Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

MÙA THẢO QUẢ

I.MỤC TIÊU

 - Đọc đúng, lưu loát toàn bài. Hiểu các từ ngữ khó : Thảo quả, Đản khao, Chim San và hiểu nội dung : Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh, bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật đặc sắc của tác giả.

 - Rèn đọc đúng, đọc trôi chảy, đọc diễn cảm. Hiểu đúng nội dung bài đọc.

 - Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV :Tranh ảnh, bảng phụ.

 - HS : SGK.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 12 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 
Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012
Chào cờ
Dặn dò đầu tuần 
Tập đọc
Mùa thảo quả
I.Mục tiêu
 - Đọc đúng, lưu loát toàn bài. Hiểu các từ ngữ khó : Thảo quả, Đản khao, Chim Sanvà hiểu nội dung : Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh, bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật đặc sắc của tác giả.
 - Rèn đọc đúng, đọc trôi chảy, đọc diễn cảm. Hiểu đúng nội dung bài đọc. 
 - Giáo dục HS thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước. 
II.Đồ dùng dạy học
 - GV :Tranh ảnh, bảng phụ.
 - HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: KT sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
 + Đọc bài :Tiếng vọng và nêu nội dung?
 GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu bài.
b/Nội dung.
*/ Luyện đọc.
- GV chia đoạn: 5 đoạn.
+ Câu: Gió tây lướt thướtquyến
ngọt lựng, thơm nồng/vào. Chin San.
- Luyện đọc cặp. Kiểm tra đọc cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*/ Tìm hiểu bài.
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
+ Câu hỏi 1/SGK.
+ Câu hỏi 2/ SGK.
+ Câu hỏi 3/ SGK.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời của HS.
+ Nội dung toàn bài?
*/ Hướng dẫn đọc diễn cảm.
+Nêu giọng đọc toàn bài?
- GV treo bảng phụ đoạn 2.
+ Cách đọc đoạn 2?
- Đọc theo cặp.
GV, HS nhận xét, bình bầu HS đọc tốt.
4. Củng cố: Nêu nội dung bài?
5.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài: Hành trình của bầy ong.
-2 HS nêu.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp đoạn . 
Lần 1 : 5 HS đọc.
 +Luyện đọc từ, câu 
- Từ : Đản khao, thơm nồng, rừng già, vươn ngọn, lặng lẽ
 Lần 2: 5 HS đọc.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Đọc theo cặp, đại diện 2,3 cặp đọc đoạn.
- HS thảo luận, trình bày. Cán sự lớp điều khiển, các cặp trả lời câu hỏi.
+ Có mùi thơm đặc biệt
+ Các từ hương và thơm nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả.
+ Qua một năm, đã lớn cao đến bụng người, từ thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới.
+ Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
+ Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏchứa nắng.
+ HS nêu.
- HS đọc nối tiếp toàn bài. 
+ 2 HS nêu.
-1 HS đọc.
HS nêu cách đọc đoạn.
- Luyện đọc cặp. Đọc trước lớp.
-Thi đọc trước lớp.
+ 2 HS nêu.
Toán
nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu
 - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với : 10, 100, 1000,... Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên và viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 - Rèn kĩ năng tính và giải toán.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
 * Các bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV:Bảng phụ. 
 - HS: SGK,VBT.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : KT sĩ số :
2.Kiểm tra bài cũ : Điền số thích hợp:
 2,5 x 6 = 
 50,8 x 4 = 
 Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
*/Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ?
- Cho HS thảo luận cặp.
- GV hướng dẫn cách đặt tính và rút ra nhận xét.
 27,867
 10
 278,670
27,867 x 10 = 278,670
+ Nêu nhận xét?
- GV chốt cách làm.
*/ Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ?
- Cho HS làm bài cá nhân.
 53,286
 100
 5328,600
53,286 x 100 = 5328,6
+ Nêu nhận xét?
Quy tắc/ SGK.
*/ Thực hành
Bài 1. 
- Cho HS trả lời miệng.
- GV chốt.
Bài 2.
- Thảo luận cặp.
- GV nhận xét cho điểm.
 Nếu còn thời gian 
GV hướng dẫn BT3
4.Củng cố: Quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,?
5. Dặn dò:
Về nhà học và chuẩn bị bài : Luyện tập.
- 2 HS lên bảng.
- HS đọc
- Thảo luận cách làm, trình bày kết quả.
- HS nêu nhận xét 1/ SGK. 
- Đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nêu nhận xét 2/ SGK. 
- HS đọc
- Đọc yêu cầu.
- Nối tiếp trả lời trước lớp.
a. 1,4 x 10 = 14
b. 25,08 x 100 = 250,8
c. 0,894 x 1000 = 894 
- Giải thích cách làm.
- Đọc yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu, 4 cặp trình bày.
 10,4 dm = 104 cm
- 2 HS nêu.
Chính tả( Nghe-viết)
Mùa thảo quả
I.Mục tiêu
 - Nghe, viết đúng chính tả. Trình bày đúng một đoạn văn trong bài “Mùa thảo qủa”.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Nắm vững quy tắc viết tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c .
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ viết đẹp.
 * Các bài tập cần làm: Bài 2, 3.
II.Đồ dùng dạy- học
 - GV : Bảng phụ.
 - HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : KT sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Tìm các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng?
 GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu bài.
b/Nội dung.
*/Hướng dẫn viết bài.
+ GV gọi HS đọc bài viết.
+ Nêu nội dung đoạn viết?
+ Tìm từ ngữ dễ viết sai?
- GV đọc bài lần 1.
- GV đọc bài lần 2.
- GV chấm 5, 6 bài.
ơ
- GV nhận xét, cho điểm. 
*/Bài tập.
Bài 2.
a. GV hướng dẫn mẫu.
M : bát sứ/ xứ sở. 
- Thảo luận cặp.
- GV nhận xét.
b. GV cho HS làm bài cá nhân.
Bài 3.
a. Cho HS thảo luận nhóm.
b. Thảo luận cặp.
- GV nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố: Tìm tiếng có vần anh/ ach?
5.Dặn dò: Học và chuẩn bị bài sau: Hành trình của bày ong.
- HS tìm và nêu.
- HS đọc đoạn viết.
- Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái
- HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- 5,6 HS thu bài cho GV chấm.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu.
- HS thảo luận, trình bày.
Quyển sổ/ xổ số.
Cao su/ đồng xu
- HS làm bài, trình bày.
- HS thảo luận, trình bày.
- Giống nhau : Dòng 1-đều chỉ con vật.
 Dòng 2- đều chỉ cây cối.
- Thảo luận, trình bày.
Dòng1 : man mát, ngan ngát.
Dòng2 : tôn tốt, công cốc.
Dòng 3 : chun chút, lung đúc.
- HS nêu.
 Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu
 - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm và giải toán.
 - Rèn kĩ năng tính nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, và giải toán.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
 * Các bài tập cần làm: Bài 1a, 2(a,b), 3.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV:Bảng phụ. 
 - HS: SGK,VBT.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : KT sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ : Điền số thích hợp:
 12,5 x 10 = 
 37,8 x 4 = 
 Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
*/ Thực hành
Bài 1. - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. 
a.Cho HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV chốt quy tắc nhân nhẩm.
Bài 2.a,b
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở.
- Thảo luận cặp.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3. 
-Thảo luận nhóm, đại diện trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Nếu còn thời gian
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1b, 4
4.Củng cố: Quy tắc nhân một số thập phân với mọt số tự nhiên ?
5. Dặn dò:Về nhà học và chuẩn bị bài :
Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- 2 HS lên bảng.
- Đọc yêu cầu.
- Nối tiếp trả lời trước lớp.
