Tập đọc:
CHUÔI NGỌC LAM
I.Mục đích - yêu cầu:
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) .
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- GD: HS biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong sỏch.
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN ***************************** Tập đọc: CHUÔI NGỌC LAM I.Mục đích - yêu cầu: - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .(Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ) . - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người kề và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - GD: HS biết quan tâm, giúp đỡ người khác. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sỏch. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” và nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, ghi điểm. - 3 HS đọc và trả lời. - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Gtb: Chủ điểm của tuần này là “Vì hạnh phúc con người”. Các bài học trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì sự tiến bộ, hạnh phúc của con người. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy được tình cảm yêu thương giữa con người. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. ? Truyện có những nhân vật nào? ? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc. - Luyện đọc nối tiếp đoạn. ? “Lễ Nô-en” nghĩa là thế nào? ? “Giáo đường” là tên gọi của gì? - Luyện đọc nối tiếp đoạn. - Gv đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp 2 đoạn. + Đ1: Chiều hôm ấy ... yêu quý. + Đ2: Ngày lễ Nô-en ... tràn trề. - Có 3 nhân vật: chú Pi-e,cô bé Gioan,chị cô bé. - Pi-e, Nô-en, Gioan, chuỗi ngọc lam, rạng rỡ,... - 2 HS đọc. - HS đọc “chú giải”. - Nhà thờ. - 2 HS đọc. - Theo dõi. b) Tìm hiểu bài: Ø Đoạn 1: Chiều hôm ấy ... yêu quý. ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? ? Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? ? Chi tiết nào cho biết điều đó? ? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào? - 2 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm. - Tặng chị gái nhân ngày lễ Nô-en. - Cô bé không đủ tiền để mua. - Cô bé mở khăn đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. - Trầm ngâm nhìn cô bé, lúi húi gõ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam. ->ý1: Cuộc đối thoại giữa chú Pi- e và cô bé Gioan. Ø Đoạn 2: Ngày lễ Nô-en ... tràn trề. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. ? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì? ? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? ? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e? - Thảo luận nhóm đôi (2’): ? Em nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này. - 3 HS đọc. - Để hỏi xem có đúng cô bé đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Cô bé đã mua với giá bao nhiêu tiền?. - Vì chuỗi ngọc bé Gioan mua bằng tất cả số tiền mà em có. - Đây là món quà chú dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô ấy đã mất sau một vụ tai nạn giao thông. - Họ đều là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc, niềm vui cho nhau. ->ý2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. =>Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác. 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HD đọc diễn cảm đoạn 2. - GV đọc mẫu. - HS đọc phân vai. Lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng nhân vật. - HS đọc theo cặp - Thi đọc. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai. - Nhận xét đọc bài. - Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”. - Người dẫn chuyện, Bé Gioan, chú Pi-e, Chị bé Gioan. *************************** TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: 1-KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng vào giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bài 1 (a ); bài 2 . Còn lại HDHS khá, giỏi. 2- KN: Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và giải toán có lời văn 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định 2 .KTBC - GV gọi HS lên làm bài - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: "Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân" - GV ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn HS thực hiện VD1:GV nêu bài toàn VD trong SGK - GV hướng dẫn hs thực hiện chia VD1:GV nêu vd ở SGK - GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia ? Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS thực hiện phép tính: 27 : 4 ? Ta có thể chia tiếp không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4. Nhận xét, nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy ở bên phải thương, rồi viết thêm số 0 vào bên phải số dư(3) thành 30 rồi chia tiếp, có thể làm như thế mói. VD2:GV nêu: 43 : 53 = ? Phép chia 43 : 52 thực hiện như phép chia 27 : 4được không? Vì sao? GV hướng dẫn chia 43 = 43,0 mà giá trị không đổi? Chúng ta có thể thực hiện phép chia 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi - Yêu cầu HS đặt tính và tính: 43,0 : 52. GV gọi HS nêu :Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân ta làm như thế nào? * Thực hành Bài 1 : Câu b HDHS khá,giỏi . - GV gọi HS đọc đề. - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV gọi HS nhận xét bài của bạn làm. Bài 2: - GV ghi đề lên bảng - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề. - GV gọi HS lên bảng tóm tắt và 1 HS lên bảng giải - GV chấm 7 - 10 bài và nhận xét. Bài 3 : HDHS khá,giỏi . - GV yêu cầu HS làm vở nháp. - GV nhận xét bảng 4 . Củng cố - Dặn dò - Tổ chức cho HS thi đua làm toán - Nhận xét tuyên dương. - Chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học Hát - 2HSlàm bài (5,75 + 4,25) 35,28 (9,45 - 6,45) 25,3 -HS mhắc lại -HS nêu phép tính giải bài toán. - Lấy chu vi HV chia cho 4 27 : 4 - HS nêu: 27 : 4 = 6 (d 3) - HS thực hiện - HS thực hiện chia -Vài HS nêu lại cách thực hiện chia như SGK - Không thực hiện được, vì phép chia 34 : 52 có số bị chia nhỏ nơn số chia (43 < 52) 43,0 52 430 0,82 140 36 43 : 53 = 0,82 ( dư 0,36) -HS nêu cách thực hiện - HS nêu và rút ra quy tắc 1- 2 HS đọc quy tắc - HS đọc đề bài - 3 HS lên bảng làm, mỗi em làm một cột, cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. a, 12 : 5 = 2,4 ; 23 : 4 = 5,75 ; 882 : 36 = 24,5 - HS đọc đề. - 1 HS lên bảng tóm tắt. Tóm tắt: 25 bộ : 70 m vải 6 bộ : ......?m vải Giải 1 bộ quần áo cần số m vải là 70 : 25 = 2,8 ( m vải) 6 bộ quần áo cần số m vải là 2,8 6 = 16,8 (n vải) Đáp số : 16,8 m vải - HS nộp vở chấm điểm - HS làm ; - 2 HS thi đua làm bài. 21 32 - Cả lớp bình chọn ***************************** Khoa học GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI I.Mục tiêu: 1-KT: Nhận biết một số tớnh chất của gạch , ngói. 2-KN: Kể tờn một số loại gạch, ngói và cụng dụng của chúng. - Quan sát , nhận biết một số vật liệu xõy dựng: gạch, ngói . 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV- Hình 56, 57/ SGK. - Một vài viên gạch, ngói khô chậm nước. - Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thảo luận + Các loại đồ gốm được làm bằng gỡ? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát Sgk trang : 56, 57. -Nêu tờn các vật liệu và cụng dụng của nú trong các hình . H. Mỏi nhà ở hình 5 được lợp bằng ngói ở hình nào ? H. Mỏi nhà ở hình 6 được lợp bằng ngới ở hình nào ? Kết luận: có nhiều gạch và ngói gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. * Hoạt động 3: Thực hành làm thí nghiệm - Quan sát trả lời: - Nhóm trưởng điều khiển. H .Quan sát 1 viên gạch hoặc ngói em thấy gỡ ? + Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nước có hiện tượng gỡ xảy ra giải thích hiện tượng đó. H: Điều gỡ sẽ xảy ra khi thả viên gạch hoặc viên ngói xuống đất? H: Nêu tớnh chất của gạch, ngói. Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vở, vỡ vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Bằng đất sét Hình 1( gạch ) : Dựng để xây tường. 2.a ( gạch ) : Dùng để lát sàn hoặc vỉa hè. 2.b( gạch ) : Dùng để lát sàn nhà. 2.c ( gạch ) : Dùng để ốp tường. 4( ngói ) : Dùng để lợp mái nhà. - Hình 4C. - Hình 4A. - HS : Lắng nghe . - Thấy cú rất nhiều lổ nhỏ li ti - Thấy vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra, nổi lên mặt nước. Giải thích: Nước tràn vào các lỗ nhó li ti của viên gạch hoặc viên ngói, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí - Dễ vở . - HS nêu . - HS : Lắng nghe . *********************************** Chiều Chính tả (Nghe-viết) CHUỖI NGỌC LAM I.Mục tiêu: 1- KT: Nghe-viết bài chớnh tả Chuỗi ngọc lam 2- KN: Nghe-viết đúng bài chính tả Chuỗi ngọc lam,trìnhbày đúng hình thức đoạn văn xuôi. * Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần ao / au dễ lẫn (BT2b); Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3. 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 3..SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, bảng con, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT 2b ở tiết trước. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học b) HD nghe – viết chớnh tả: - Đọc đoạn văn cần viết chính tả. + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng cho ai? Em có đủ tiền để mua ngọc không? - Đọc cho HS viết. - Chấm một số vở, nhận xét. c) HD làm bài tập: Bài tập 2b: Tìm từ ngữ chứa tiếng đó cho trong bảng - Nhận xét, ghi nhanh lờn bảng: Mẫu : cho HS làm : Thi tiếp sức các nhóm . + báo: con báo, tờ báo, báo cỏo, báo tin, báo hại... + báu: báu vật, kho báu, quý báu, chõu báu, Bài tập 3: Tìm tiếng thích hợp - HD cách nhẩm để tìm. - Nhận xét, kết luận: (hòn) đảo, (tự) hào, (một) dạo, (trầm) trọng, tàu, (tấp) vào, trước (tình hình đó), (môi) trường, (tấp) vào, chở (đi), trả (lại). 