cho học sinh đánh vần tiếng "Bầu".
- Giáo viên ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo cảu tiếng "bầu".
- Giáo viên giúp học sinh gọi tên các bộ phận cấu tạo lên tiếng là: âm đầu, vần và thanh.
- Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại và ghi vào bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kết quả phân tích và yêu cầu học sinh nêu các tiếng có đủ 3 bộ phận, tiếng nào không có đủ 3 bộ phận?
ị Giáo viên kết luận.
3 - Phần ghi nhớ:2’
- Giáo viên khắc sâu ghi nhớ cho học sinh.
4 - Phần luyện tập. 18’
Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh mỗi bàn phân tích 2,3 tiếng.
- Gọi học sinh lên chữa bài.
- Giáo viên nhân xét bài làm của HS.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩa và giải đố
- Gọi học sinh trả lời và giải thích.
- Giáo viên nhận xét.
5 - Củng cố, dặn dò: 3’
- Học sinh đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
- Học sinh đếm thầm.
- 1-2 học sinh đếm thành tiếng dòng đầu, vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn.
- Học sinh khác đếm dòng còn lại tương tự như trên.
- Cả lớp đánh vần thầm.
- 1-2 học sinh đánh vần thành tiếng.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận tiếng "bầu" do những bộ phận nào tạo thành.
- 1 - 2 học sinh trình bày kết quả
- 1 vài học sinh nhắc lại cấu tạo của tiếng "bầu".
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh rút ra nhận xét.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu (dựa vào bảng).
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc thầm phần ghi nhớ.
- 3-4 học sinh có giọng đọc to đọc thành tiếng.
- Học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- Học sinh làm việc độc lập phân tích ra vở nháp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Suy nghĩ.
- Học sinh lần lượt trả lời
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh học thuộc ghi nhớ.
	Tiết 2	Khoa học
 Con người cần gì để sống?
 I.Mục tiêu
 1. Kiến thức: Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống .
 2. Kỹ năng: Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống.
 II. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài. (1phút)
 2. Bài mới
 Hoạt động 1: Học sinh liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình. 5’
- Giáo viên ghi các ý kiến: con người cần
+ Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng.
 ... 
- Bài văn cho em biết điều gì ? 
- GV hướng dẫn HS viết một số từ khó 
- Các danh từ riêng cần viết hoa 
- GV quan sát học sinh viết giúp đỡ
- GV chấm, nhận xét bài viết.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS khác đọc thầm.
- HS nêu:
 HS viết từ khó vở nháp, bảng lớp theo hướng dẫn của GV.
- HS viết bài.
- HS đối chiếu với bạn tự soát lỗi
3 ) GV chấm điểm nhận xét 7’
GV chấm và nhận xét một vài bài
Nhắc nhở hs viềt đúng mẫu chữ cẩn thận
 Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Sáng,Tiết 1: Toán
 Triệu và lớp triệu (tr13)
I - Mục tiêu: 
- Biết được lớp triệu gồm các hàng: triệu, trục triệu, trăm triệu. Biết đọc; viết các số 
 đến lớp triệu. Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.Làm các BT1,2,3 (cột 2).
** Hs K- G làm cả BT3,4.
- GD tính tích cực chủ động của hs.
II - đồ dùng dạy - học:
- Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên bảng phụ:
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A - Kiểm tra bài cũ:3'
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
Học sinh 1: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
213 879, 213 978; 213 789; 213 798; 213 987.
Học sinh 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
546 102; 546 201; 546 210; 546 012; 546 120.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới: 30'
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2'
2 - Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: 10’
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các hàng đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Yêu cầu HS kể tên các lớp đã học.
- Yêu cầu học sinh viết số.
- GV GT: 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu. Vậy 1 triệu bằng mấy trăm nghìn
- ? Một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
- Yêu cầu học sinh viết số 10 triệu và cũng hỏi học sinh về các chữ số của số 10 triệu.
- Tương tự giáo viên giới thiệu số 1 trăm triệu, lớp triệu.
- Cho HS kể tên các hàng, lớp đã học.
3 - Thực hành: 22’
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
Bài 2: - Y/c quan sát mẫu rồi tự làm bài.
Bài 3(cột2): YC học sinh tự làm
GV theo dõi giúp đỡ.
Bài 4( Hs K- G):
- Chữa bài, nhận xét.
- học sinh kể, học sinh khác nhận xét.
- 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm nghìn.
- 1 triệu = 10 trăm nghìn.
- học sinh trả lời, tập viết số 1 triệu vào vở nháp.
- học sinh viết.
- học sinh nêu.
- học sinh thực iện.
- học sinh nêu.
- Hs nêu miệng.
- Nhận xét - Tròn triệu.
- Hs làm bài.
- HS báo cáo.
- Nhận xét - tròn trục triệu, tròn trăm triệu.
- Hs làm bài
- Hs làm bài, chữa bài.
4 - Củng cố, dặn dò:3'
- HS Nhắc lại các hàng, lớp đã học.
- Giáo viên tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tập làm văn
 Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn Kể chuyện
I - mục tiêu:
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1); kể lại được 1 đoạn câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2).
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
 ** Hs K- G kể toàn câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
- Gd tính tích cực, chủ động của HS.
II - đồ dùng dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:3'
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ bài trước.
- Nhận xét ghi điểm.
B - Bài mới: 
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.2'
2 - Hướng dẫn học sinh nhận xét. 8’
- Yên cầu HS đọc đoạn văn.
- Chia nhóm học sinh, phát phiếu và bút dạ cho học sinh. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên kết luận.
3 - Ghi nhớ: 2’
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách của nhân vật đó.
4 - Luyện tập: 22’
Bài 1: 
- Gọi HS lên bảng gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
- Giáo viên kết luận, chốt kiến thức.
Bài 2: 
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ truyện thơ “Nàng tiên ốc”.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt kiến thức.
5 - Củng cố, dặn dò. 2’
-3 Hs 
- Hoạt động nhóm.
- 2 nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
- Hs đọc, học sinh khác theo dõi.
- Hs tìm trong các bài đã học hoặc đã đọc ở trong báo.
- 2 Hs nối tiếp nhau đọc bài và đoạn văn.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Hs thực hiện;NX/ bổ sung.
- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Hs kể 1 đoạn câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
 ** Hs kể toàn câu chuyện kết hợp tả ngoại hình.
- 1 - 3 học sinh trình bày trước lớp.
- Nhật xét, đánh giá.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét, giờ học, nhắc học sinh học thuộc lòng ghi nhớ.
- YC chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Kỹ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dung và cách sử dụng bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức, thực hiện an toàn lao động.
II - đồ dùng dạy - học:
- Chuẩn bị như tiết 1.
III - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng:1'.
2 - Dạy bài mới: 28'
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Giáo viên bổ sung và nêu đặc điểm chính của kim khâu...
- Giáo viên hướng dẫn.
- Gọi một học sinh đọc nội dung mục 2 trong SGK.
- Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý về xâu chỉ vào ki,, vê nút chỉ, thao tác mẫu.
Hoạt động 2: Thực hành:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Yêu cầu học sinh thực hành rồi quan sát, giúp đỡ cho học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên uốn nắn, đánh giá.
- học sinh quân sát hình 4, kết hợp quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ và trả lời câu hỏi SGK.
- học sinh quan sát hình 5 a, b, c để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- học sinh lên bảng xâu chỉ vào kim.
- học sinh nghe.
- học sinh quan sát.
- học sinh đọc và trả lời câu hỉ về tác dụng của vê nút chỉ.
- học sinh lấy dụng cụ vật liệu để trên bàn.
- học sinh thực hành theo nhóm.
- 1 số học sinh lên thực hiện các thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ.
- học sinh nhận xét.
3 - Nhận xét, dặn dò:3'
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ học tập và kết quả thực hiện của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài "Cắt vải theo...".
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Báo công tuần 2
I.mục tiêu
HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần 2 về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại.Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 3. 
 Tiếp tục kiểm tra dụng cụ học tập, SGK của HS.
Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh; ổn định tổ chức lớp
Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS .
II.Nội dung, tiến trình sinh hoạt. 
1.Lớp trưởng điều khiển 10'
- Lớp trưởng ổn định tổ chức lớp.
- Quản ca cho cả lớp hát một bài. 
a) Tổng kết thi đua tuần qua.
Đạođức:............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Học tập:...........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
_ Lao động:......................................................................................................................
.........................................................................................................................................
b) Phương hướng tuần 3
+ Phát huy vai trò của các Tổ trưởng.
 + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.Rèn nề nếp học tập, truy bài, vệ sinh các nhân
 + Rèn chữ viết đẹp 
 + Tích cực học tập tốt, ôn tốt chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II
 2. GV chủ nhiệm nhận xét, dặn dò. 10'
Đạođức:............................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Học tập:...........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
_ Lao động:......................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 3.Gv nêu phương hướng tuần 3: 7'
 - Tiếp tục phát huy những ưu điểm của Tuần 1, 2.
 - Tiếp tục hoàn thiện những dụng cụ học tập còn thiếu, bọc sách 
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.Rèn nề nếp học tập, truy bài, vệ sinh các nhân
 + Rèn chữ viết đẹp 
 + Tích cực học tập tốt, ôn tốt chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II
+ Hưởng ứng tháng an toàn giao thông. 
Chiều, khối 4 âm nhạc
Học hát: Em yêu hoà bình
I. Mụcđích: 
- Học sinh hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình 
 Thể hiện đúng những chỗ luyến, đảo phách và nốt đen chấm đôi
- Qua bài hát GD cho HS lòng yêu hoà bình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh về quê hương đất nước, đàn
- Băng đĩa bài hát , nhạc cụ phách .
- HS : SGK âm nhạc 4, vở viết .
III. các HD dạy học : 
1. Phần mở đầu 
a. KT bài cũ: ?3'
 Kể tên các nốt nhạc đã học? 
	- Chữa BT2 (T4)
b. GT bài: Ghi đầu bài 2'
2 Phần hoạt động : 24'
a, Nội dung 1:
* HĐ1: 
* HĐ2: Vỗ tay theo hình tiết tấu sau đây:
- Gv vỗ mẫu trước, đàn cho HS vỗ
- 2 HS đọc lời ca đọc rõ ràng , diễn cảm bài hát trong SGK
- HS nghe và vỗ tay
b, Nội dung 2: 
*HĐ1: Dạy hát từng câu 
- GV hát mẫu 
- GV uốn nắn sửa sai 
* HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca 
? Cảm ngĩ của em về bài hát ?
3. Phần kết thúc: 3'
 chia lớp thành 4 nhóm 
- HS hát
- Hát kết hợp gõ nhịp 
- Giai điệu vui tươi , T/c âm nhạc êm ái , nhẹ nhàng 
- Chia 4 nhóm . Mỗi nhóm hát 1 câu từ câu 1 đến câu 4 rồi cả lớp cùng hát từ câu 5 đến hết bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 hay.doc