 1,48 x 10 = 148
 5,12 x 100 = 512
 0,1 x 1000 = 100
- Giải thích cách làm.
- Đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng.
a. 7,69 b. 12,6
 50 800
38,450 10080,0
- Đọc yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu, 4 cặp trình bày.
 Bài giải
3 giờ đầu người đó đi được số ki-lô-mét là:
 3 x 10,8 = 32,4 (km).
4 giờ tiếp sau đi được số kilômét là:
 4 x 9,52 = 38,08 (km).
Số ki-lô-mét người đó đã đi được là:
 32,4 + 38,08 = 70,48(km).
 Đáp số: 70,48 km
- 2 HS nêu.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môI trường
I.Mục tiêu
 - Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường, biết tìm từ đồng nghĩa. Biết ghép một tiếng gốc Hán với những tiếng thích hợp để tào thành từ phức.
 - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu đúng, phù hợp.. 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
 * Các bài tập cần làm: BT1, 3. 
II.Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ, tranh minh hoạ.
 - HS : SGK,VBT.
III.Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: KT sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt câu có sử dụng quan hệ từ đã học?
 GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:
a/Giới thiệu bài.
b/Nội dung.
Bài 1.
- Cho HS thảo luận cặp
a, 
b, Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B?
 Cho HS đọc phần chú giải.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3.
-Thảo luận nhóm 3.
4.Củng cố: Đặt câu về bảo vệ môi trường xung quanh?
5. Dặn dò: Về nhà học, chuẩn bị bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- Đọc yêu cầu.
- 4 cặp trình bày.
+Khu dân cư : khu vực dành cho dân cư ăn ở, sinh hoạt.
+Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp
Đáp án: A1- B2; A2- B1; A3- B3.
- HS đọc.
- HS thảo luận, trình bày.
- Thay từ “ bảo vệ” bằng từ giữ gìn hoặc gìn giữ.
 - HS đọc lại câu đã thay thế.
- HS nối tiếp nêu.
 Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
 - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, biết trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa câu chuyện .
 - Rèn kĩ năng nghe, kĩ năng nói và truyền đạt đúng.
 - Giáo dục HS biết yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV: Bảng phụ. 
 - HS : SGK,VBT.
III.Các hoạt động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : KT sĩ số:
2.KTBài cũ: Kể lại 1, 2 đoạn hoặc câu chuyện : Người đi săn và con nai?
 Nhận xét,đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
*/ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
- GV treo bảng phụ đề bài.
- GV gạch chân dưới cụm từ : “ Bảo vệ môi trường”.
- Đọc gợi ý/SGK.
- Thực hành kể chuyện.
GV chốt, nhận xét.
*/ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV chốt.
4.Củng cố: 1 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa?
5. Dặn dò : Về nhà học và CBBS : Kể chuyện được ..tham gia. 
- 2 HS kể.
- HS đọc, phân tích đề.
- HS đọc gợi ý.
+ HS giới thiệu tên câu chuyện.
+ HS giới thiệu nguồn gốc câu chuyện.
+ Lập dàn ý câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trước lớp.
- Bình chọn HS kể hay.
- 2 HS trao đổi và nêu ý nghĩa.
- HS nêu
Tiếng anh
Gv chuyên dạy
Khoa học
Sắt, gang, thép
I. Mục tiêu
 - Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. Kể tên một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép. Nêu được cách bảo quản đồ sắt, gang, thép trong gia đình.
 - Rèn kĩ năng sử dụng và cách bảo quản.
 - Có ý thức tốt việc sử dụng các vật dụng trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV:Tranh minh hoạ/SGK. 
 - HS : SGK,VBT.
III.Các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : KT sĩ số:
2.Bài cũ : Nêu 1 số đặc điểm và công dụng của mây, tre, song?
 Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
*/ HĐ 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.
-Thảo luận nhóm 4, trình bày kết quả.