4. Củng cố- Dặn dò: GV Nhận xét tiết học, dăn do tiết sau -3 HS - Lắng nghe. - 2 em đọc bài chính tả. + Mua cho chị nhưng không đủ tiền, cô bé chỉ có một nắm xu. - Tự ghi tiếng khú ra nhỏp. - Viết bài vào vở. - Tự kiểm tra ... iết trước học bài gì ? - Cho HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét cho điểm 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: “ Chia một số thập phân cho một số thập phân“. - GV ghi tên bài lên bảng b. Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. a) Ví dụ 1: GV nêu bài toán - Cho HS nêu phép tính giải bài toán - Hướng dẫn HS đổi 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên như SGK 23,56 : 6,2 = ? (kg) - Ta có 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 ,2 x 10) = 235,6 : 62 - GV hướng dẫn HS cách đặt tính rồi làm như SGK - GV hướng dẫn đặt tính: 235,6 62 49 6 3,8 (kg) 0 - Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) b) Ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 =? - Cho HS làm vào vở - GV gọi HS nêu cách làm. - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm sao ? - GV dính quy tắc lên bảng c. Thực hành : Bài 1 : Câu d HDHS khá,giỏi . - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV gọi HS lên bảng thực hiện - GV theo dõi kèm HS - Nhận xét ghi điểm Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Gv hướng dẫn HS phân tích đề - Cho HS làm bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS - Chấm 5 – 7 bài. - GV nhận xét sữa sai. Bài 3 :HDHS khá,giỏi . - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS tự phận tích đề và giải bài vào vở - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét sữa sai (ghi điểm) 4.Củng cố - Dặn dò - Cho HS thi đua làm tính 17,5 : 2,5 - Nhận xét tuyên dương,liên hệ giáo dục - Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau. - Hát - HS trả lời - 2HS lên bảng làm bài 25 0,5 = 12,5 ; 38 0,2 = 7,6 54 : 10 5,4 ; 31 : 10 = 3,1 - HS nhắc lại - HS đọc ví dụ. - 1HS lên bảng làm - 2HS nêu lại cách làm. - Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số tự nhiên. - Vài HS nhắc lại. - HS nêu yêu cầu - Lần lượt 4 HS lên bảng làm a) 197,2 58 b) 82,16 52 232 3,4 301 1,58 0 416 0 c) 1288 025 d) 1740 145 38 51,52 290 12 130 0 50 0 - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm + cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt : 4,5 l : 3,42 kg 8 l : .. kg Giải 1 lít dầu hỏa cân nặng là : 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 lít dầu hỏa cân nặng là : 0,76 8 = 6,08 (kg) Đáp số : 6,08 kg - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1m) Vây 429,5 m vải may được 153 bộ quần áo còn thừa 1,1 m - 3 HS thi đua ....................................................................................... Tập làm văn: Luyện tập làm biên bản cuộc họp I.Mục tiêu: 1- KT: Củng cố cách làm biên bản cuộc họp. 2- KN: HS ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. 3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. * GDKNS: -Ra quyết định/ giải quyết vấn đề /Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) * PP: -Trao đổi nhóm II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, Bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp. SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 1. Bài cũ: Gv gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh. - Giáo viên chấm điểm vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Gv gọi hs đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK - Gv giỳp học sinh nắm lại : + Những người lập biên bản là ai? + Thể thứctrìnhbày. + Nội dung loại hình biên bản - Gv gợi ý: Cú thể chọn bất kỡ một cuộc hợp nào mà em đó từng chứng kiến hoặc tham dự ? Cuộc họp diễn ra ở đâu, vào lúc nào? ? Cuộc họp có những ai tham dự? ? Ai điều hành cuộc họp? ? Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì? ? Kết luận cuộc họp như thế nào? - Gv gọi một số HS nói trước lớp biên bản viết về vấn đề gỡ? - Gv nhắc HS cách viết biên bản - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Gv cho HS viết biên bản - GV chấm điểm những biên bản viết tốt(đúng thể thức, rừ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh ) 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm hoàn chỉnh yêu cầu 3. - Nhận xét tiết học. -2 HS nối tiếp nhắc lại - Nghe giới thiệu. - Nêu yêu cầu bài và các gợi ý. - Tự suy nghĩ, định hình các ý theo thứ tự. - Một số em nói trước lớp. - Đọc dàn ý gồm 3 phần của biên bản để biết cáchtrìnhbày. - Cuộc họp diến ra vào lúc .... tại phòng học. - Cuộc họp có 24 thành viên trong lớp, GVCN - Bạn lớp trưởng điều hành. - Nêu các ý kiến của các thành viên trong lớp. - Các thành viên trong lớp thống nhất các ý kiến đưa ra và nhất trí thực hiện. - Làm vào vở. -trìnhbày, nhận xét, rỳt kinh nghiệm và sửa chữa. CHIỀU: Tiếng việt: ÔN LUYỆN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. I. Mục đích- yêu cầu: 1. KT: Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ, tính tư, quan hệ từ . 2. KN: Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn . 3- Giáo dục HS tự giác II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - 3 HS đọc đoạn văn đã viết tiết LTC tuần trước. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. - HD HS làm BT Bài 1: Xếp các từ gạch chân trong đoạn văn vào 4 nhóm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ để điền vào ô trống trong bảng: A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nơ vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng. DT ĐT Tính từ Quan hệ từ Bài 2: Tìm các tính từ thể hiện mức độ có trong đoạn văn sau: Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. Cho HS làm bài theo nhóm 2. Gọi HS trình bày. Gv chốt kết quả đúng. - 3 HS nhắc lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ. - GV nhận xét chung giờ học. Dặn HS ôn bài. Bài 3: 6. Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau: a. Bầy ong rong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. (Nguyễn Đức Mậu) b. Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền Bài 4. Tìm những đại từ được dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau: Mình về có nhớ ta chăng Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười. * * * * Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. (Ca dao) Ta với mình, mình với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, mình lại nhớ mình Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu. (Tố Hữu) Bài tập 4: H: Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường. Gợi ý: Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xuân dìu dịu. Bạn Thắng là lớp trưởng. Bạn rất gương mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống. Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng nhau tưới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện rất vui vẻ. 3. Củng cố dặn dò: NX giờ học. Về nhà ôn bài và làm bài tập nâng cao: Bài 1 trang 72 3 HS đọc đoạn văn. HS nghe. HS đọc yêu cầu BT. Thảo luận theo nhóm 4. 2 nhóm làm bài trên phiếu, trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung Kết quả: DT ĐT Tính từ Quan hệ từ A Cháng, người, tuổi, ngực, ,da,lim, bắp tay, bắp chân, trắc gụ vóc, vai, cái, cột đá, trời nở, đứng, trồng đẹp, đỏ, rắn, cao, rộng, thẳng, Như, như, như, HS đọc yêu cầu . Thảo luận nhóm 2, trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. Kết quả: ngọt lựng, thơm nồng, thơm đậm. HS làm bài vào VBT. ((Danh từ: bầy ong, miền, cánh, mùa hoa, rừng, biển, đất, nơi. Động từ: rong ruổi, rù rì, nối liền, nối, tìm Tính từ: hoang, xa, ngọt ngào.) b- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười. - Động từ: Nghiền, nở. - Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ. + HS trao đổi , tìm nhanh: Mình, ta, ta mình Ta, ta,ta ta,mình, mình ,ta ta, mình, mình, mình *************************** CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết 3 ) I.Mơc tiªu: 1- KT: HS thực hàng cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn 2- KN: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II. § dng d¹y hc: 1- GV: Một số sản phẩm khâu , thêu đã học. Tranh ảnh của các bài đã học. 2- HS chuẩn bị đồ dùng để thực hành. III/ C¸c ho¹t ®ng d¹y hc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài : “ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn “ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1 : Thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành - GV quan sát , hướng dẫn và nhắc nhở HS còn lúng túng . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành - GV tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau . Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò : - GV hỏi lại cách thực hiện làm ra sản phẩm . - Chuẩn bị : “Lợi ích của việc nuôi gà “ - Nhận xét tiết học . - HS hát - HS trưng bày sản phẩm - HS nhắc lại Hoạt động nhóm , lớp - HS thực hành nội dung tự chọn Hoạt động cá nhân , lớp - HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu + Hoàn thành sản phẩm ( khâu, thêu hoặc nấu ăn) đúng thời gian quy định + Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật Hoạt động cá nhân , lớp - HS nêu trình tự thực hiện - Lắng nghe HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần. -Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. -Phương hướng tuần tới II/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1:.-GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua 2:Yêu cầu các em nêu ý kiến : -Về học tập -Về nề nếp -Rèn chữ- giữ vở -Kiểm tra các chuyên hiệu 2*Gv nhận xét chung:Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinh của Đội, trường, lớp. -Bước đầu các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ. - Đồng phục đúng quy định. 3/ Phương hướng tuần tới: - tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu. - Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. - Tiếp tục rèn chữ- giữ vở. - Ôn tập các bài múa hát tập thể. - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ. - HS nhận xét - Ý kiến cácem - Nhận xét các hoạt động vừa qua -HS lắng nghe - Cả lớp cùng thực hiện.
Tài liệu đính kèm: