Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường TH Phan Rí Thành 2

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường TH Phan Rí Thành 2

Đạo đức:

Em là học sinh lớp 5 (T.1)

 ( SGK/3 –TG:35 )

I. Mục tiêu: Sau bài học này, HS biết:

 Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.

 Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

 Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

II. ĐDDH:

 GV: Mi- crô không dây, giấy trắng, bút màu.

 HS: Các bài hát về chủ đề trường em.

 

doc 51 trang Người đăng hang30 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường TH Phan Rí Thành 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
 Đạo đức:
Em là học sinh lớp 5 (T.1)
 ( SGK/3 –TG:35’ )
I. Mục tiêu: Sau bài học này, HS biết:
 · Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
 · Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
 · Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
II. ĐDDH:
 	· GV: Mi- crô không dây, giấy trắng, bút màu.
· HS: Các bài hát về chủ đề trường em.
III. Các HĐDH:
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
1.KTBC: GV giới thiệu nội dung và y.c của mơn học.
2.HĐ dạy bài mới:
* Khởi động: Hát TT bài hát “ Em yêu trường em” GV: GTB.
¯. HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm. 
c. MT: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
c.TH: - GV yêu cầu HS q.sát tranh SGK và thảo luận N2 theo các câu hỏi sau:
 	+ Tranh vẽ gì?
 	+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?
 	+ HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác?
 	+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
 - HS thảo luận nhóm (TG :3’).
 - GV gọi đại diện ( 3HS) báo cáo – Lớp nhận xét.
 GVKL:Năm nay các em đã lên lớp 5. L. 5 là lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập.
¯.HĐ2: BT1 – SGK/5 – Thảo luận nhóm.
c.MT: HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
c.TH: - Gọi 1HS nêu y/c BT1.
 - Y/c HS thảo luận N2.
 	 - Gọi đại diện báo cáo – Lớp nhận xét.
 GVKL: Ý a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. ¯. HĐ3: Tự liên hệ ( BT2/SGK/5)
c.MT: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
c.TH: - 1HS nêu y.c BT2.
 	 - Y/c HS tự liên hệ – Thảo luận N2.
 	 - Gọi đại diện báo cáo – Lớp nhận xét.
 GVKL: Các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. ¯. HĐ4: TC Phóng viên.
c.MT: Củng cố lại nội dung bài học.
c.TH: - GV tổ chức cho HS vào vai phóng viên ( Báo Nhi đồng,) để phỏng vấn các bạn về 1 số nội dung:
 1. Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì
 2. Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?
 3. Hãy nêu những điểm bạn thấy mình cần phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5?
 4. Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? 
 5.. Bạn hãy hát 1bài hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “ Trường em”?
 - GV nhận xét vàtuyên dương các em có câu TL hay.
 - Gọi 1HS đọc ghi nhớ SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
* Dặn HSø chuẩn bị:
 - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này: mục tiêu phấn đấu; những thuận lợi; những khó khăn; biện pháp khắc phục khó khăn; những người hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn.
 - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề: “ Trường em”.
 - Vẽ tranh về chủ đề: “Trường em”.
- Hát + vỗ tay.
- Q.sát – Thảo luận nhóm 2
- Đại diện báo cáo – N.x
- 1HS nêu y.c
- Thảo luận nhóm 2
- Báo cáo – N.x
- Thảo luận N2 
- Đại diện báo cáo – N.x
- Trả lời phóng viên
- Đọc ghi nhớ
IV. Phần bổ sung: .....
===================================
Tiếng Việt (BS):
Rèn đọc: Bài “ Thư gửi các học sinh”
 I .Mục tiêu : Đọc trơi chảy lưu lốt bức thư , biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . thể hiện được tình cảm triều mến , tin tưởng . Học thuộc đoạn : “ Sau 80 năm giời  cơng học tập của các em “ 
 II.Hoạt động dạy học : 
* 2 HS khá giỏi đọc nối tiếp 2 đoạn 
* HS đọc nhĩm đơi.
* HS trung bình yếu đọc cá nhân. GV theo dõi sửa sai.
* HS thi đọc diễn cảm – HS theo dõi – nhận xét.
* HS luyện đọc thuộc lịng theo nhĩm đơi – thi đua đọc trước lớp.
* GV tuyên dương những HS đọc tốt và động viên khuyến khích những HS đọc cịn chậm.
===================================
-----------------------------------------------------------c0d-------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009
Đạo đức (BS):
 Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 * Củng cốKT đã học (mục tiêu T.1)
 * Nêu các hoạt động và tình huống ứng xử của học sinh lớp 5.
II. HĐ dạy học:
 c. Củng cố kiến thức đã học:
 + C1: Học sinh lớp 5 có gì khác so với HS các lớp khác?
 + C2: Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
 c. Thực hành: (BT 1,2 - VBT/3)
 * Bài 1: + 1 HS nêu y.c HS làm bài.
 + Gọi HS lần lượt nêu nội dung của 4 tranh. 
 Lớp n.x + GVKL
	 * Bài 2: + 1 HS nêu yêu cầu
 + HS làm bài
 + Gọi HS nêu miệng k.q (lần lượt, mỗi tình huống gọi vài HS)
 Lớp nhận xét + GV KL, tuyên dương.
 c. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
===================================
Toán (BS):
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I- Mục tiêu: -Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
II- Lên lớp:
 * Củng cố kiến thức.
 * HS làm BT vở 6 (Toán nhà)
 * HS làm BT vở 8:
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Phân số bằng phân số nào dưới đây?
A. ; B. ; C. ; D. 
 Bài 2: Rút gọn các phân số:
 ; ; 
 Bài 3: Quy MS số các phân số.
 a) và ; b) , và ; c) , và 
 * GV thu bài chấm
 * Dặn dò; NX tiết học.
-----------------------------------------------------------c0d------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009
Kể chuyện :
Lý Tự Trọng
( SGK/9 - TG:35’ )
I- Mục tiêu :
 1. Rèn kĩ năng nói:
 + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh 
 bằng 1-2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử 
 chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
 + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, d. cảm bảo vệ 
 đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
 + Tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
 + Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp 
 được lời bạn.
II- ĐDDH :
 * GV: tranh m.h truyện, bảng phụ viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
III- Các HĐDH :
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
1. KTBC :Gv giới thiệu ND và YC của môn kể chuyện. 
2. HĐ dạy bài mới :
* GTB: Mở đầu chủ điểm nói về tổ quốc của chúng ta, các em sẽ được nghe cô kể về chiến công của một thanh niên yêu nước mà tên tuổi đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam: anh Lý Tự Trọng. 
* HĐ1: GV kể chuyện
 *MT : Tập trung nghe thầy ( cơ ) kể chuyện , nhớ chuyện .
 - GV kể L1 kết hợp ghi bảng tên các nhân vật : Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư
 - GV kể L2 kết hợp với tranh. 
 - GV kể L 3, giải nghĩa các từ kho.ù 
* HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa
 * MT : Biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1 -2 câu ; kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện ; biết kết hợplời kể với điệu bộ , cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên & hiểu ý nghĩa câu chuyện . 
 + 1 HS nêu y.c BT1
 + HS nhớ lại chuyện k.hợp q.s tranh trao đổi nhóm tìm lời thuyết minh cho tranh:
 - N1,2: ----- Tranh 1,2
 - N3,4: ----- Tranh 3,4
 - N5,6: ----- Tranh 5,6 
 + Đại diện báo cáo + Các nhóm bổ sung ý kiến.
 + GV KL:
 * T1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, được cử ra nước ngoài học tập.
 * T2: Anh được giao nh.v chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
 * T3: Trong công việc, anh Trọng rất bình tĩnh và nhanh trí.
 * T4: Trong một buổi mít tinh, anh bắn chết một tên mật thám và bị bắt.
 * T5: Trước tòa án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng của mình.
 * T6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca.
 - 1 HS đọc y.cầu BT2 và BT3
 GV lưu ý HS: kể đúng cốt truyện, không cần kể nguyên văn theo lời của cô, kể xong cần trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 + HS kể theo nhóm Thi kể trước lớp.
 Lớp nhận xét, bình chọn, tuyên dương
 + HS kể N2 toàn câu chuyện và nêu ý nghĩa chuyện.
 Thi kể trước lớp + Trao đổi với lớp về n.d truyện
 GV, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò ;
 - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân.
 - Yêu cầu chuẩn bị tiết sau.
 - Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm theo y.cầu.
Nhận xét, bổ sung.
- Tìm hiểu yêu cầu.
- Tập kể.
- Nhận xét. 
IV- Phần bổ sung :
===================================
Tiếng Việt (BS):
( Rèn Chính tả )
Thư gửi các học sinh
I- Mục tiêu:
 + HS viết đúng các từ khó trong bài
 + Trình bày đoạn “từ đầu  nghĩ sao?” SGK /4
II- Lên lớp: 
 * GV đọc đoạn viết lần 1
 CH: Bác Hồ khuyên học sinh những gì?
 * GV rút từ khó HS phân tích.
 * Luyện đọc + viết bảng con.
 * GV đọc bài cho HS viết và soát lỗi
 * HS đổi bài soát lỗi.
 * GV thu bài chấm
 * Yêu cầu HS chuẩn bị bài ngày mai.
-----------------------------------------------------------c0d---------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009
Khoa học:
Nam hay nữ ? (T.1)
( SGK/6-TG:35’ )
 I. Mục tiêu:
 * KT: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
 * KN: Sắp xếp đúng các đặc điểmvề mặt sinh học vàxã hội giữa nam và nữ vào đúng cột.
 * TĐ: Cảm nhận tích cực về khả năng tham gia xã hội của nữ giới.
II. ĐDDH:
 - GV: Phiếu học nhóm có nội dung như SGK/8.
III. Các HĐDH:
¯ HĐ của thầy
¯ HĐ của trò
1. KTBC:
 - HS1,2: Em hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản? 
 - HS3: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
 - GV ghi điểm.
2.HĐ dạy bài mới:
ª GTB: HS q.s tranh, GV dẫn lời GTB. 
¯ HĐ1: Thảo luận.
c.MT: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
c.Tiến hành:
 - GV y/c HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi 1,2,3/SGK/6.
 - Gọi đại diện báo ... ùc lớp 
 Lớp n.x, tuyên dương
 + HS kể N2 toàn chuyện và trao đổi ý nghĩa
 + HS thi kể trước lớp, trao đổi ý nghĩa: 
Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? 
Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
 Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? 
 Lớp bình chọn, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò :
 - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
 - GVNX tiết học.
- 2HS trả bài – N.x
- Lắng nghe
- Lắng nghe – Q.sát
- Lắng nghe – Q.sát
- Kể theo nhóm 
- Thi kể trước lớp
- N.x, t.dương
- HS kể N2 và trao đổi ý nghĩa
- Thi kể trước lớp, trao đổi ý nghĩa
- Bình chọn, tuyên dương.
IV. Phần bổ sung:
......
¯. TGTT:
==========================
Tiếng Việt (BS):
- Luyện từ và câu -
 Từ trái nghĩa
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về từ trái nghĩa. Biết vận dụng từ trái nghĩa 
 về việc: tìm từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa.
 B. Lên lớp:
	* Củng cố kiến thức về từ trái nghĩa
	 * HS làm BT V7:
	c.Bài 1: Hãy tìm và điền các từ trái nghĩa vào các chỗ chấm 
 trong các câu sau:
	 a) Mỗi người đều có niền .. nỗi riêng.
	 b) Việc ấy tuy . nhưng lại có nghĩa 
	 c) Chân  đá ..
	 d) Người tốt không bao giờ đổi  thay .
 c.Bài 2: Em hãy tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ cho sẵn:
	*Từ cho sẵn	*Từ đồng nghĩa *Từ trái nghĩa
	 - Chết	 .  	...		 	 - Anh dũng  		 	...	 	 - Quanh co . .. ... 	 
 c.Bài 3:Đặt câu với một từ trái nghĩa vừa tìm được ở BT2
	 * GV thu bài chấm:
 	 * GV n.x tiết học
 * HD chuẩn bị bài ngày mai
-------------------------------------------------------------c0d-----------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Khoa hoc:
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
(SGK/18 – TG:35P)
I. Mục tiêu:
 * KT: Sau bài học, HS có khả năng:
	- Nêu những việc nên và không nên làm để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì.
	- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất 
 và tinh thần ở tuổi dậy thì.
 * KN: Xác định nội dung hợp lí.
 * TĐ: Biết chăm sóc sức khỏe khi ở tuổi dậy thì, Không nên trêu chọc bạn.
II. ĐDDH:
 * HS: thẻ từ ghi mặt nên và không nên 
 * GV: phiếu hoc tập cá nhân cho mỗi HS.
II. Các HĐDH:
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
1. KTBC:
 - HS1: Em hãy nêu một số đặc điểm ở tuổi vị thành niên?
 - HS2: // trưởng thành?
 - HS3: // già?
2. Dạy học bài mới:
 * GTB: (GV dẫn lời GTB).
¯. HĐ1: Động não.
c. MT: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
c. CTH:
 - GV: Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. 
 + Mồ hôi có thẻ gây ra mùi hôi. 
 + Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn cho da. 
 - HS q/sát tranh trang 8/SGK + Trả lời câu hỏi:
	“Chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ?”
	 + Gọi HS nêu tác dụng của từng việc làm đã nêu.
 GVKL: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dạy thì, cơ quan sinh dục mới phát triển, vì vậy, chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
¯. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
 c.CTH:
	+ GV phát phiếu học tập cho HS.
	+ HS đọc nội dung và làm bài.
	+ GV nêu nội dung ở phiếu nam và phiếu nữ 
 + HS trả lời kết quả bằng cách đưa thẻ. 	- 1 HS đọc 2 ý đầu của mục “Bạn cần biết.”
¯. HĐ3: Quan sát – Thảo luận.
 c.MT: HS xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
 c.CTH:
 + HS thảo luận nhóm đôi tranh 4,5,6/SGK/19.
	 + Đại diện báo cáo ND từng tranh + kết hợp việc đưa thẻ từ để chọn việc nên, không nên . 
 GVKL: ( ý 3 mục “bạn cần biết” )
¯. HĐ4: Trò chơi: Tập làm diễn giả.
 c.MT: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. c.CTH:
	- GV chọn 6 HS làm diễn giả + 1 HS dẫn chương trình.
	- Phát 6 HS diễn giả 6 nội dung + các em cầm phiếu đọc.
	- HS trình bày dưới sự điều khiển của HS dẫn chương trình.
	CH: Các em rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn?
3. Củng cố +dặn dò:
	- Thực hiện những việc nên làm của bài học + GD tư tưởng.
	- Về nhà sưu tầm tranh ảnh sách báo nói về tác hại của rượu bia thuốc lá ma túy.
 - Nhận xét tiết học.
- 3 HS trả bài
- Lắng nghe
- Q.sát và trả lời
- Lắng nghe
- Đọc n.dung và làm bài
- Trả lời
- 1 HS đọc 2 ý đầu của mục “Bạn cần biết.”
- Thảo luận nhóm đôi
- Báo cáo – N.x
- Lắng nghe
- Thực hiện theo y.c
- Trả lời
IV. Phần bổ sung:
......
¯. TGTT:
Sinh hoạt Đội
(TPT sinh hoạt)
-------------------------------------------------------------c0d-----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Địa lí:
Sông ngòi
(SGK/74 – TG:35P)
I. Mục tiêu:
 * KT: Học xong bài này, HS:
	 - Chỉ được trên bản đồ(lược đồ) một số sông chính ở VN.
	 - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN.
	 - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
	 - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi.
 * KN: Thu thập thông tin (chú thích) và chỉ lược đồ; trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. ĐDDH:
	 - HS: Sưu tầm tranh mùa lũ, mùa cạn(nếu có).
	 - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
 - Bảng phụ ( HĐ2)
Thời gian
	 Đặc điểm	
Aûnh hưởng tới đời sống
Mùa mưa
Mùa khô
II. Các HĐDH:
¯HĐ của thầy
¯HĐ của trò
KTBC: 
 + HS1: Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ởnước ta?
 + HS2: Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
 + HS3: Khí hậu có a.h gì đến đ.s sản xuất của nhân dân ta?
 GV nhận xét, ghi điểm
2. HĐ dạy bài mới
 * GTB: ( GV chuyển ý từ bài cũ, dẫn lời GTB).
¯. HĐ1: Nước ta có mạng lưới sông ngịi dày đặc
 * MT : HS biết : Chỉđược trên bản đồ ( lược đồ )một số sơng chính cuả Việt Nam . 
	 - HS quan sát H1/SGK + Trao đổi theo các câu hỏi:
 + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
	+ Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở VN?
	+ Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
	+ Nhận xét sông ngòi ở miền Trung?
 - Đại diên nhóm báo cáo + Lớp NX
 GVKL: Mạng lưới sông nước dày đặc nhưng ít sông lớn và phân bố rộng khắp trên cả nước. ¯. HĐ2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa,có nhiều phù sa 
 * MT : Trình bày một số đặc điểm của sơng ngịi Việt Nam .
 - HS đọc mục 2/SGK/75 và quan sát H1,2/SGK/76 để hoàn thành bảng ( Xem ĐDDH)
 - Gọi đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác bổ sung.
 GVKL: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
	¯. HĐ3: Vai trò của sông ngòi – Lớp.
 * MT : Biết được vai trị của sơng ngịi đối với đời sống của sản xuất . Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi . 
 - H: Sông ngòi của nước ta có vai trò gì? HS trả lời
	 KL: + Bồi đắp nên những đồng bằng.
	+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và cho sinh hoạt.
 + Là nguồn thủy điện và là đường giao thông.
 + Cung cấp nhiều tôm cá.
 - Y/c HS chỉ bản đồ:
	+ Vị trí hai dòng sông lớn và những con sông bồi đắp nên chúng
 + Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-li và Trị An
 KL: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thủy điện cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thủy sản.
3. Củng cố, dặn dò:
	* CH: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
	- Nhận xét tiết học.
	- về xem lại bài.
- 3HS trả bài
- Q.sát + Trao đổi cặp
- Báo cáo – N.x
- Q.sát hình và hoàn thành bảng trên
- Trình bày – N.x, b.sung
- Lắng nghe
- Trả lời
- Chỉ Bản đồ
- Lắng nghe
- Trả lời
IV. Phần bổ sung:
......
¯. TGTT:
=============================
Toán (BS):
Ôn tập và bổ sung về giải toán
 I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố giải toán dạng quan hệ tỉ lệ
 II. Lên lớp:
	 * Củng cố kiến thức về dạng toán quan hệ tỉ lệ: tìm tỉ số, 
 rút về đơn vị
	 * HS làm BT V6
	 * HS làm BT V8:
	 c.Bài 1: 12 người làm xong một công việc trong 4 ngày. Hỏi 16 người 
 làm xong công việc đó trong bao nhiêu ngày? 
----------
	 c.Bài 2: Một người đi xe lửa từ A đến B mất 4 giờ, mỗi giờ xe lửa đi
 được 25 km. Nếu người đó đi ô tô từ A đến B sẽ mất mấy 
 giờ, biết rằng mỗi giờ ô tô đi được 50 km?
----------
	 c.Bài 3: Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 18 ngày. 
 Nay có 80 người được chuyển đi nơi khác. Hỏi số gạo đó
 đủ cho những người còn lại ăn trong bao nhiêu ngày? 
----------
 * GV thu bài chấm, n.x
	 * Dặn HS c.bị bài tuần sau
===============================
An toàn giao thông:
§.3 Chọn đường đi an toàn & phòng tránh TNGT
(Tài liệu/ 11)
-----------------------------------------------------------c0d---------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp:
I. Mục tiêu:
* Củngcố nề nếp lớp.
* Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
8 HS biết tự điều chỉnh, sửu lỗi và phát huy những mặt đạt đựoc.
II.Lên lớp:
* HĐ 1: kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
 - Học tập: lớp phĩ học tập báo cáo hoạt động học tập trong tuần.
- Văn thể: Lớp phĩ văn thể báo cáo các hoạt động văn thể trong tuần.
- Lao động: Lớp phĩ lao động báo cáo tình hình trực nhật + lao động trong tuần.
- Các phong trào: Lớp trưởng báo cáo các hoạt động thi đua các phong trào trong tuần.
- HS thào luận: nêu ý kiến qua báo cáo.
- GVCN: nhận xét chung+Bình chọn hs tuyên dương.
* HĐ 2: Phương hướng + kế hoạch tuần 5
GV phổ biến kế hoạch tuần 5 (Sổ CN)
* HĐ 3: Sinh hoạt văn nghệ.
HĐ 4: Phân cơng trực nhật.
..
--------------------c Od--------------------
¯ Nhận xét của Tổ trưởng
¯ Nhận xét của Chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 chieu tuan 14.doc