Khoa học
(chuyên)
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1- Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
2 - Nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. BT 1, 2, 4a.
3- GD ý thức học tập và tính toán cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ.
HS: Vở bài tập, bảng con,
III. Các hoạt động:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13 Thứ Môn Tiết Tên bài Ghi chú HAI 19/ 11 sáng Chào cờ Khoa học Toán Tập đọc Lich sử 1 2 3 4 5 Luyện tập chung Người gác rừng tí hon. Thà hy sinh tất cả chứ nhất định . KNS , BVMT Chiều Rèn Toán Rèn Toán Rèn TV Rèn TV 2 3 4 5 BA 20/ 11 sáng Thể dục Toán Luyện từ và câu Khoa học 1 2 3 4 Luyện tập chung Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường BVMT Chiều Kỹ thuật Đạo đức Rèn Toán Rèn Toán 2 3 4 5 Kính già, yêu trẻ (T2) TƯ 21/ 11 sáng Toán Tập đọc Chính tả Kể chuyện 1 2 3 4 Chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên Trồng rừng ngập mặn Hành trình của bầy ong Kể chuyện được chứng kiến hoặc th.gia BVMT BVMT Chiều Địa lý Rèn TV Rèn TV Âm nhạc 2 3 4 5 Công nghiệp (tt) NLTK NĂM 22/ 11 sáng Toán Tập làm văn Luyện từ và câu Mĩ thuật 1 2 3 4 Luyện tập Luyện tập tả người( tả ngoại hình) Luyện tập về quan hệ từ BVMT Chiều Rèn Toán Rèn Toán HĐNGLL Anh văn 2 3 4 5 SÁU 23/11 Anh văn Toán Tập làm văn Thể dục Sinh hoạt lớp 2 3 4 5 Chia 1 số thập phân cho 10, 100, . Luyện tập tả người ( Tả ngoại hình ) Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012. Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Khoa học (chuyên) Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1- Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. 2 - Nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. BT 1, 2, 4a. 3- GD ý thức học tập và tính toán cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Vở bài tập, bảng con, III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6’ 20’ 14' Hoạt động 1 : TC làm việc CN - 1 Học sinh sửa bài 3/ T61(SGK). - Nhận xét đánh giá ghi điểm Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT1 Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân. Bài 2:Gọi học sinh nêu quy tắc • Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. Giáo viên chốt lại. Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2 Bài 4a: • Gv cho học sinh hoạt động nhóm. Cho các nhóm trình bày, nhận xét. Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Dặn làm bài 4b/ T 62 Nhắc học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Giải. Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 ( km ) Đáp số: 31,25 km Học sinh đọc đề. 3 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh sửa bài.Cả lớp nhận xét. a) 375,86 + 29,05 = 404,91 b) 80,475 – 26,827 = 53,648 c) 48,16 x 3,4 = 163,744 - Lớp nhận xét Học sinh đọc đề. Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. Học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả. Lớp nhận xét Học sinh đọc đề. Hoạt động nhóm, 4 nhóm. Nhóm trình bày - >Lớp nhận xét. a b c (a+b)xc axc+bxc 2,4 3,8 1,2 7,44 7,44 6,5 2,7 0,8 7,36 7,36 - 2, 3 học sinh nêu Lắng nghe Nhận xét tiết học Tiết 4 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: 1-Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b 2- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các diễn biến sự việc. 3 - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, yêu mến quê hương đất nước. 4- KNS: 4.1-Kỹ năng ứng phó với căng thẳng, 4.2- Đảm nhận trách nhiệm. II. CC PP/KTDH: Tự bộc lộ, thảo luận nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. IV. Caùc hoaït ñoäng: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7' 10’ 12 10’ Hoạt động 1 : TC làm việc CN -Gọi hs đọc HTL bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét đánh giá ghi điểm Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2. Gọi 1 hs đọc toàn bài. Bài văn có thể chia làm mấy phần ? Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi cho học sinh. Ngắt câu dài. - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:vàng , Sôi nổi, quý, hiếm chịu. - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ: Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1, 3, 4.1, 4.2. - Tổ chức cho học sinh thảo luận. Yêu cầu học sinh đọc phần1. +Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì? (Giáo viên ghi bảng). Yêu cầu học sinh nêu ý 1. •Yêu cầu học sinh đọc phần 2. 2) Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm ? Yêu cầu học sinh nêu ý 2. + vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? + Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? Yêu cầu học sinh nêu ý 3. • Giáo viên chốt ý-> chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. Cho học sinh nhận xét. KN ứng phó với căng thẳng ,đảm nhận trách nhiệm. Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn 3. Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. Nhận xét, HS đọc tốt. Yêu cầu học sinh nêu ý chính. Giáo viên chốt: cần linh hoạt thơng minhtrong tình huống bất ngờ, biết đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng - Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”. -3-4 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét bạn. 1 học sinh đọc bài. 3 phần + Phần 1:Ba em làm . Ra bìa rừng chưa? + Phần 2: Qua khe lá Thu lại gỗ. + Phần 3:Đêm ấy chàng gác rừng dũng cảm. 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh đọc thầm phần chú giải. Học sinh luyện đọc trong nhóm 3. 2 nhóm học sinh đọc -> nhận xt Lắng nghe. Thảo luận nhóm, 8 nhóm Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. Học sinh đọc phát hiện ra những dấu chân người lớn hằn trên đất. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơnchục cây to bị chặt thành từng khúc dài – bọn trộm bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ vào buổi tối. ý 1.Những băn khoăn, thắc mắc của bạn nhỏ. Diễn cảm lời nói của từng nhân vật. Hs lần lượt kể . ý 2.Bạn nhỏ rất thông minh và dũng cảm. Hs nối tiếp nhau nêu ý kiến. Học sinh lần lượt nêu. ý 3.Bạn nhỏ yêu thiên nhiên môi trường – bảo vệ rừng. 1 học sinh đọc cả bài. Mỗi tổ cử đại diện lên kể chuyện theo nội dung bài. Học sinh lần lượt nêu Tự bộc lộ. Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Đại diện từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. -Lắng nghe. -Nhận xét tiết học Tiết 5 Lịch sử. “THAØ HI SINH TAÁT CAÛ CHÖÙ NHAÁT ÑÒNH KHOÂNG CHÒU MAÁT NÖÔÙC” I. Muïc tieâu: 1-Bieát Thực dân Pháp trở lại xâm lược, toàn dân đứng lên khaùng chieán chống Pháp. 2- Thuaät laïi cuoäc khaùng chieán. 3- Töï haøo vaø yeâu toå quoác. II. Chuaån bò: - Aûnh tö lieäu veà ngaøy ñaàu toaøn quoác khaùng chieán ôû HN, Hueá, ÑN. III. Caùc hoaït ñoäng: Tg Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 6’ 20’ 14' Hoaït ñoäng 1 : TC laøm vieäc CN - Nhaân daân ta ñaõ choáng laïi “giaëc ñoùi” vaø “giaëc doát” nhö theá naøo? Chuùng ta ñaõ laøm gì tröôùc daõ taâm xaâm löôïc cuûa thöïc daân Phaùp? - Nhaän xeùt ñaùnh giaù ghi ñieåm Giôùi thieäu baøi : Hoaït ñoäng 2 : TC HÑ nhoùm, CN .GQMT1 Gv neâu nhieäm vuï hoïc taäp cho hoïc sinh: -Taïi sao ta phaûi tieán haønh khaùng chieán toaøn quoác? -Lôøi keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán cuûa HCT theå hieän ñieàu gì? -Thuaät laïi cuoäc chieán ñaáu cuûa quaân vaø daân thuû ñoâ Haø Noäi. -Ôû caùc ñòa phöông , nhaân daân ñaõ khaùng chieán vôùi tinh thaàn nhö theá naøo? -Neâu suy nghó cuûa em sau khi hoïc xong baøi naøy. 1) Toaøn quoác tieán haønh khaùng chieán. Giaùo vieân treo baûng phuï thoáng keâ caùc söï kieän 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. Giaùo vieân trích ñoïc moät ñoaïn lôøi keâu goïi cuûa Hoà Chuû Tòch, vaø neâu caâu hoûi. “Caâu naøo trong lôøi keâu goïi theå hieän tinh thaàn quyeát taâm chieán ñaáu hi sinh vì ñoäc laäp daân toäc cuûa nhaân daân ta?”