Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học số 1 Bảo Ninh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học số 1 Bảo Ninh

Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I.Mục tiêu: + Đoc đúng: ngọ ngậy, nhọn hoắt, sà xuống, leo trèo.

+Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật.

-Hiểu được nghĩa các từ: săm soi, cầu viện.

+Nội dung bài: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. Có ý thức làm đẹp môi trường sóng trong gia đình và xung quanh.

II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học số 1 Bảo Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.Mục tiêu: + Đoc đúng: ngọ ngậy, nhọn hoắt, sà xuống, leo trèo.
+Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật.
-Hiểu được nghĩa các từ: săm soi, cầu viện.
+Nội dung bài: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. Có ý thức làm đẹp môi trường sóng trong gia đình và xung quanh.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:	
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1
(10 phút)
Hoạt động 2
(10 phút)
Hoạt động 3
(3 phút)
GV nhận xét thông báo điểm thi tuần trước.
Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
 Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.GV chia 3 đoạn.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp:
*Đọc nối tiếp lần 1: GV sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ HS đọc sai lên bảng.
*Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải: săm soi, cầu viện.
*Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. 
+GV đọc mẫu toàn bài.
 Tìm hiểu nội dung bài:
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
H: Hãy nói về những loài cây được trồng trên ban công nhà bé Thu?
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ?
? Em hiểu:“Đất lành chim đậu” có nghĩa là ntn? 
Luyện đọc diễn cảm:
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 *Gọi HS mỗi em đọc mỗi đoạn, HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn.
*HD, điều chỉnh cách đọc cho HS sau mỗi đoạn.
b)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. 
 - Đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Thu và ông). Đọc phân biệt được lời bé Thu, lời ông; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả gợi cảm.
-GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. 
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể đọc theo cách phân vai).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
Củng cố - Dặn dò: 
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý chính của bài.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng phần trước lớp.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc đoạn 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi.
-HS đọc thầm đoạn còn lại.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS mỗi em đọc mỗi đoạn. HS khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-Theo dõi nắn cách đọc.
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc diễn cảm.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Đại ý: Bài văn cho ta thấy giá trị của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của ông cháu bé Thu.
Đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I
I.Mục tiêu: 
-Củng cố kĩ năng về: Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp Năm; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình; có những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên; đối xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. 
-Thực hành thành thạo các kiến thức và kĩ năng trên.
-Giáo dục HS luôn có tình cảm, thái độ, việc làm phù hợp quan hệ bản thân và quan hệ với người khác. 
II.Chuẩn bị: Các tình huống, phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1
(12 phút)
Hoạt động 2
(15 phút)
Hoạt động 3
(3 phút)
? Trong câu chuyện: Tình bạn em có đồng tình với hành động bỏ bạn chạy thoát thân của nhân vật trong chuyện không? Vì sao?
Củng cố các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
? Nêu các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, nội dung sau: 
 1. Trong câu truyện: Chuyện của bạn Đức, theo em Đức nên giải quyết việc đó như thế nào cho tốt? vì sao? 
 2.Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? Em học tập được những gì từ tấm gương đó?
3.Kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm đựơc?
4. Đọc những câu tục ngữ, ca dao hay kể câu chuyện nó về tình bạn? 
- Tổ chức cho các nhóm rút thăm trình bày.
- GV tổng kết nội dung trên.
 Thực hành các kĩ năng về trách nhiệm về việc làm của mình và mọi người xung quanh. 
 -Chia lớp thành hai dãy: Cách chơi hát hoặc đọc một bài thơ về chủ đề trường em. Hát nối tiếp dãy này hát xong là dãy kia hát. Trong vòng 10 giây dãy nào không tìm được bài hát hoặc bài thơ theo chủ đề là dãy đó thua.
-GV cử 1 dãy 1 em làm trọng tài: phân thắng bại 
- Trọng tài mời GV nhận xét, đánh giá. 
H: Em hãy kể lại một việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
-HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. 
-GV yêu cầu một số em trình bày trước lớp.
Củng cố – Dặn dò:
-Tổng kết bài. Nhận xét tiết học.
-Cá nhân thực hiện nêu, lớp theo dõi.
-Thực hiện thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu GV.
- Rút thăm , trình bày 
Lớp nhận xét , bổ sung 
-Hai dãy thực hiện chơi theo yêu cầu của trong tài.
