Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tập đọc

Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Đoc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc đã học . Tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/ phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn,; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ, hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.

 - Phiếu viết nội dung bài tập 1.

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 10 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Ôn tập giữa học kỳ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Đoc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc đã học . Tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/ phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn,; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ, hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.
	- Phiếu viết nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học :
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: KT bài Cái gì quý nhất.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp.
- GV theo dõi - nhận xét, đánh giá cho điểm.
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV phát phiếu HD HS thảo luận 
- Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận- trình bày, bổ sung.
Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
 Nội dung
Việt Nam- Tổ quốc em
- Sắc màu em yêu.
Phạm Đình Ân
- Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hoà bình
- Bài ca về trái đất
- Ê-mi-li, con
Định Hải.
Tố Hữu
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh.
Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên.
- Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
- Trước cổng trời
Quang Huy
- Nguyễn Đình Ảnh
- Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
- Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1 vùng cao.
	4. Củng cố - Liên hệ, nhận xét.
	5-Dặn dò : Chuẩn bị bài tiết sau.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân..
	- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
	- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc tỉ số.
II. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra bài trong vở bài tập.	
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: 
Nhắc lại cách viết PSTP dưới dạng số TP
Nhận xét bài
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm bài- Chữa bài.
 ; ; 
 ; 
- Học sinh lên làm.
11,020 km = 11,02 km.
11 km 20 m = 11,02 km.
11020 m = 11,02 km.
Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km.
- Học sinh làm -chữa bài
4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2
- Học sinh làm vào vở 1 em lên bảng làm.
Giáo tiền 1 hộp đồ dùng học Toán là:
180000 : 12 = 15000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là:
15000 x 36 = 540000 (đồng)
 Đáp số: 540000 đồng.
	4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 
	5. Dặn dò -Làm bài vở bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được 1 số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trang 40, 41 (sgk).
	- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về 1 số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
	2. Dạy bài mới: 	 a, Giới thiệu bài + ghi bài.
 	 	 b, Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh ở hình 1, 2, 3, 4.
* Hình 1.
- Hình 2.
- Hình 3.
- Hình 4.
 Nêu những hậu quả có thể xảy ra những sai phạm đó? Vì sao?
- Giáo viên kết luận: Trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi của những người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
 Nêu những ví dụ về những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ?
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 5, 6, 7 (sgk)
- Hình 5.
- Hình 6.
- Hình 7.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 (sgk)
Và nêu những việc làm sai phạm của người tham gia giao thông trong các hình.
- Người đi bộ đi dưới lòng đường trẻ em chơi dưới lòng đường.
- Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định.
- Xe đạp đi hàng 3.
- Các xe chở hàng cồng kềnh.
- Học sinh lên trình bày.
- Gây nên những tai nạn giao thông do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ.
- Học sinh nhắc lại.
- Vỉa hè bị lấn chiếm.
- Người đi bộ hay đi xe không đúng phần đường quy định.
- Đi xe đạp hàng 3.
- Các xe chở hàng cồng kềnh 
- Học sinh quan sát các hình 5, 6, 7 (sgk) đê thấy được việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua các hình.
- Một số học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh được học về luật giao thông đường bộ.
- 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
- Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ ba ngày26 tháng 10 năm 2010
Thể dục
Động tác vặn mình
Trò chơi :Ai nhanh và khéo hơn.
I. Mục tiêu:
	- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung .
	-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường.
	- Phương tiện: 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
	1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học (1 đến 2 phút).
 2. Phần cơ bản: 18 đến 22 phút
a) Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân: 1 đến 2 phút.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
b) Học động tác vặn mình: 3 đến 4 lần.
mỗi lần 2 lần x 8 nhịp.
- Giáo viên nêu động tác sau đó làm mẫu để học sinh làm theo (giáo viên đứng cùng theo chiều với học sinh)
c) Ôn 4 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
d) Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”: 4 đến 5 phút.
- Giáo viên nhắc lại cách chơi.
- Giáo viên quan sát.