+ Trong tự nhiên sắt có ở đâu?
+ Gang, thép có thành phần nào chung?
+Sắt, gang, thép khác nhau ở điểm nào?
GV chốt : Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, rễ rèn, dập
*/HĐ 2: ứng dụng của gang, thép t ...  động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : KT sĩ số:
2.KTBài cũ : Kể tên một số đồ dùng, dụng cụ máy móc làm từ gang hoặc thép?
 Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
*/ HĐ 1: 
-Trưng bày tranh, ảnh, vật thật.
-Thảo luận nhóm 4, hoàn thành bảng so sánh về đặc điểmcủa đồng.
Màu sắc
Độ sáng
Tính cứng dẻo
- GV nhận xét, đánh giá.
*/HĐ 2: Cho HS làm việc theo cặp.
+ Đọc thông tin SGK và ghi kết quả hoàn thành bảng sau.
+Nêu tính chất của đồng, hợp kim của đồng?
- GV nhận xét cho điểm.
*/ HĐ 3: Làm việc cá nhân.
+ Cách bảo quản đồ dùng?
4.Củng cố: Nêu một số dụng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng?.
5. Dặn dò:
Về nhà học và chuẩn bị bài sau: Nhôm.
-
- 2 HS kể : xoong, chảo, cuốc
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Thảo luận cặp, trình bày kết quả.
 Đồng
 Hợp kim đồng
- Có màu đỏ, nâu, có ánh kim
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Dùng thuốc đánh sạch, sáng màu, bóng trở lại.
+ HS nêu.
Tập làm văn
luyện tập tả người
( Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu
 - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu. Khi quan sát, khi viết bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
 - Rèn kĩ năng vận dụng hiểu biết để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ. 
 - HS: SGK,VBT.
III.Các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: KT sĩ số:
2.Bài cũ:
- Cấu tạo bài văn tả người ?
 Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
*/ Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1.
- Cho HS làm bài theo cặp.
+ Tìm đặc điểm miêu tả của :
- Mái tóc?
- Đôi mắt?
- Khuôn mặt?
- Giọng nói?
GV tổng hợp kết quả, HS nhắc lại.
Bài 2.
Cho HS thảo luận nhóm.
+ Những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc?
- GV chốt câu trả lời đúng.
4. Củng cố: Tác dụng của việc quan sát, lựa chọn chi tiết miêu tả?
5. Dặn dò:Về nhà học và chuẩn bị bài: Luyện tập tả người (tả ngoại hình.).
- 2 HS lên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Đọc bài : Bà tôi.
- HS làm bài theo cặp ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà.
- Các cặp trình bày.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Các nhóm trình bày kết quả.
+ Anh lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa vùng vẫy
- HS nêu.
 Thể dục
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
trò chơi: “ kết bạn”
I. Mục tiêu
 - Ôn 5 động tác của bài thể dục : vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục. Yêu cầu tập đúng, đẹp. Chơi trò chơi yêu cầu phản xạ nhanh. Tham gia chơi trò chơi an toàn.
 - Chơi trò chơi đúng quy định. Rèn kĩ năng nâng cao kĩ thuật các động tác, tập đúng khẩu lệnh.
 - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II. Địa điểm –phương tiện 
 - GV: còi,sân tập. 
 - HS: trang phục, dụng cụ trò chơi.
III. nội dung và phương pháp lên lớp
NộI dung
định lượng
Phương pháp.
1/ Phần mở đầu.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung.
- Khởi động : Chạy xung quanh sân trường, xoay các khớp ...
- Trò chơi khởi động: Làm theo hiệu lệnh.
- KTBC: 3-5 HS tập 5 động tác của bài TD phát triển chung. 
2/ Phần cơ bản.
a. ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung.
+Giáo viên điều khiển, HS tập. - GVtheo dõi và nhận xét.
b.Trò chơi : “Kết bạn”.
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
Lưu ý:
- Kết bạn đúng yêu cầu.
