Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11, 12, 13 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11, 12, 13 - Trường tiểu học Hải Vĩnh

Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I.Muc đích- yêu cầu:

- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)

- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 112 trang Người đăng hang30 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11, 12, 13 - Trường tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2012
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 ***************************
Tập đọc: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.Muc đích- yêu cầu: 
- Đọc diễn cảm một bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn 
Đoạn 1: Câu đầu.
Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn!
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? 
? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu?
? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp?
GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy...
? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Điều đó có tác dụng gì?
? Nêu ý1?
? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? 
GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2.
Gọi một học sinh đọc phần còn lại
? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì?
? Chú chim, đáng yêu như thế nào?
? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? 
? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra?
? Nghe cháu cầu niệm, ông của thu trả lời như thế nào? 
? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
? Rút ý 2?
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
? Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
* Luyện đọc diễn cảm:
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
HS đọc 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
- Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ 
+ Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước.
+ Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.
+ Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng
+ Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá....
- Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng)
+ Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây.
ý1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu.
- Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn”
- Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào?
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại
- Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. 
- Nó săn, soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên 
rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất.
- Một học sinh đọc câu trả lời của ông.
- Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn.
- Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống.
ý2: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
- Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, 
ND: 
Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu
- 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Học sinh đọc nhóm bàn.
- Thi đọc trước lớp.
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe(tt)
I.Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về:
-Đặc điểm sinh học và mối qua hệ ở tuổi dậy thì.
-Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS.
-Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chính mình.
II. Đồ dùng
Giấy vẽ, bút màu.Hình vẽ sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 3: Thực hành vẽ tranh
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Gv chia lớp thành 3 nhóm.
Gv gợi ý: 
Quan sát các hình 2,3 trang 44 sgk.
Thảo luận về nội dung của từng hình. Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình 
Gv đến từng nhóm giúp đỡ Hs.
Bước 2: Làm viêc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình với cả lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả.
Gv kết luận 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau.
Hs nghe,quan sát tranh
Hs theo nhóm 3 người
Hs hoạt động nhóm 
Hs trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
-Tính tổng nhiều số thập phân,tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân,giải bài toán với các số thập phân.
- HS làm được các bài tập:BT1,BT2(a,b),BT3(cột 1),BT4.HS khá giỏi làm thêm các bài:BT2(c,d),BT3(cột 2).
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2(a,b), 3(cột 1), 4 sgk.
Bài 1:Tính
a. 65,45 ; b. 47,66
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a,14,68 b, 18,6 
Bài 3: Điền dấu thích hợp
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
Bài 4:Hs tóm tắt, giải
Sốvải người đó dệt trong ngàythứ hai là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Sốvải người đó dệt trongngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số vải người đó dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Hs Làm bảng 
Cả lớp nhận xét 
2Hs làm bảng
Cả lớp nhận xét
2Hs làm bảng lớp
Cả lớp nhận xét
Hs làm vào vở
Cả lớp sửa bài. 
*********************************
Chính tả:
Nghe viết: Luật bảo vệ môi trường
I. Muc đích- yêu cầu:
-Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật ; không mắc quá 5 lỗi.
-Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng: Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nghe viết
Gv đọc bài chính tả
Tìm từ khó
Bài này cho em biết điều gì?
Gv đọc từng câu hoặc cụm từ
Gv đọc lại toàn bài
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hd làm bài tập 
Bài tập 3a:Tìm các từ láy âm đầu “n”.
 Na ná, năn nỉ , nao nức,nết na..
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.
Hs nghe,quan sát tranh
Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
Hs trả lời
Hs viết chính tả
Hs tự soát lỗi
Hs làm bài vào vở
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs nhẩm thuộc quy tắc
*****************************
Chiều: Lịch sử
Ôn tập: Hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lược
I.Mục tiêu: - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945:
+ Năm 1958: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX: Phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3-2-1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2 -9 – 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
-Giáo dục Hs lòng yêu đất nước ta.
II. Đồ dùng
Bản đồ hành chính Việt Nam; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Nguyên nhân, diễn biến
Gv cho Hs ôn lại những sự kiện, niên đại:
Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX .
Phong trào chống Pháp đầu thế kỉ XX.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
Gv nhận xét, kết luận
c.Ý nghĩa
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam?
Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám?
Gv kết luận, rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
Hs thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình b
Cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
*****************************
Luyện từ và câu:
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục đích- yêu cầu
-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô
-Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
-Hs khá, giỏi nhận xét được thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần nhận xét
Câu 1: Tìm từ xưng hô
Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, ta. Những từ chỉ người nghe: chị, các ngươi. Từ chỉ người hay vật mà câu chuyện nhắc tới: Chúng.