 3. Phần kết thúc: 4 đến 6 phút.
- Hệ thống nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 1 đến 2 phút.
- Giáo viên giao bài về nhà: ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Học sinh chạy chậm theo địa hình tự nhiên: 1 phút.
- Đứng 2 hàng ngang để khởi động các khớp: 2 đến 3 phút.
- Lớp trưởng vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho lớp tập.
- Học sinh chú ý từng động tác sau đó làm theo.
- Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của giáo viên.
Ôn luyện theo tổ.
Từng tổ trình diễn.
- Học sinh chơi thử 1 đến 2 lần, sau đó chơi chính thức: 1 đến 3 lần.
- Học sinh thua cuộc phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
Luyện từ và câu
Tiết 2
I. Mục tiêu: 
	- Đoc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc đã học . Tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/ phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn,; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ, hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
. - Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút,không mắc quá 5 lỗi.
II. Chuẩn bị: 
 Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp)
 3. Nghe- viết chính tả:
 GV đọc mẩu bài viết - HS theo dõi bài 
 Hiểu nội dung bài viết.
 Đọc bài cho HS viết - HS viết bài 
 Đọc soát lại bài
 4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số hs còn lại.
Toán
Cộng 2 số thập phân
I. Mục tiêu:Biết:
	- Cộng 2 số thập phân.
	- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
	 	- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân.
a) Giáo viên nêu ví dụ 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm) rồi chuyển đổi đơn vị đo: 429 cm = 4,29 m để được kết quả phép cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m))
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính rồi tính như sgk.
 Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 phép cộng.
b) Nêu ví dụ: Tương tự như ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học sinh tự đặt tính và tính.
c) Quy tắc cộng 2 số thập phân.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 1(c,d) HS khá giỏi
Nhận xét bài
Bài 2: (2c HS khá giỏi)
Bài 3: 
Nam cân nặng: 32,6 kg
Tiến nặng hơn: 4,8 kg.
Tiến: ? kg.
- Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng.
1,84 + 2,45 = ? (m)
- Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phảy.
- Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân.
- Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa nói theo hướng dẫn sgk.
- Học sinh nêu như sgk.
- Học sinh làm vở - chữa bài.
a) b) c) d)
- Học sinh làm vòa vở -3 em lên bảng làm. 
a) b) c) 
- Học sinh đọc - tóm tắt bài toán 
Cả lớp giải vào vở -1 em lên bảng làm.
 Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học – chuẩn bị bài tiết sau.
Kể chuyện
 Tiết 3
I.Mục tiêu: 
 - Đoc trôi chảy lưu loát các bài tập đọc đã học . Tốc độ đọc tối thiểu 100 tiếng/ phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn,; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dể nhớ, hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Tìm và ghi lại được những chi tiết mà HS yêu thích nhất tròg các bài văn miêu tả đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách Tiếng việt lớp 5.
	- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 	 
 3. Hướng dẫn học sinh ôn tập.
GV ghi 4 bài văn miêu tả đã học trong3 chủ điểm
GV nhận xét - Đánh giá
1/ 4 số học sinh lớp	
HS bốc thăm - chuẩn bị - đọc và trả lời câu hỏi 
Mỗi em chọn 1 bài ghi lại những chi tiết mình thích ở trong bài.
Nối tiếp nhau trình bày giải thích lí do mình thích.
 4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Chính tả 
 Tiết4
I. Mục tiêu:
	- Lập được bảng từ ngữ (danh yừ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học.	-Tìm được từ đồng nghĩa tráI nghĩa theo yêu cầu bài tập2. .
II.Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định lớp: 
Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài1: HS làm bài- Trình bày kết quả 
GV nhận xét –Kết luận 
 VN – Tổ quốc em 
 Cánh chim hòa bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốcgia, quêhương
Hòa b ...  tục ngữ 
Làm vào vở – Nối tiếp nhau dọc bài
Nhận xét bài
HS làm vở – Trình bày bài – nhận xét bài
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Đạo đức
Tình bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Biờ́t được bạn bè cõ̀n phải đoàn kờ́t, thõn ái, giúp đỡ lõ̃n nhau, nhṍt là những khi khó khăn hoạn nạn .
 -Cư xử tụ́t với bạn bè rong cuụ̣c sụ́ng hàng ngày.
II. Tài liệu, phương tiện: 
	Đồ dùng hoá trang đóng vai “Đôi bạn”
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ sgk.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Đóng vai
Bài 1: Hoạt động nhóm.
- Lớp thảo luận - lên đóng vai.
+ Giáo viên kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điểu sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ.
	 	- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
	- Học sinh trình bày trước lớp.
+ Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
* Hoạt động 3: HS kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tự ngữ về chủ đề tình bạn
Bài 3: (sgk)	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
	- Học sinh đọc thơ,
, 
- Giáo viên giới thiệu 1 số câu chuyện, bài hát  về chủ đề tình bạn?
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học – chuẩn bị bài tiết sau.	
 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Thể dục
Trò chơi: “ Chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu: 
	- Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
	-Biết cách chơi và tham gia chơI được các trò chơi. 
II:Địa điểm, phương tiện 
- Sân bãi.
- Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học: 
- Phần mở đầu: 
 Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ.
HS chấn chỉnh trang phục tập luyện.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
- 2 học sinh tập 2 động tác trong bài thể dục phát triển chung.
	2. Phần cơ bản: 
 Ôn động tác thể dục đã học:
- Giáo viên quan sát, chỉnh sửa.
Chơi trò chơi:
- Giới thiếu cách, chia đội chơi.
GV quan sát – Sửa sai
Vươn thở, tay, chân , vặn mình.
- Ôn tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Ôn theo tổ.
- Thi trình diễn giữa các tổ. 
“Chạy nhanh theo số”
- Học sinh thử chơi 1 đến 2 lần.
- Chính thức chơi.
	3. Phần kết thúc: 
- Thả lỏng:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn ôn các động tác đã học.
hít thở sâu, xoay các khớp.
Kĩ thuật 
Bày dọn bữa ăn trong gia đình 
I- Mục tiêu :
 - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình
 - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 II- Đồ dùng dạy học :
 - Hình minh họa SGK
 - Phiếu học tập . 
III- Các hoạt động dạy học: 
 1- Kiểm tra : Đồ dùng sách vở 
2- Bài mới : + Giới thiệu bài, ghi bảng 
 + Giảng bài mới 
a- Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. 
 - GV tóm tắt các ý cơ bản của hs và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .
+ Nêu yêu cầu của việc bày, dọn trước bữa ăn
b- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn .
* GV phát phiếu ( kèm nội dung câu hỏi ) hướng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu . 
* GV nhận xét và tóm tắt những ý học sinh vừa trình bày.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi trong phiếu học tập để hs thảo luận
- GV nêu đáp án của bài tập để hs đối chiếu và tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
3- Củng cố - Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học , tinh thần thái độ học tập
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài " Rửa dụng cụ" 
HS quan sát hình, đọc nội dung mục1a(sgk)nêu mục đích của việc bày dọn món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- HS trình bày - nhận xét
Dụng cụ phải khô, ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lý, thuận tiện cho mọi người ăn uống. 
Các nhóm thảo luận 
- Đại diện trình bày – nhận xét 
 - HS lắng nghe .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
 - HS đối chiếu kết quả
 - HS báo cáo kết quả tự đánh giá
Toán
Tổng nhiểu số thập phân
I. Mục tiêu: Biết: 
	- Tính tổng nhiều số thập phân.
	- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh tính tổng nhiều số thập phân.
Ví dụ: (sgk)
Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít.
 Thùng 2: 36,75 lít
 Thùng 3: 14,5 lít
- GV ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
-Hướng dẫn cách làm:
+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)
g Tương tự như tính tổng hai số tự nhiên.
Bài toán: (sgk)
Giáo viên hướng dẫn.
- Học sinh đọc ví dụ nêu phép tính.