-2 HS nêu lại cách chơi.
-Tổng kết trò chơi.
3/ Phần kết thúc.
 - Tập hợp lớp. 
 - Chơi trò chơi:" Làm theo lời tôi nói, không làm theo tay tôi làm" thả lỏng cơ thể.
 - GV, HS hệ thống bài.
 - Về nhà tập lại các động tác ĐHĐN.
 6-10’
18-22’
 5-6’
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV.
 HS tham gia chơi thành 2 đội.
* * * *
* * * *
GV
 * * * * * *
 * * * * * * GV
 * * * * * *
 * * * * * *
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu:
 - Hiểu hình dáng tỉ lệ và đậm nhạt ở hai vật mẫu.
 - Biết cánh vẽ mẫu có hai vật mẫu
 - Vẽ được hình có hai vật mẫu bằng bút chì hoặc màu.
 - Có ý thức giữ gìn đồ vật.
 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
 + Mẫu vẽ có hai vật mẫu.
 + Bài vẽ của HS năm trước
- HS chuẩn bị: 
	+ SGK, vở tập vẽ.	
 + Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
 1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Dạy bài mới.
* Hoạt đông: Quan sát- nhận xét
 - GV chia nhóm .
 - Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu như thế nào ?
 - Vị trí của các vật mẫu ra sao ?
 - Hình dáng của từng vật mẫu thế nào ?
 - So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu ?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
- Nêu cách vẽ mẫu có hai đồ vật ?
- Khi vẽ ta cần chú ý điều gì ?
- GV gợi ý HS vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
- GV vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành bài vẽ.
 + Vẽ từ bao quát đến chi tiết.
* Hoạt động 3: Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành.Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu và vẽ.
- GV theo dõi, góp ý, hướng dẫn những HS còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh giá
- GV cùng HS nhận xét chọn bài đẹp về :
 + Bố cục
 + Tỉ lệ đặc điểm của hình vẽ
 + Đậm nhạt 
4. Củng cố: 
?Thế nào là vẽ theo mẫu.
5. Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS các nhóm tự bày mẫu sao cho đẹp.
- HS quan sát mẫu và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát H2 sgk trang 39 và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tự rút ra cách vẽ.
- Lựa chọn bố cục cho hợp lí.
- HS vẽ bài theo đúng vị trí hướng nhìn của mình.
 HS chọn bài tiêu biểu, đẹp theo cảm nhận.
Địa lí
 Công nghiệp
I. Mục tiêu
 - Nêu được vai trò của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp, biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp, kể được 1 số sản phẩm của ngành, xác định trên bản đồ một số địa phương có một số sản phẩm đó. 
 - Kĩ năng quan sát, sử dụng bản đồ.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh ngành công nghiệp. 
 HS: SGK,VBT.
III.Các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : KT sĩ số:
2. KT bài cũ:
 Nêu các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
*/HĐ 1: Các ngành công nghiệp.
+ Kể tên các ngành công nghiệp của 
nước ta? Sản phẩm của một số ngành đó?
+Quan sát hình 1: a,b,c.
- Cho HS thảo luận cặp.
+ Kể tên 1 số sản phẩm mà em biết ?
+ Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
+ Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở đâu?
- GV chốt, nhận xét.
*/HĐ2 : Nghề thủ công.
 - Thảo luận cặp đôi.
+ Nghề thủ công ở nước ta có vai trò như thế nào, có đặc điểm gì?
+ Kể tên một số sản phẩm nổi tiếng ở nước ta? Địa phương em?
- Bài học/SGK.
- GV kết luận.
4.Củng cố: 
?Kể tên khu công nghiệp nổi tiếng ở nước ta?
5. Dặn dò:
 Về nhà học và chuẩn bị bài sau: Công nghiệp ( tiếp)
- 2 HS lên bảng.
- HS đọc mục 1/SGK.
- HS kể.