Câu 2: Cách xưng hô thể hiện thái độ 
Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại. Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
Câu 3: Tìm những từ em vẫn dùng để xưng hô
Thầy cô: em, con, chúng em, lớp em; Bố mẹ: con, chúng con,
*Ghi nhớ
c. Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 1: Tìm các đại từ xưng hô
Gv kết luận:Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
Bài tập 2: Chọn các đại từ xưng hô
1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta
Bài tập 3: Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
Hs làm nhóm, trình bày
Cả lớp bổ sung
Hs thảo luận nhóm, cá nhân phát biểu
Cả lớp nhận xét 
Hs phát biểu
Hs đọc ghi nhớ. Hs lấy Vd
Hs làm theo cặp
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cặp
Hs trình bày, cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học
**********************************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012
SÁNG: ANH VĂN- TIN HỌC: GV BỘ MÔN DẠY
********************************
Đạo đức
Thực hành giữa học kì 1
I.Mục tiêu
-Giúp Hs củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học.
 ... u.
HS làm cá nhân. Chữa bài.
+ Nhận xét bổ xung.
-1 HS nêu yêu cầu
*Kết quả:
 a x b = 10,35 và 36,4
 b x a = 10,35 và 36,4
-Nhận xét: a x b = b x a
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
 *Bài giải: 
Quãng đường ô tô đi được trong 1 giờ
 21 x 2 = 42 (km)
 1,5 giờ = 3/2 giờ
Quãng đường ô tô đó đi trong 3/2 giờ là
 42 x 3/2 = 63 (km)
 Đáp số : 63 km
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
TOÁN: 
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, ...
I. Mục tiêu : - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,  và vận dụng để giải bài toán có lời văn. Làm bài tập 1, bài 2 (a, b), bài 3.
II. Chuẩn bị:+ GV:Bảng nhóm, phấn màu. 
 + HS: Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập: - Có 8 bao gạo nặng 243,2kg
 - Hỏi 12 bao.....kg ?
 -GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới :Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 
MT: Nắm được cách chia số thập phân cho 10,100,1000...
VD1: - GV nêu phép chia ở ví dụ 1, viết lên bảng cho HS làm bài.
- GV hướng dẫn gợi ý, nhận xét, bổ sung.
Hỏi. Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số ta được số nào ?
- GV bổ sung.
VD2: GV nêu ví dụ lên bảng.
Hỏi. Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số, ta được số nào?
Hỏi. Từ 2 ví dụ trên, ta rút ra điều gì?
- Cho HS rút ra kết luận SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Vận dụng làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm:
- Cho HS chơi trò chơi “Thi ai tính nhanh”.
 - GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV cho HS so sánh và nhận xét, bổ sung
Kết luận : Khi chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000  cũng chính là ta đã nhân số đó với 0,1; 0,01; 0,001  
Bài 3: Cho HS đọc đề
- GV giúp các em phân tích đề.
- Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải.
- Cho HS giải vào vở, sau đó GV thu bài chấm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. 
 - Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng giải.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào bảng con.
- HS thực hiện làm miệng.
- Cả lớp làm vào BC rồi nhận xét.
- HS trả lời.
- HS đọc kết luận trong SGK.
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
- HS chơi tính nhanh.
- HS làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Bài 2: - HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- NHóm khác nhận xét.
Bài 3: -2 em HS đọc đề, 2 HS tìm hiểu đề.-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
Giải
 Số gạo đã lấy đi là :
 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 (tấn)
**************************
 Địa lí
Công nghiệp ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp :
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung ở đồng bằng và ven biển. 
+ Công nghiệp khi khai thác khoáng sản phân bố ở những nơI có mỏ,các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
* Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than,dầu mỏ, điện,
*1 TCTV ở các hoạt động.
*2 - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
- GiảI thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển.
 2/ Kn: - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
3/ Gd: GD hs biết yêu quê hương đất nước , thích học hỏi tìm tòi về địa lý của nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bản đồ kinh tế Việt Nam , tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (3’)
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước .
- Nhận xét cho điểm 
B/ Bài mới: (29’)
1/ GT Bài.
- Trực tiếp.
2/ HĐ: sự phân bố của một số ngành công nghiệp.
- Gọi hs trả lời câu hỏi ở mục 3 sgk
- Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ nơi phân bố của một số ngành công nghiệp .
- Nhận xét bổ xung .
- Nhận xét nêu kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển. Phân bố các ngành:
+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.
+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu,...; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-ly, Trị An,..
3/ HĐ2: Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
- Yc hs đọc sgk và quan sát hình 3 xắp xếp các gợi ý ở cột A với cột B cho đúng.
 - Yc hs làm bài tập của mục 4 sgk
- Gọi hs trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta .
- Nhận xét kết luận: Các trung tâm công nghiệp lớn:Thành phố HCM, HN, HP, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
4/ Củng cố dặn dò: (3’)
* Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các
 ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ,điện,
- Nhận xét giờ học 
- Dặn hs về học bài chuẩn bị bài sau
- 2 hs lên bảng trả lời
- Lắng nge.