HS nêu cách giải
 Chu vi của hình tam giác là: 
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
 Đáp số: 24,95 dm
c) Thực hành.
Bài 1: 	
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả của 
(a + b ) + c và a + ( b + c)
Nêu nhận xét	
Bài3:( 3b, 3d HS khá giỏi)
- Học sinh lên bảnglàm – lớp làm vào vở
 20,08 0,75
 32,91 + 0,09 
 7,15 0,8
 6 8, 04 1,64
Học sinh làm vở - chữa bài 
(2,5 + 6,6) + 1,2 = 10,5
 2,5 + ( 6,6 + 1,2) = 10,5
( a + b) + c = a + ( b + c ) ( t/c kết hợp của phép cộng)
Làm vở - chữa bài
a)12,7 + 5,89 + 1,3 = 12,7 + 1,3 + 5,89 = 19,89
b)38,6 + 2,09 +7,91 = 38,6 + (2,09+7,91)=48,6 
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9 = 19	
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00 = 11
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
Luyện từ và câu
 Tiết7
 Thi đọc thầm
 (Đề photo)
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu : Ôn tập kiến thức về:
	- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì.
	- Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
II. Chuẩn bị:
	Bảng nhóm.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp: 
2. Bài mới:. Giới thiệu bài: 
 Vẽ sơ đồ thể hiện tuổi dậy thì ở con trai và con gái . 
Trình bày bài - nhận xét
2. Chọn câu trả lời đúng
Tuổi dậy thì là gì?
GV nhận xét - kết luận
3. Chọn câu trả lời đúng 
Việc nào chỉ có phụ nữ mới làm được? 
 GV nhận xét - kết luận 
Học sinh làm theo nhóm.	
Thảo luận nhóm - các nhóm trình bày kết quả- nhận xét 
Là lứa tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
HS nối tiếp nhau phát biểu
Câu 3c ( Mang thai và cho con bú)
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 8
 Thi giữa kì( Chính tả + Tập làm văn)
 (Đề Photo)
Toán
kiểm tra giữa định kì I
 (Đề photô)
Lịch sử
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
I. Mục tiêu: 
	- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 - 9 -1945 tại Quảng trường Ba Đình , Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. 
	- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, dánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Thắng lợi cách mạng tháng tám có ý nghĩa như thế nào?
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Miêu tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2/ 9/ 1945.
 Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác đã dừng lại để làm gì?
 Việc làm đó của Bác cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân như thế nào?
 Nội dung của bản tuyên ngôn Độc lập.
ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2/9/1945.
- Học sinh thảo luận trình bày.
- Hà Nội tưng bừng cờ hoa.
- Đồng bào không kể già trẻ, gái, trai mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ 
- Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài .
- Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
- Bác dừng lại để hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe có rõ không?”
- Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân.
- khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam, đồng, dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
-Khẳng định quyền độc lập tự do của dt Kết thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược. 
Khai sinh ra nước VNDCCH 
 Khẳng định tinh thần kiên cường bất khuất của người Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống bài- nhận xét tiết học.
	5. Dặn dò: 	- Chuẩn bị bài tiết sau.
Địa lý
Nông nghiệp
I. Mục tiêu: 
	 -Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
 - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
 - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
 - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về phân bố và cơ cấu của nông nghiệp
II. Các hoạt động lên lớp:
	1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về mật độ dân số nước ta?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài, ghi bài.
	b) Giảng bài.
1. Ngành trồng trọt:
 * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
 Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
1. Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta?
2.Vì sao nước ta trồng nhiều cây xứ nóng?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su ) được trồng chủ yếu ở vùng núi, và cao nguyên hay đồng bằng?
2. Ngành chăn nuôi:
 Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?
 Trâu bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
HS đọc nội dung bài trả lời câu hỏi
- Trông trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
- ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
- Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
- HS quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi.
- Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. 
- Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu 
- Cây ăn quả trồng nhiều ở Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc.
- Học sinh quan sát hình 1, trả lời câu hỏi?
- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.
- Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi.
- Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10(2).doc