Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 10 - Trường TH Thạch SêRây SôWane

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 10 - Trường TH Thạch SêRây SôWane

 Yêu cầu cần đạt Ghi chú, Bài tập cần làm

- Đọc trôi chảy, lưu lót bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý chính, ý nghĩa cơ bạn của bài thơ bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 10 - Trường TH Thạch SêRây SôWane", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 18 – 10 - 2010
TẬP ĐỌC 	 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
C Yêu cầu cần đạt
?Ghi chú, Bài tập cần làm
Đọc trôi chảy, lưu lót bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung ý chính, ý nghĩa cơ bạn của bài thơ bài văn.
Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
 *	Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
*	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
TOÁN 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
C Yêu cầu cần đạt
?Ghi chú, Bài tập cần làm
Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 
  Bài 1:
 Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
  Bài 4:
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài và sửa bài .
Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH 
 TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
C Yêu cầu cần đạt
?Ghi chú, Bài tập cần làm
Biết:
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
 Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .
- 	HSø: 	SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời.
• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
 “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, đàm thoại. 
 * Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải.
 * Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
® Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
• Tại sao có vi phạm đó?
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
_HS làm việc theo cặp
_ 2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK
_H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
_H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
_H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định 
_ Một số HS trình bày kết quả thảo luận
Thứ ba ngày 19 – 10 - 2010
 TOÁN 	 KIỂM TRA
C Yêu cầu cần đạt
?Ghi chú, Bài tập cần làm
Tập trung vào kiểm tra:
Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”. 
Chính tả 	 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
C Yêu cầu cần đạt
?Ghi chú, Bài tập cần làm
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Nghe viết đúng chính tả, Tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
Nêu đại ý bài?
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm một số vở.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.
Phương pháp: Thực hành, bút đàm.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh.
Học sinh đọc thầm toàn bài.
Sông Hồng, sông Đà.
Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”.
Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
Học sinh viết.
Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối.
 Đuôi én.
 Chén bát – chú bác.
+ Lẫn âm ư – â.
 Ngân dài.
 Ngưng lại – ngừng lại.
 Tưng bừng – bần cùng.
+ Lẫn âm điệu.
 Bột gỗ – gây gổ
Học sinh đọc c ... hép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
Bài 2:
Giáo viên nêu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
	5,4 + (3,1 + ) =
• Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bài 3:
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
 Kỹ thuật BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH 
I. MỤC TIÊU : HS cần phải:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
1/  Bài mới:
v GTB: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
v Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Hướng dẫn HS quan sát H1, đọc nội dung mục 1a SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV tóm tắt các ý trả lời của HS và giải thích, minh họa.
- Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em.
- Nhận xét và tóm tắt cách trình bày món ăn.
- Nêu yêu cầu của việc bày món ăn.
* Tóm tắt: Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo sạch sẽ.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
        - Hãy nêu mục đích và cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em?
-       - Nhận xét và tóm tắt.
- Hướng dẫn cách thu dọn bữa ăn theo nội dung SGK.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
v Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
2/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS.
- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống” và tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn ở gia đình.
- HS nhắc lại, ghi vở.
- HS quan sát H1, đọc nội dung mục 1a SGK và trả lời. Lớp nhận xét.
- Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn phải sắp xếp hợp lí thuận tiện cho mọi người ăn uống.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
Thể dục ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/ MỤC TIÊU:
- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi đúng theo luật và tự giác, tích cực chơi.
II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập
- Yêu cầu HS ôn 3 động tác của bài TD phát triển chung.
b/ Hoạt động 2: Học động tác vặn mình
- Nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS tập theo.
- Những lần tập đầu, GV hô chậm từng nhịp cho HS tập tương đối tốt sau đó mới chuyển sang tập nhịp khác.
- Nhắc nhở HS ở nhịp 1, 3 chân bước rộng hơn hoặc bằng vai, căng ngực, hai tay thẳng, ngẩng đầu; ở nhịp 2, 6 khi quay 900 thân thẳng, bàn tay ngửa. Khi quay thân cần phối hợp giữa thân và tay sao cho khi quay thân xong tay vẫn ở tư thế dang ngang.
* Ôn 4 động tác của bài TD: 3 - 4 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
c/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
- GV nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 – 2 lần, sau đó chơi chính thức 1 – 3 lần, những người thua nhảy lò cò xung quanh các bạn.
3/ Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập.
- Giao bài về nhà: Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung và ghi lại cách chơi của trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành 3 – 4 hàng ngang để khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
- Ôn 3 động tác của bài TD phát triển chung.
- Theo dõi, lắng nghe và thực hiện động tác theo hướng dẫn của GV.
- Kết hợp ôn tập 4 động tác của bài TD.
- HS chơi.
- Tập một số động tác để thả lỏng.
Mỹ thuật TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
 I. Mục tiêu: 
 Phát huy tìm tòi sáng tạo cái đẹp của hs
 Giúp HS nắm được phương pháp cơ bản để hoàn thành một bài vẽ đối xứng qua trục một cách hoàn chỉnh.
HS yêu quý & có ý thức giữû gìn sản phẫm của mình.
II. Chuẩn bị: 
- 	Chuẩn bị SGK,SGV
- 	Bài vẽ mẫu: hình vuông, hình tròn hình tam giác, chữ nhật, đường diềm.
- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.
- Bài vẽ của HS năm trước.
III. Hoạt động dạy - học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. KTBCõ: hỏi:
 + Điêu khắc cổ có giá trị như thế nào trong kho tàng mỹ thuật của dân tộc ta ?
 + Hình thức thể hiện các chất liệu được sử dụng trong điêu khắc .
- Trả lời kiến thức
Ÿ Nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu sơ lược về trang trí đối xứng qua trục.
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh đẹp về trang trí đối xứng qua trục đã chuẩn bị.
- Cho HS quan sát các hình minh họa trong SGK tr 31, 32
- Hỏi: Khi quan sát em có nhận xét gì về phần họa tiết ở hai bên trục ?
 + Các hình được trang trí đối xứng có hình dạng ?
 + Hình con chuồn chuồn là đối xứng qua trục nào ?
- Lưu ý các em khi trang trí dạng hình vuông, tròn đường diềm cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho đều & cân đối.
+ Giống & bằng nhau, cùng được vẽ bằng 1 màu.
+ Vuông,tròn
+ Qua trục dọc
- Ghi nhớ khi kẻ các đường trục đối xứng.
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- Cho HS quan sát hình vẽ gợi ý trên bảng, hình minh họa trong SGK.
- Bổ xung kiến thức: 
 + Đối với hình trang trí cá dạng hình chữ nhật: các họa tiết được đối xứng qua trục ngang & dọc.
+ Đối với hình vuông:các họa tiết được đối xứng qua trục:ngang đọc & đường chéo.
+ Các họa tiết đối xứng qua trục luôn bằng nhau.
- Chú ý lắng nghe.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS làm 4 nhóm thực hiện trang trí họa tiết theo SGK.
+ Nhóm 1: H2 tr 32 SGK
+ Nhóm 2: H3 tr 32 SGK
+ Nhóm 3: H4 tr 33 SGK
+ Nhóm 4: H5 tr 34 SGK
- Trưng bày sản phẩm – nhận xét chung với nhau
Tuyên dương chung khen ngợi tinh thần học tập.
3. Củng cố- Dặn dò
 Nhận xét- Tuyên dương
 Về nhà xem trước bài “Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam”
Aâm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT :NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA.
Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài.
I. Mục tiêu:
	- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện tình cảm vui tươi náo nức của bài hát.
	- Nhận biết được hình dáng, nghe âm thanh 1 số nhạc cụ nước ngoài.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên : .Tập vài động tác phụ họa.
	- Học sinh : .Sách giáo khoa âm nhạc 5.
	 . Dụng cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. Hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:
- Khởi động giọng.
- Giới thiệu nội dung và hoạt động.
	2. Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nội dung 1: 
Ôn tập bài hát
- Nội dung 2:
Giới thiệu nhạc cụ nước ngoài.
- Đệm đàn bài hát.
- Yêu cầu.
- Hướng dẫn hát vỗ tay theo phách.
- Hướng dẫn hát kết hợp dậm chân tại chỗ.
- Nhận xét hoạt động.
- Cho xem tranh 4 loại nhạc cụ trong sách giáo khoa.
- Cho làm quen với 4 âm sắc nhạc cụ đó.
- Đệm giai điệu bài hát bằng các loại kèn.
- Nghe, nhớ lại giai điệu.
- Hát cá nhân ( vài em).
- Thực hành cả lớp.
- Hát theo nhịp hành khúc ( vổ tay kết hợp dậm chân).
- Thực hành nhóm.
- Xem tranh.
- Theo dõi nghe.
- Nói cảm nhận của các em về 4 loại nhạc cụ.
* Phần kết thúc:
	- Biểu diễn bằng hình thức tốp ca.
	- Nhận xét hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 10(2).doc