- Hs trả lời các câu hỏi ở mục 3 sgk .
- Một số hs nêu ý kiến .
- Lắng nghe.
- Hs làm bài cá nhân .
- Hs làm các bài tập sgk
- Làm bài.
- 1 số hs trình bày .
- Nghe, thực hiện.
 ***********************************************************
 CHIỀU: 
Tiếng việt
Ôn: Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục đích- Yêu cầu:
	- Củng cố cho HS về cặp quan hệ, tác dụng của nó.
	- HS biết tìm và đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ .
	- GDHS dùng "quan hệ từ" đúng văn cảnh.
II- Đồ dùng :
	- Bảng phụ chép bài 1.
III. Hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
	Nêu một số cặp quan hệ từ, lấy VD ?
	2. Bài mới :
	Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
	Bài 1: 
	GV gọi - HS đọc bài, tìm "cặp quan hệ từ":
	- HS lên bảng làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở BT.
	(a- Nhờ  mà có; b- không những  mà còn. )
	Bài 2: 
	a) Đặt câu có dùng cặp từ chỉ quan hệ: "vì. nên"
	b) Đặt câu có dùng cặp từ chỉ quan hệ: "chẳng những mà còn"
	c) Đặt câu có dùng cặp từ chỉ quan hệ: "Nếu . thì "
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS nêu yêu cầu.
 -HS trao đổi nhóm 2.
- HS trình bày ý kiến 
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày ý kiến của mình
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục đích- Yêu cầu:
	- Củng cố cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
	- Vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả 1 người thân trong gia đình; nêu những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả.
II. Hoạt động dạy- học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Bài cũ:
	Nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. ?
2. Bài mới :
	Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả một người mà em thường gặp.
	- GV hướng dẫn HS các bước lập dàn ý.
	+ Mở bài: Giới thiệu người định tả.
	+ Thân bài: - Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,)
	- Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,)
	+ Mở bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
HS tự làm bài - GV quan sát.
HS đọc bài, cả lớp nhận xét:
+ Đoạn văn có câu mở đoạn chưa ?
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn đã hợp lý chưa ?
- GV biểu dương HS viết tốt.
3- Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà làm tiếp để chuẩn bị tiết sau.
1HS trả lời.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày ý kiến của mình
Khoa học
Đá vôi
I.Mục tiêu: -Nhận biết một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
-Quan sát, nhận biết đá vôi.
-Giáo dục ý thức bảo tài nguyên.
II. Đồ dùng
Chuẩn bị phiếu như sgk; hình ảnh trong sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Làm việc với các thông tin
Bước 1:Tổ chức hướng dẫn làm việc
Bước 2:Hs làm việc nhóm
Bước 3: Trình bày
Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi?
Gv kết luận
c.Hđ 2: Làm việc với vật thật
Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội.
Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?
Gv kết luận
d.Hđ 3: Quan sát và thảo luận
Bước 1:Gv giao việc
Bước 2:Hs thảo luận nhóm
Bước 3:Trình bày
Đá vôi được dùng để làm gì?
Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs quan sát hình sgk
Hs làm theo nhóm
Hs trình bày, cả lớp nhận xét
Hs quan sát hình sgk
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bỗ sung
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bỗ sung
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
*********************************
AN TOÀN GIAO THÔNG: 
 EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: Sau bài học HS hiểu:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của con số thống kê về tai nạn giao thông.
- Biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông.
- Hiểu, giải thích được các điều luật đơn giản.
- Đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông.
II. Hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nêu bài học của bài chọn đường đi an toàn.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài 
Hoạt động 1: Tuyên truyền.
MT: Thực hiện an toàn giao thông
 Nêu yêu cầu:
- Nêu các số liệu sưu tầm về tai nạn giao thông?
- Trò chơi sắm vai tuyên truyền tai nạn giao thông như SGK.
Nhận xét ,chốt câu trả lời đúng, nhóm đóng vai tốt.
Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện an toàn giao thông.
MT: Biết đem ra kế hoạch thực hiện
 Nêu yêu cầu.
B1: Chia nhóm
+ Nhóm 1: Đi xe đạp an toàn.
+ Nhóm 2: Ngồi trên xe máy an toàn.
+ Nhóm 3: Con đường đến trường an toàn.
B2: Trình bày phương án
Nêu yêu cầu:
Nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
Rút bài học SGK.
3.Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc mục bài học.
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. 
 - GV nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- Tìm hiểu trả lời 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm phân vai giải quyết vấn đề.
- Lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét
- Đọc yêu cầu 
- Nhận nhiệm vụ.
- Nhóm thảo luận 
- Đại diện trình bày phương án.
- Lớp lắng nghe theo dõi,nhận xét bổ sung.
- Thảo luận rút kết luận
-Đại diện trình bày 
- Đọc nối tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.12,13.doc