 -Nhiều em thực hiện kể trước lớp
-Theo dõi, đặt câu hỏi trao đổi cùng bạn 
-Bắt cặp nêu và trình bày trước lớp.
Khoa học: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức đã học về: Con người và sức khoẻ
-HS vẽ đựơc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nanï giao thông)
-HS có ý thức luôn biết coi trọng sức khoẻ và chú ý phòng chống bệnh cho mình và cho những người xung quanh, ngăn ngừa bệnh tật trong mọi trường hợp.
 II. Chuẩn bị : Một số tranh vẽ SGK, Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1
(8 phút)
Hoạt động 2
(22 phút)
Hoạt động 3
(3 phút)
? Nêu tác hại của bệnh sốt rét? Cách phòng tránh?
Giới thiệu bài, ghi đề.
Tìm hiểu nôi dung các tranh ở sách giáo khoa.
-Giáo viên cho HS quan sát tranh hình 2, 3 sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh thảo luận với nội dung: 
?Chỉ ra những việc làm và ý nghĩa của từng tranh 2 và 3 trang 44?
GV nhận xét và chốt lại:
Tranh 1: Một bạn học sinh đang rủ bạn cùng lứa bị nhiễm HIV đi học và tham gia chơi cùng mình. Điều đó nói lên rằng chúng ta không nên kì thị với người bị nhiễm HIV.
Tranh 2: kêu gọi mọi người cương quyết không hút thuốc lá và cai thuốc lá. 
 Thực hành vẽ tranh vận động. 
-GV yêu cầu HS dựa vào 2 tranh vận động 1 và 2 ở SGK. Hãy vẽ tranh có nội dung phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/AIDS, hoặc tai nạn giao thông)
-Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận về nội dung bức tranh nhóm mình vẽ và phân công cùng nhau vẽ.
-Yêu cầu các nhóm dán tranh của nhóm mình. Cử đại diện nhóm thuyết trình về nội dung bức tranh.
-GV nhận xét khen ngợi nhóm vẽ đẹp, đúng nội dung và nhóm thuyết trình hay.
KL: Muốn phòng tránh các bệnh nguy hiểm , tai nạn giao thông, sự xâm hại của người khác đối với mỗi người chúng ta. Chúng ta cần phải tự biết cách phòng tránh cho bản thân và kêu gọi vận động tuyên truyền mọi người cùng tham gia phòng tránh .
Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ sức khoẻ cho bản thân cho người thân và cộng đồng; chuẩn bị bài tiếp theo.
-Học sinh quan sát nhận xét.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nội dung từng bức tranh.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các nhóm thảo luận vẽ tranh.
-Cử đại diên lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
Toán 51. LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	-Củng cố các kiến thức về: thực hiện tính cộng các số thập phân; so sánh các số thập phân, giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.
	-HS vận dụng được tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện, làm tốt các bài tập SGK. 
	-HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập ghi bài 2.
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1
(32 phút)
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: 
Hoạt động 2
(3 phút)
Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm 1 bài.
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và 2, xác định yêu cầu đề bài.
-Tổ chức cho HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn, GV nhận xét chốt lại và ghi điểm. 
Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 +0,2
= 4,68 + (6,03 + 3,97) = (6,9 + 3,1) + (8,4 +0,2)
= 4,68 + 10 = 10 +8,6
= 14,68 = 18,6
c) 3,49 + 5,7 + 1,51 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 
= 5,7 + (3,49 + 1,51) = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 5,7 + 5 = 11 + 8
= 10,7 = 19
-GVphát phiếu bài tập yêu cầu HS làm vào phiếu.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và giải thích cách làm của từng phép so sánh.
-GV nhận xét chốt lại ý ®ĩng
-Nếu HS khá giỏi làm xong bài nhanh, GV cho các em tiến hành làm bài 4.
Làm bài tập 4.
-Gọi HS đọc đề bài, xác định cái đã cho cái phải tìm.
-Tổ chức cho HS tự làm bài.
-Nếu những HS khá giỏi làm xong trước, GV yêu cầu các em hướng dẫn cho HS còn lúng túng.
-Nhận xét bài làm của HS chốt lại và ghi điểm.
Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1 và 2, xác định yêu cầu đề bài.
-HS  ... äp?
-GV nhận xét chốt lại: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
-Yêu cầu HS cùng phân tích bảng số liệu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
H: Nêu diện tích rừng nước ta từng năm?
H: Hãy nhận xét sự thay đổi diện tích rừng nước ta? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đó?