. Hoaït ñoäng 3 : TC HÑ nhoùm, CN .GQMT 2, 3 2)Nhöõng ngaøy ñaàu toaøn quoác khaùng chieán. • Noäi dung thaûo luaän. Tinh thaàn quyeát töû cho Toå Quoác quyeát sinh cuûa quaân vaø daân thuû ñoâ HN nhö theá naøo? Noi göông quaân vaø daân thuû ñoâ, ñoàng baøo caû nöôùc ñaõ theå hieän tinh thaàn khaùng chieán ra sao? Nhaän xeùt veà tinh thaàn caûm töû cuûa quaân vaø daân Haø Noäi qua moät soá aûnh tö lieäu. ® Giaùo vieân choát. Trình bày moät ñoaïn caûm nghó veà tinh thaàn khaùng chieán cuûa nhaân daân ta sau lôøi keâu goïi cuûa Hoà Chuû Tòch. Giaùo vieân nhaän xeùt ® giaùo duïc Töï haøo vaø yeâu toå quoác - Daën Hoïc baøi. Chuaån bò: Thu Ñoâng 1947, Việt Bắc moà choân giaëc Phaùp. Hoïc sinh traû lôøi (2 em). Caû lôùp laéng nghe vaø nhaän xeùt. Laéng nghe -Ngaøy 23/11/1946 quaân Phaùp ñaùnh chieám Haûi Phoøng. -Ngaøy 17/12/1946 quaân Phaùp baén phaù vaøo moät soá khu phoá ôû Haø Noäi. -Ngaøy 18/12/1946 , Phaùp göûi toái haäu thö cho Chính phuû ta. Hoïc sinh nhaän xeùt veà thaùi ñoä cuûa thöïc daân Phaùp. Hoïc sinh laéng nghe vaø traû lôøi caâu hoûi. - Khoâng, chuùng ta thaø hy sinh taát caû chöù nhaát ñònh khoâng chòu maát nöôùc, khoâng chòu laøm noâ leä. Hoïc sinh thaûo luaän ® Giaùo vieân goïi 1 vaøi nhoùm phaùt bieåu ® caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt. Hoïc sinh ñoïc toùm taét baøi Hoïc sinh vieát moät ñoaïn caûm nghó. ® Phaùt bieåu tröôùc lôùp. Laéng nhe. Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012. Tiết 1 Thể dục (chuyên) Tiết 2 Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: 1- Bieát thực hiện pheùp coäng, tröø, nhaân soá thaäp phaân. 2 - Vaän duïng quy taéc nhaân moät toång caùc soá thaäp phaân vôùi soá thaäp phaân ñeå laøm tính toaùn vaø giaûi toaùn. BT 1, 2, 3b, 4. 3- GD yù thöùc hoïc taäp vaø tính toaùn caån thaän, chính xaùc II. Chuaån bò: Phaán maøu, baûng phuï. III. Caùc hoaït ñoäng: TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 6' 7'’ 27' Hoaït ñoäng 1 : TC laøm vieäc CN - Goïi HS laøm BT 4b - Nhaän xeùt ñaùnh giaù ghi ñieåm Giôùi thieäu baøi : Hoaït ñoäng 2 : TC HÑ nhoùm, CN .GQMT1 Baøi 1: • Tính giaù trò bieåu thöùc. Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc tröôùc khi laøm baøi. Hoaït ñoäng 2 :TC HÑ nhoùm, CN .GQMT2, 3 Baøi 2: • Tính chaát. a ´ ( b + c ) = a x c + b x c Giaùo vieân choát laïi tính chaát 1 soá nhaân 1 toång. Cho nhieàu hoïc sinh nhaéc laïi. Baøi 3b: Giaùo vieân cho hoïc sinh nhaéc laïi Quy taéc tính nhanh. • Giaùo vieân choát: tính chaát keát hôïp. Baøi 4: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà, pha ... ài 1: -YC HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người. Chia học sinh thành nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi và cùng làm bài. • Giáo viên chốt lại: Đính bảng phụ + Mái tóc: đen dày ký lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. Bài 2: Nhắc HS cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật ( sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm. Bài 3: • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát. Giáo viên nhận xét. - Nêu cấu tạo bài văn tả người - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị: “Lập biên bản cuộc họp”. 2-3 học sinh đọc. Cả lớp nhận xét. Học sinh nhắc lại. 1 HS đọc yêu cầu bài 1. lớp đọc thầm.bài Bàtôi HS lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. Học sinh trao đổi 4 nhóm, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. Dự kiến: Tả ngoại hình. Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. Dự kiến: gồm 7 câu – Câu 1: giới thiệu về Thắng – Câu 2: tả chiều cao của Thắng – Câu 3: tả nước da – Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng – Câu 6: tả cái miệng tươi cười – Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh. Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. Học sinh đọc to bài tập 3.Cả lớp đọc thầm. Cả lớp xem lại kết quả quan sát. Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3. a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt. + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da. + Tả giọng nói, tiếng cười. • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật. c) Kết bài: Tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả. Học sinh trình bày. lớp nhận xét. Bình chọn bạn diễn đạt hay. Nhận xét tiết học. Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: 1 -Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo y/c của BT1. 1.1 - Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3) * Nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3) 2 - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) 3 - GD ý thức sử dụng QHT hợp lí, dúng lúc, đúng chỗ . ** GD HS nâng cao ý thức về BVMT II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to. IV. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 7’ 8’ 10’ 15’ Hoạt động 1: TC làm CN Tìm từ ngữ chỉ hành động BVMT và hành đọng phá hoại MT rồi đặt câu? Tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Giáo viên nhận xét – cho điểm.GTB Hoạt động 2: TC nhóm, lớp, CN GQMT 1 - GV nêu YC, giao nhiệm vụ : tìm các cặp QHT - Mời đại diện trình bày • NX-chốt lại : ** Nhờ đâu mà MT có sự đổi thay ? Hoạt động 3: TC HĐ nhóm GQMT 2 Chuyển 2 câu trong đoạn văn thành 1 câu có sd cặp QHT cho đúng. Các QHT đó biểu thị QH gì? - GV nx ,chốt lại ý đúng: ** Tại sao cần phải trồng rừng? Hoạt động 4: TC HĐ nhóm GQMT1.1; 3 - Chia nhóm ,giao nhiệm + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? - YC các nhóm trình bày * Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? - NX, chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. ** 2 ĐV cho thấy các em cần phải làm gì để BVMT? Về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại”. - HS trả lời Học sinh nhận xét. Trao đổi với bạn ngồi cạnh 1Học sinh làm bài trên phiếu. Học sinh nêu ý kiến Cả lớp nhận xét. + Nhờ mà + Không những mà còn - HS nêu Học sinh làm bài theo nhóm đôi. Học sinh trình bày. Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua nên ở b) Chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn Tổ chức nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm lần lượt trình bày. Cả lớp nhận xét. + Đoạn a hay hơn vì Đoạn b có các QHT và cặp QHT làm cho câu văn nặng nề - HS nêu Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012. Tiết 1 Anh văn Tiết 2 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 I. Mục tiêu: 1- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 2- Vận dụng giải bài toán có lời văn. Bài tập 1, 2 (a, b), 3. 3- GD HS tính toán cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6' 14’ 20' Hoạt đông 1 : Làm việc CN - GV gọi một số HS làm bài - Nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài Hoạt đông 2 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1 HD HS hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Ví dụ 1: 42,31 : 10 • Giáo viên chốt lại: + Các kết quả cùa các nhóm như thế nào? + Các kết quả đúng hay sai? + Cách làm nào nhanh nhất? + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10? -Chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm lại: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 5,3 : 100 -Chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm lại: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. • -HDHS rút ra ghi nhớ. Hoạt đông 3 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2 Bài 1: yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. Bài 2: -Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001. Bài 3: • Giáo viên chốt lại. +Gọi cho học sinh nhắc lại quy tắc chia nhẩm 10 ; 100 ; 1000 Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.” Dặn học sinh chuẩn bị trước bài ở nhà. Học sinh đặt tính và tính 26,5 : 25 = 1,06 12,24 : 20 = 0,612 Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. + Nhóm 1: Đặt tính: 42,31 10 02 3 4,231 031 010 0 + Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231 + Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10. Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. Học sinh nêu ghi nhớ. Học sinh đọc đề.Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Học sinh lần lượt đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh so sánh nhận xét. Học sinh làm bài – Tóm tắt – Tìm giá trị của phân số. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học Tiết 3 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU: 1- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người. 2-Viết được đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập và kết quả quan sát 3- Học sinh yêu mến mọi người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 6’ 35’ Hoạt đông 1 : Làm việc CN - GV gọi một số HS nêu dàn ý bài văn tả người - Nhận xét và cho điểm Giới thiệu bài Hoạt đông 2 : TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2; 3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập -Gọi học sinh đọc phần Gợi ý Yêu cầu học sinh đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn. Gợi ý học sinh: Đây chỉ là một đoạn văn miêu tả ngoại hình nhưng vẫn phải có đủ câu mở đoạn , thân đoạn nêu đủ , đúng , sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình , thể hiện thái độ của em với người đó . các câu trong đoạn cần sắp xếp hợp lí . câu sau làm rõ ý cho câu trước .trong đoạn văn em có thể tả một số nét tiêu biểu của ngoại hình. Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng , đọc đoạn văn. -Gv cùng học sinh hoàn chỉnh đoạn văn. -Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn văn mình viết . Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ Nhận xét, cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu. -Gọi học sinh nhặc lại cấu tạo của bài văn tả người -Về hoàn chỉnh những bài chưa hoàn thành. -Xem bài: Làm biên bản cuộc họp. 5-6 học sinh nộp bài Lắng nghe nhận xét. Học sinh nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 4 học sinh nối tiếp nhau đọc trước lớp. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc phần tả ngoại hình. - Lắng nghe. - 2 học sinh viết bài vào giấy khổ to, học sinh cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét , bổ sung cho bạn. - 3-5 học sinh đọc đoạn văn của mình. 2 học sinh nêu. Nhận xét tiết học. SINH HOAÏT TUAÀN 13 GV HS 1. æn ®Þnh tæ chøc - Chia tæ ®Ó sinh ho¹t 2. Néi dung sinh ho¹t a/ Tæ chøc cho HS kiÓm ®iÓm §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. b/ GV ®¸nh gi¸ chung, tuyªn d¬ng, phª b×nh. - Tham gia Ñaïi hoäi Ñoäi vieân ñaày ñuû, nghieâm tuùc - Vaän ñoäng uûng hoä Quyõ - Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø - Caùc baïn tích cöïc tham gia caùc phong traøo :Huyeàn, Chaâu, Vuõ, ... - Chöa tích cöïc : Thu Haø, Luaän, Nhaät, ... - Chöa thuoäc baøi, hoïc baøi cuõ : Cui, Thu Haø, Nhaät, ... - Trong lôùp chöa chuù yù nghe giaûng : Aùnh, Luaän II/ Phöông höôùng tuaàn tôùi 1. GV ñöa ra KH - Xaây döïng hoaøn thieän quy cheá cuûa lôùp - Thöïc hieän ñuùng ,ñaày ñuû noäi quy cuûa tröôøng lôùp - Thöïc hieän tuaàn hoïc hay - Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø - Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp ñaày ñuû - Lao ñoäng veä sinh saïch seõ - Veä sinh caù nhaân saïch seõ - Duy trì phong traøo giuùp nhau hoïc taäp,Toå hoïc taäp - C¶ líp h¸t 1 bµi. * Lôùp tröôûng ñieàu khieån * Caùc toå kiÓm ®iÓm theo tæ - Tõng HS trong tæ kiÓm ®iÓm nªu râ u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn. - Th¶o luËn ®ãng gãp ý kiÕn chung. - Tæ trëng tæ chøc cho tæ m×nh th¶o luËn bæ sung ý kiÕn. - B×nh chän c¸ nh©n ( khen, chª) tiªu biÓu cña tæ. * Sinh ho¹t c¶ líp. -Tæ trëng tæng hîp chung cña tæ, b¸o c¸o - Líp trëng nhËn xÐt chung. - HS ph¸t biÓu ý kiÕn chung. - B×nh xÐt thi ®ua. * Tæ tiªu biÓu: * C¸ nh©n tiªu biÓu + Khen: + Chª:
Tài liệu đính kèm: