Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường tiểu học số 1 Bảo Ninh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường tiểu học số 1 Bảo Ninh

Tập đọc: chuçi ngäc lam

I/Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đùng tính cách từng nhân vật : cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú bé Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con

người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường tiểu học số 1 Bảo Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14
Thø hai ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2009
Tập đọc: chuçi ngäc lam
I/Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đùng tính cách từng nhân vật : cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú bé Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con
người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 
III/Hoạt động dạy học:
 Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 3: đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò:
Trồng rừng ngập mặn.
"Chuỗi ngọc lam" của Phun-tơn-v-xlơ.
B1: Đọc toàn bài 1 lượt.	 
HS đọc nối tiếp toàn bài, chú ý lời nh/v.
B2: Đọc đoạn nối tiếp.	
Hỏi: Câu chuyện có mấy nhân vật?
GV hướng dẫn đọc lời từng nhân vật.
HS nhóm 3 đọc đoạn 93 lượt)
Luyện đọc từ khó : áp trán, kiếm, chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ...
B3: GV đọc diễn cảm toàn bài. 
Đoạn 1 : Từ đầu .... "cướp mất người anh".
Hỏi: + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+ Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? 
+ Chi tiết nào cho biết điều đó? 
HS đọc phân vai đoạn 1 (2 lượt).
Đoạn 2 : Còn lại.	 
Đọc nối tiếp đoạn 2 - tốp 3 HS. 	
Hỏi: + Chị cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì?
+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?	 
+ Em nghĩ gì về nhân vật trong truyện này?
Hỏi: Nội dung câu chuyện? 
B1: Đọc phân vai 3 nhân vật. Các nhóm 3 HS đọc.	
B2: Đọc diễn cảm đoạn 2. 
+ GV HD. + Nhóm 3 HS đọc diễn cảm đoạn 2. 
+ Thi đọc phân vai đoạn 2.	
Nêu nội dung câu chuyện.
HS đọc + trả lời.
HS lắng nghe.
HS đọc.
3 nhân vật. 
HS đọc theo cặp.
Nhóm 2 HS.
Không.
Mở khăn ..... giá tiền. HS đọc.
uÝ1: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé. 
HS đọc - Nhóm 3 HS.
Nhóm 2 HS.
Trao đổi - Phát biểu. Em lấy tất cả số tiền để dành mua ....	Người tốt.
Người tốt.
uÝ2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé. 
Nhóm 3 HS.
Nhóm 3 HS.	
HS lắng nghe. 
 Thø ba ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2009
Chính tả(Nghe-viết): chuçi ngäc lam 
I/Mục tiêu: 1. Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr/ch hoặc ao/au.
II/Chuẩn bị: + Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT (2); Từ điển học sinh hoặc một vài trang từ điển phô tô (nếu có).
	 + Hai, ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt BT 3.	 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: HDHSnghe viết.
*Hoạt
 động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
GV đọc cho HS viết bảng con các từ sau : sương giá, xương xẩu, sương mù, xương sống, ... hoặc việc làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược. 
 HS viết đoạn từ "Pi - e ngạc nhiên ..... chạy vụt đi".
**Hướng dẫn chính tả.
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
Hỏi: Đoạn chính tả nói lên điều gì ?
 Luyện viết từ khó : lúi húi, Gioan, rạng rỡ, trầm ngâm.
 HS viết chính tả.
+ GV đọc từng vế câu cho HS viết.
+ Chú ý tư thế.
Chấm, chữa bài.
+GV đọc toàn bài.
+GV chấm vở 5 HS.
+GV nhận xét.
**Làm bài tập 2.
+ GV giao việc : Tìm từ chứa tiếng : tranh -chanh, trưng - chưng, báo - báu, cao - cau, ...
+ Trò chơi : "Tiếp sức nhóm".
+ Trình bày kết quả, nhận xét.
 Làm bài tập 3. 
+GV giao nhiệm vụ : Tìm tiếng có vần "ao/au"
điền vào ô số 1 hay có âm đầu "ch/tr" điền vào ô số 2.
HS trình bày.
+GV nhận xét, sửa bài. 	 
- Nhận xét tiết học.
- Tìm từ có âm đầu "ch/tr"; vần "ao/au".
2HS làm bảng,
Lắng nghe, theo dõi sgk.
Niềm hạnh phúc, sung sướng của Gioan.
Bảng con.
HS viết.
HS soát lỗi, chữa lỗi
HS đổi vở chấm.
HS nêu yêu cầu bài.
Theo nhóm 4.
HS nêu yêu cầu bài.
HS đọc thầm đoạn
HS làm nháp.
HS lắng nghe.
 Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2009
Tập làm văn: lµm biªn b¶n cuéc häp 
I/Mục tiêu:
+Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức làm biên bản,nội dung,tác dụng của biên bản;trường hợp nào cần lập biên bản và không cần lập biên bản.
II/Chuẩn bị: * HS :Sgk.
 * GV:Sgv.+Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ Phiếu ghinội dung BT2.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3.Củng cố và dặn dò:
Luyện tập tả người: Tả ngoại hình.
Làm biên bản cuộc họp.
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/Nhận xét:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2:
 +GV: -Cho học sinh đọc Biên bản cuộc họp chi đội. 
 -Phân tích nội dung, các phần. Trả lời 3 câu hỏi.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
3/Ghi nhớ: Học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
4/Luyện tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
 +GV: Chọn trường hợp cần làm biên bản, lí do?
*GV nhận xét tiết học.
 +Về nhà làm bài tập chu đáo.
 +Bài sau: Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I/Mục tiêu:
+Học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp
II/Chuẩn bị: * HS :Sgk.
 * GV:Sgv.+Viết gợi ý1 ,dàn ý 3 phần của biên bản
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
3.Củng cố và dặn dò:
Luyện tập tả người: Tả ngoại hình.
Làm biên bản cuộc họp.
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/Hướng dẫn học sinh làm bài 
 +GV: -Ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữa quan trọng trong đề: Ghi lại biên bản, cuộc họp, tổ, lớp, chi đội.
 -Đưa bản phụ cho học sinh đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
*GV nhận xét tiết học.
 +Về nhà làm bài tập chu đáo.
 +Bài sau: Luyện tập tả người: Tả hoạt động
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.
Luyện từ và câu: më réng vèn tõ: h¹nh phóc
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. 
 +Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 
 *GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3.Dặn dò:
Ôn tập về từ loại(tt).
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -BT cho 3 ý, chọn ra ý đúng nhất.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV:-Tìm từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc.
 - Tìm từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
 Tiến hành như bài 2.
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 4
 +GV: -Đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a,b,c,d
 +GV nhận xét và chốt ý.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Làm lại vào vở BT 3,4; giải nghĩa 3,4 từ tìm được ở bài tập 3.
 +Bài sau: Tổng kết vốn từ.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
Thø s¸u ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2009
Luyện từ và câu: «n tËp vÒ tõ lo¹i
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thấy trò, bạn bè. 
 +Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 
 *GV: Bảng phụ.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3.Dặn dò:
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
Tổng kết vốn từ
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV nhắc lại yêu cầu BT
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
 Tiến hành như bài 2.
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 4
 +GV nhắc lại yêu cầu
 +GV nhận xét và chốt ý.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Hoàn chỉnh đoạn văn.
 +Bài sau: Tổng kết vốn từ(tt)
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
Kể chuyện: kÓ chuyÖn ®· nghe ®· ®äc.
I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa - xtơ và em bé bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa - xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
 2. Rèn kĩ năng nghe :
- Lắng nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.	
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK phóng to, ảnh Pa - xtơ (nếu có).
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1:Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
*Hoạt
 động 2:HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
Kể chuyện đã chứng kiến, tham gia về bảo vệ môi trường.
Giới thiệu bài: Nhà khoa học Pa - xtơ đã cứu sống một em bé khi em bị chó dại cắn chỉ nằm chờ chết.
**GV kể lần 1 (không tranh).
- Ghi tên nhân vật, ngày tháng đáng nhớ.
 GV kể chuyện lần 2.
Sử dụng tranh minh họa, mỗi tranh ứng với mỗi đoạn truyện.
**HS đọc yêu cầu bài tập SGK/138.
Kể theo nhóm.
+ Kể từng đoạn dựa vào tranh và nội dung câu chuyện.
+ Cho HS thi kể từng đoạn theo tranh.
Thi kể trước lớp.
+Kể nối tiếp từng đoạn theo tranh.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
+Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Hỏi: + Vì sao Pa - xtơ suy nghĩ, day dứt trước khi tiêm vắc - xin cho Giô - dép?
 + Câu chuyện muốn nói điều gì ?
GV chốt ý : Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu ...
Bình chọn HS kể chuyện hay nhất - Bạn hiểu chuyện nhất. 
** Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài sau.
HS kể
.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
 HS lắng nghe.
2 HS.
Nhóm 2 HS 
Cá nhân.
Nhóm.
2 HS.
HS kể chuyện + trả lời.
HS lắng nghe.
Toán (tiết 66): Chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn 
 th­¬ng t×m ®­îc lµ mét sè thËp ph©n. 
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 +Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho m ...  đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực. Vì vậy thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc bằng 3 mũi : Đường bộ, đường thuỷ, đường không nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
-GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc Thu-Đông 1947. +Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947. +Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu-Đông 1947.
2/GVHDHS tìm hiểu tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. 
+Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp phải làm gì?
+Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp?
3/GVHDHS hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947.
-GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947 sau đó hướng dẫn HS làm việc nhóm. 
Tóm tắt ý sau:
+Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc.
+Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
+Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao?
+Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhdân ta?
Bài sau: Chiến thắng biên giới Thu-Đông 1950.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS theo dõi lắng nghe.
HS thảo luận N4và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
HS lắng nghe.
Địa lí: giao th«ng vËn t¶i.
I/Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS:
 +Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.
 +Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
 +Xác định được trên bản đồ Giao thông VN một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.
II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa.
 *GV: Bản đồ Giao thông VN. Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: Làm việc căp.
*Hoạt
 động 2: Làm việc cá nhân.
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
Kiểm tra bài cũ: Công nghiệp (tiếp theo).
Giao thông vận tải.
1.Các loại hình giao thông vận tải:
-HS trả lời câu hỏi mục 1-sgk.
-HS trình bày kết quả.
**Kết luận: sgv.
2.Phân bố một số loại hình giao thông:
-HS làm bài tập mục 2-sgk.
-Gợi ý: Khi nhận xét sự phân bố, chú ý quan sát mạng lưới giao thông nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập trung một số nơi.
-HS trình bày, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.
**Kết luận: sgv.
Em hãy sắp xếp thứ tự khối lượng hàng hoá vận chuyển của các loại hình vận tải theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
a)Thứ nhất: đường............... b)Thứ hai: đường..............
c)Thứ ba: đường................. d)Thứ tư: đường.............
Bài sau: Thương mại và du lịch.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS chỉ bản đồ.
HS làm bảng.
HS lắng nghe.
Đạo đức: t«n träng phô n÷.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Thục hiệncác hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
 +Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
 +Biết quan tâm giúp đỡ bạn gái trong lớp , giúp mẹ ở gia đình.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
 *Tranh ảnh , bài thơ, bài hát,nói về phụ nữ Việt Nam.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
*Hoạt động 3:
3. Củng cố, dặn dò:
*Hoạt động nối tiếp:
Tôn trọng phụ nữ.
Tôn trọng phụ nữ.-Thực hành
 Xử lý tình huống
 +GV nêu các tình huống ở BT3.
 +Các nhóm nhận xét ,chất vấn, bổ sung.
 +GV nhận xét: chốt ý
 +GV kết luận SGV
 Làm bài tập 4 SGK
 +GV nêu lại yêu cầu BT4
 +NHận xét bổ sung các nhóm.
 +GV kết luận:
 -Ngày 8-3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
 -Ngày 20-10 thành lập hội Liên hiệp phụ nữ VN
 -Hội PN Câu lạc bộ các nữ doanh nhân.(tổ chức xã hội dành cho Pn)
Ca ngợi phụ nữ Việt Nam:
 +GV tổ chức trò chơi
 +GV nêu thể lệ và cách chơi chia lớp làm 2 đội A và B 
 +Mỗi đội sẽ thi đua :hát ,đọc thơ,kể chuyệnvề người phụ nữ mà em yêu mến .Đội nào dành nhiều bông hoa thắng cuộc
Đọc ghi nhớ 
*Gv nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Hợp tác với người xung quanh
+HS kiểm tra.
+HS Thảo luận nhóm4
+Các nhóm trình bàytrình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+Hoạt động nhóm2, trình bày.
+Cả lớp chia 2 đội
+HS lắng nghe.
Thø t­ ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2009
Tập đọc: h¹t g¹o lµng ta
I/Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
 3. Thuộc lòng bài thơ. 
II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 3:đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dò:
Chuỗi ngọc lam.
"Hạt gạo làng ta".
B1: Đọc toàn bài 1 lượt.	 
HS khá, giỏi đọc toàn bài. 
B2: Đọc đoạn nối tiếp.	 
GV chia đoạn : 5 khổ thơ .HS nhóm 5 em đọc nối tiếp.	 
Luyện đọc từ khó : vục, miệng gầu, quang trành quét đất, tiền tuyến. Kết hợp đọc chú giải.
B3:Luyện đọc theo cặp.	
B4:Đọc toàn bài.	 
+ HS đọc.	 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
Đoạn 1 : Khổ 1	
Hỏi: Đọc khổ thơ 1, em thấy hạt gạo được làm nên từ những gì?	 
GV giải nghĩa từ "phù sa".
uHạt gạo sinh ra trong sự ngọt ngào của đất và lời ca đằm thắm của mẹ. 
Đoạn 2 : Khổ 2	
Hỏi: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?	 
Nói về nghệ thuật dùng từ đối lập "lên, xuống" khắc sâu sự vất vả...	
uNỗi khó khăn vất vả của người nông dân. Đoạn 3 : Còn lại.	
Hỏi: + Tuổi nhỏ đã góp công, góp sức như thế nào để làm ra hạt gạo? 
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
u Hạt gạo quý như hạt vàng. 
­Đại ý : Ý nghĩa.
B1: HS đọc đoạn nối tiếp từng khổ thơ. 
B2: Đọc diễn cảm đoạn 2: + GV hướng dẫn đọc.	 
+ HS thi đọc diễn cảm, đọc thuộc khổ thơ.	- Ý nghĩa bài thơ.
Nhận xét 
Học thuộc bài thơ.
2HS đọc, trả lời.
HS lắng nghe.
HS đọc, lớp thầm.
Nhóm 5.
HS đọc + giải thích.	
Nhóm 2 HS.
2 HS
HS đọc.
Tinh tuý của đất, công lao con người.
HS trả lời.
HS đọc.
Giọt mồ hôi, thiên
nhiên, thời tiết. 	
HS trả lời. 
HS đọc.
 Làm ra hạt gạo.
Rất quý.....
Nhóm 5 HS. Các nhóm thay nhau đọc. Đọcthuộc.
HS lắng nghe.
Kyõ thuaät: KHAÂU, CAÉT, THEÂU HOAËC NAÁU AÊN TÖÏ CHOÏN 
I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS khaû naêng:
 -Laøm ñöôïc moät saûn phaåm khaâu, theâu hoaëc naáu aên. 
II. Chuaån bò: - Moät soá saûn phaåm khaâu, theâu ñaõ hoïc
 - Tranh aûnh caùc baøi ñaõ hoïc 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Baøi cuõ
Baøi môùi
Hoaït ñoäng 1
(10phuùt)
Hoaït ñoäng 2
(15phuùt)
Hoaït ñoäng 3
(3phuùt)
Giôùi thieäu baøi môùi.
Cñng cè noäi dung ñaõ hoïc trong chöông 1
?Neâu nhöõng noäi dung chính ñaõ hoïc trong chöông 1
-Neâu laïi caùch ñính khuy, theâu chöõ V, theâu daáu nhaân, nhöõng noäi dung naáu aên.
HS thaûo luaän nhoùm ñeå choïn saûn phaåm thöïc haønh 
-Neâu muïc ñích, yeâu caàu laøm saûn phaåm töï choïn
+Cuûng coá kieán thöùc veà kyõ naêng khaâu, theâu, naáu aên ñaõ hoïc.
+Neáu choïn saûn phaåm veà naáu aên thì nhoùm seõ hoaøn thaønh moät saûn phaåm töï cheá bieán moät moùn aên. Neáu choïn saûn phaåm veà khaâu, theâu thì moãi em seõ hoaøn thaønh moät saûn phaåmñính khuy hoaëc theâu trang trí.
-Cho HS choïn saûn phaåm vaø phaân coâng nhieäm vuï chuaån bò.
-Caùc nhoùm trình baøy nhöõng döï ñònh coâng vieäc seõ tieán haønh.
Thùc hµnh lµm s¶n phÈm tù chän:
T kiÓm tra nguyªn vËt liÖu cña c¸c nhãm mét lÇn n÷a.
- T ph©n chia vÞ trÝ cho c¸c nhãm thùc hµnh.
- T theo dâi ®Õn tõng nhãm quan s¸t HS thùc hµnh vµ HD thªm nÕu HS cßn lóng tóng.
Cuûng coá , daën doø.
-Ghi teân saûn phaåm caùc nhoùm löïa choïn
-Nhaéc nhôû HS chuaån bò cho giôø hoïc sau.
HS thaûo luaän nhoùm4
Ñaïi dieäïn nhoùm trình baøy .
CL nhaän xeùt vaø boå sung.
HS choïn saûn phaåm vaø caùc nhoùm phaân coâng nhieäm vuï chuaån bò.
- C¸c nhãm thùc hµnh
Sinh hoaït taäp theå: SINH HOAÏT ÑOÄI
I. Muïc tieâu: -Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn 9, ñeà ra keá hoaïch tuaàn 10.
-HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
-Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït: Caùc toå tröôûng coäng ñieåm thi ñua, xeáp loaïi töøng toå vieân; lôùp töôûng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå.
III. Tieán haønh sinh hoaït lôùp:
1. Nhaän xeùt tình hình lôùp cuoái tuaàn 13.
-Lôùp tröôûng chuû trì sinh hoaït.
-Caùc toå tröôûng toång keát hoaït ñoäng cuûa toå (keømsoå).
-Caùc thaønh vieân coù yù kieán.
-Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung vaø xeáp loaïi töøng toå.
-Giaùo vieân toång keát chung:
* Haïnh kieåm : Thöïc hieän noäi quy tröôøng lôùp.Tham gia sinh hoaït Ñoäi, Sao toát . Beân caïnh ñoù vaãn coøn HS noùi chuyeän rieâng trong lôùp. 
* Hoïc taäp: Phaùt huy tính töï giaùc, chuû ñoäng trong hoïc taäp. Duy trì toát neà neáp hoïc baøi, laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp, haêng haùi xaây döïng baøi. Tình traïng löôøi hoïc ñaõ giaûm.
* Coâng taùc khaùc: Thöïc hieän sinh hoaït Ñoäi, Sao ñeàu vaø toát.
Ñ aûm baûo thôøi gian tröïc thö vieän, tröïc côø ñoû.
BCH chi ñoäi ñaõ nhaéc nhôû caùc baïn ñoäi vieân thöïc hieän toát neà neáp cuûa Ñoäi.
2. Neâu phöông höôùng tuaàn 14: 
-Duy trì moïi neà neáp, phaùt huy öu ñieåm, khaéc phuïc khuyeát ñieåm.
-Thöïc hieän oân taäp toát ñeå thi giöõa kì.
-Caùc thaønh vieân ñöôïc choïn vaøo ñoäi vaên ngheä cuûa khoái phaûi luyeän taäp.
-Tieáp tuïc hoaøn thaønh caùc khoaûn ñoùng goùp ñaàu naêm.
-Trang trí laïi caùc saûn phaåm LÑKT ñeå tröng baøy vaøo goùc : hoïc taäp cuûa lôùp.
-Phaùt huy toát nhöõng öu ñieåm cuûa tuaàn tröôùc.
-Bieát kính troïng thaày coâ vaø ngöôøi lôùn, bieát giuùp ñôõ baïn trong lôùp.
-Ñi hoïc ñuùng giôø, xeáp haøng ra, vaøo lôùp nghieâm chænh.
-Chaám döùt vieäc aên quaø vaët, taäp theå duïc giöõa giôø caàn nhanh nheïn hôn
-Chi ñoäi tröôûng cho lôùp taäp haùt nhöõng baøi haùt Ñoäi, oân laïi caùc kó naêng ñoäi vieân.
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14(1).doc