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
H-Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng có ở những đâu?
-GV treo hình 2 SGK cho học sinh quan sát và nêu nội dung từng hình.
 Tìm hiểu về ngành thuỷ sản. 
-GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản, kết hợp nội dung SGK yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em hoàn thành phiếu bài tập (HS chỉ viết phần đáp án vào chỗ chấm).
(Phiếu học tập ở SGV)
-Tổ chức cho HS trình bày, GV nhận xét và chốt lại.
Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ trong sgk.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Công nghiệp”
-HS quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS theo nhóm bàn phân tích bảng số liệu thảo luận và trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS nhận phiếu học tập, quan sát biểu đồ hoàn thành phiếu bài tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- HS được viết một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết, biết cách xưng hô tỏ phép lịch sự với nơi nhận đơn.
-HS áp dụng cách viết đơn, để viết được một lá đơn khi cần thiết.
II.Chuẩn bị: -Viết mẫu đơn vào bảng phụ.
 -HS chuẩn bị trước họ tên tuổi bác tổ trưởng dân phố hoặc bác trưởng thôn.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ
Bài mới
Hoạt động 1
(7 phút)
Hoạt động 2
 (20 phút)
Hoạt động 3
 (3 phút)
? Nêu các bước khi viết một lá đơn?
Giới thiệu bài mới. 
Hướng dẫn HS viết đơn. 
- Yêu cầu 2 em đọc đề bài và chú ý.
-Treo bảng phụ, gọi 2 em đọc mẫu đơn.
-Yêu cầu HS cùng trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
Tên đơn, nơi nhận đơn, người đứng tên đơn?
-Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét chốt lại:
a) Tên đơn: Đơn kiến nghị.
b) Nơi nhận đơn:
 Đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công ty cây xanh ở địa phương.
 Đề 2: uỷ ban nhân dân hoặc công an ở địa phương.
c) Giới thiệu bản thân người viết đơn.
 Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1); bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
-Yêu cầu một vài HS nói đề bài em đã chọn.
-GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra và có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
 HS viết đơn.
-Yêu cầu từng cá nhân viết lá đơn.
-Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét theo yêu cầu: 
 *: Đơn viết có đúng thể thức không? Trình bày có sáng không? Nội dung có rõ không?
- GV nghe và chấm điểm cho học sinh.
Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét chung tiết học.
-Dặn về nhà hoàn thiện lá đơn viết vào vở, chuẩn bị bài Cấu tạo của bài văn tả người.
-2 em thực hiện đọc, lớp đọc thầm theo.
- Nhóm 2 em thực hiện đọc trao đổi nội dung cần lưu ý trong đơn.
-HS trình bày, HS khác bổ sung.
HS thứ tự nêu.
-Theo dõi nắm bắt.
-Từng cá nhân suy nghĩ và làm bài.
5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn.
Toán
 55. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: -HS nắm được cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên; bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-HS vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập bài 2.
III. Hoạt động dạy và học:	
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới
Hoạt động 1
(10 phút)
Hoạt động 1
(20 phút)
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3
Hoạt động 3
 (3 phút)
Giới thiệu bài mới.
 Tìm hiểu ví du
Ví dụ 1: GV vẽ hình tam giác sau lên bảng, yêu cầu HS tính chu vi hình tam giác đó?
-Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân số thập phân với số TN: 1,2 x 3 = ?
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em tìm cách thực hiện phép nhân trên. 
-GV theo dõi HS và nhắc nhở thêm.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt cách làm: 1,2m = 12dm 
-Yêu cầu HS đối chiếu kết quả của 2 cách tính: 
 12 x 3 = 36 (dm) và 1,2 x 3 = 3,6 (m) và rút ra cách nhân một số TP với một số tự nhiên.
Quy tắc nhân như SGK (trang 56) 
Ví dụ 2, Yêu cầu HS vận dụng nhận xét trên thực hiện phép tính nhân: 0,46 x 12 
-GV nhận xét bài HS làm và nhấn mạnh các thao tác trong cách nhân: Nhân, đếm và tách.
Luyện tập – thực hành:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
-Tổ chức cho HS tự làm bài.
-GV xác nhận kết quả đúng để chữa chung bài cho cả lớp.
GV phát phiếu bài tập.
Thừa số
3.18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
-Nếu HS khá giỏi làm xong trước, yêu cầu các em làm tiếp bài 3.
 Gọi HS đọc bài và tự giải.	