- HS quan sát hình1: a,b,c.
- HS thảo luận cặp, trả lời.
a. Công nghiệp cơ khí
b.Công nghiệp điện.
c.Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Dầu mỏ, than, quần áo
+ Cung cấp máy móc đồ dùng sinh hoạt cần thiết.
+ HS nối tiếp nêu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ HS trả lời
+ HS trả lời
- 3, 4 HS đọc.
- 2 HS nêu.
Thứ bảy, ngày 17 tháng 11 năm 2012
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ( tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Cần phải tôn trọng người già có nhiều kinh nghiệm sống, góp nhiều công sức cho xã hội, trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm.
 - Kĩ năng thực hiện hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép người già, nhường nhịn em nhỏ.
 - Có ý thức thân thiện với người già, trẻ nhỏ, không đồng tình với hành vi, việc làm không đúng với người già, trẻ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng phụ, ngôi sao màu. 
- HS : SGK,VBT.
III.Các hoạt động dạy- học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: KT sĩ số:
2.KT bài cũ : Em đã làm gì để có tình bạn đẹp?
 Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung.
*/ HĐ 1: GV kể chuyện lần 1
- HS đọc lại chuyện lần 2.
+ Câu chuyện có mấy nhân vật?
-Thảo luận nhóm. Trình bày.
+ Các bạn trong câu chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
+ Tại sao bà cụ lại phải cảm ơn các bạn?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của cụ già và em nhỏ?
+ Em học được điều gì từ các bạn trong câu chuyện?
- GV chốt.
*/ HĐ 2: Ghi nhớ/SGK.
*/ HĐ 3: Thực hành. 
Bài 1
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
Thảo luận nhóm,trình bày kết quả.
*/ HĐ4: Liên hệ
- Nêu việc làm thể hiện lòng kính già, yêu trẻ.
4.Củng cố: - Nêu nội dung bài?
5. Dặn dò:- Về nhà học và CBBS : Kính già yêu trẻ (tiếp) 
- 2 HS trả lời
- HS kể chuyện.
- HS nêu.
- HS thảo luận, đóng vai và trả lời câu hỏi.
- Đứng tránh sang
- Vì các bạn biết giúp đỡ người già, trẻ nhỏ
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nêu.
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Đáp án : Hành vi a, b, c thể hiện kính già, yêu trẻ.
Hành vi b chưa thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- 3, 5 HS nêu.
- HS nêu.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu tự chọn(tiết 1)
I. Mục tiêu
 - HS làm được một số sản phẩm cắt, khâu, thêu.
 - Có kĩ năng cắt, khâu, thêu đơn giản.
 - Giáo dục HS yêu lao động, có ý thức giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Mẫu, kim, chỉ, vải.
 - HS: Vải, kim, chỉ.
III.Các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức : KT sĩ số:
2. Bài cũ: 
- Nêu cách rửa, dọn dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? 
 Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
*/ HĐ 1: Ôn tập.
+ Nội dung đã học trong chương I ?
GV chốt những kiến thức đã học trong chương I.
*/HĐ 2 : Chọn sản phẩm thực hành.
-Thảo luận nhóm.
+ Nêu cách thực hiện sản phẩm đó?
*/ HĐ 3 : Thực hành
- cắt, khâu, thêu 
- GV nhận xét sản phẩm, đánh giá.
4.Củng cố: 
Nêu yêu cầu sản phẩm đã chọn?
5. Dặn dò: 
Về nhà giúp cha mẹ công việc vừa sức và chuẩn bị bài sau: Cắt, khâu thêu tự chọn .
- 2 HS nêu.
+ HS nối tiếp trình bày.
Đính khuy 2 lỗ, thêu dấu nhân,
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Các nhóm báo cáo sản phẩm đã chọn.
- Các nhóm thực hành cắt, khâu, thêu bất kì, trình bày kết quả.
- HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 lop 5 Chinh.doc