-GV chấm điểm HS làm xong trước; nhận xét chốt lại.
 Củng cố - Dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Về nhà làm bài và chuẩn bị bài tiếp.
-HS theo nhóm 2 em tìm cách thực hiện phép nhân.
 1,2m 1,2m
 1,2m
12 hay 1,2 
x3 x 3
36 (dm) 3,6 (m
Mà: 36dm = 3,6 m
Vậy: 1,2 x 3 = 3,6 (m)
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.(SGK)
-HS nêu yêu cầu bài 1.
-HS làm bài vào vở, thứ tự 4 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS nêu yêu cầu bài 2.
-Làm bài vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo bài, nhận xét bài bạn sửa sai.
-HS đọc bài và tự giải, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4km
-HS nhắc lại cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP
-Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
I. Nhận xét lớp tuần 11:
-Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tổ (kèm sổ).
-Các thành viên có ý kiến.
-Lớp trưởng nhận xét chung và xếp hạng từng tổ dựa vào điểm tổng kết của các tổ.
-Giáo viên tổng kết chung :
a) Hạnh kiểm : 
	-Duy trì tốt mọi nề nếp.
	-Nghiêm túc thực hiện giữ vệ sinh.
	-Tham gia tốt các buổi sinh hoạt.
	-Thực hiện không ăn quà vặt.
b) Học tập: 
-Có tinh thần thi đua giành hoa điểm 10, tính đến cuối tuần 11 cả lớp đạt 688 hoa điểm 10, 
Xuân Tiến, Thái Châu có số hoa điểm 10 cao nhất.
Học tập chăm chỉ, thi giữa kỳ nghiêm túc.
-Vẫn còn học sinh chưa tập trung trong giờ học như: Vũ Tuyên, Bảo Yến, Xuân Quỳnh, Ngọc Trí. 
c) Hoạt động khác:
-Tham gia thi kể chuyện.
-Thi đá bóng nam.
-Nhận được cờ thi đua trong tuần.	
II. Nêu phương hướng tuần 12:
	1. Duy trì những kết quả đạt được trong tuần 11, khắc phục khuyết điểm.
	2. Tiếp tục thực hiện hoạt động Đội, Sao nghiêm túc, chất lượng.
	3. Dọn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	4. Tham gia kỉ niệm ngày 20/11.
	5. Phát động thi đua giành sao chiến công chào mừng ngày 22-12
 6.Ôn tập, phụ đạo HS yếu, tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
III. Sinh hoạt tập thể:
Nếu còn thời gian GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại các bài hát bài hát của Đội, bài hát Quốc ca, luyện tập cho HS kể chuyện theo sách hoặc chơi các trò chơi do đội hướng dẫn.
Kü thuËt: Rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng 
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biát cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
-Có ý thức giúp gia đình
II. Chuẩn bị: Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa chén
-Tranh minh học theo nội dung SGK.
III. Hoạt động dạy và học:	
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bµi míi
Ho¹t ®éng 1
Ho¹t ®éng2
Ho¹t ®éng3
Giíi thiƯu bµi míi
 Tìm hiểu mục đích, tác dụng của viẹc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
? Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng
-Y/c HS đọc nội dung mục 1
-Hỏi: Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn.
Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
? Em hãy mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
-Y/c HS quan sáthình và đọc nội dung mục 2.
? So sánh cách rửa chén ở gia đình và cách rửa chén trình bày trong SGK.
-Giảng: Lưu ý một số điểm sau:
+Trước khi rửa bát cần dồn hết thức ăn còn thừa vào một chỗ. Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch tất cả các dụng cụ.
+Không rửa li cốc chung với chén bát.
+Về mùa đông nên dùng ấm hoặc nước vo gạo để rửa chén bát.
+Dụng cụ nấu n và ăn uống phải được rửa sạch 2 lần
+Úp từng dụng cụ ăn uống đã rửa sạch vào rỗ cho ráo rồi mới úp vào chạn cất.
Đánh giá kết quả học tập
-Hỏi các câu hỏi cuối bài
-Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa chén bát.
-Nhận xét chung tiết học.
-Vài HS nêu
-Đọc thầm vµ ho¹t ®éng c¸ nh©n
HS nêu tr­íc líp.
-Vài HS nêu
-Đọc thầm và quan sát
HS trao ®ỉi N4
§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy tr­íc líp.
-Vài HS nêu
-Vài HS trả lời lần lượt các câu hỏi

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11(2).doc