Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM
I. Mơc tiªu:
-Đọc đúng: rạng rỡ,Pi – e, Nô – en, tràn trề, chuỗi.
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật; thể hiện được tính cách của nhân vật.
-Hiểu được:+Nghĩa các từ: lễ Nô-en, giáo đường.
-Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Giáo dục HS có ý thức học tập tốt và biết yêu thương nhau.
II. Chun bÞ: Tranh minh hoạ bài đọc như SGK.
TUẦN 14 Thø hai ngµy 22 th¸ng 11n¨m 2010 Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM I. Mơc tiªu: -Đọc đúng: rạng rỡ,Pi – e, Nô – en, tràn trề, chuỗi. -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật; thể hiện được tính cách của nhân vật. -Hiểu được:+Nghĩa các từ: lễ Nô-en, giáo đường. -Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt và biết yêu thương nhau. II. ChuÈn bÞ: Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. III: Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phĩt) - Gọi 2 HS lên bảng đọcbài Trồng rừng ngập mặn. -Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: (28 phĩt) - Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. HĐ1: Giới thiệu bài : - Yêu cầu HS Quan sát tranh minh họa chủ điểm Vì hạnh phúc con người. Giới thiệu.. HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài (2 lượt), GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS. - Luyện đọc theo nhóm. - GV ®äc toµn bµi. b)Tìm hiểu bài -Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? -Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? -Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? * GV : Ba nhân vật trong truyện đều là nhân hậu, tốt bụng c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc diễn cảm đoạn 2 để làm mẫu cho HS. - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm, GV theo dõi, uốn nắn thªm cho häc yếu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo nhãm ®èi tỵng. 3. Củng cố, dặn dò:(2 phĩt) -Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. -2 HS lần lượt lên bảng, HS dưới lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài (2 lượt), lớp đọc thầm. -HS luyện đọc theo cặp - Theo dâi. - Nối tiếp nêu. - Nghe. - Nghe -4 HS (1 nhóm) luyện đọc diễn cảm. - HS phân vai đọc diễn cảm bài văn. Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I. Mơc tiªu: -Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn. - HS làm được các bài tập: 1, 2 (a, b), 3. - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác. II. ChuÈn bÞ: -Viết bài tập 1 vào bảng phụ, và phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phĩt) - Gọi 2HS lên bảng : a.Đặt tính rồi tính, lấy hai chữ số phần thập phân của thương: 29,4 : 12; 74,78 ; 15 - GV chấm điểm . 2.Bài mới: (28 phĩt) - Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp. HĐ1: Chia một STP cho 10; 100; 1000.. VD1: Yªu cÇu HS đặt tính và thực hiện phép tính 213,8 : 10 - GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10. VD2: Yªu cÇu HS đặt tính vàthực hiện phép tính 89,13 : 100. - GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập cho 100. HĐ2: Rút quy tắc +Hãy nêu qui tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1 000; ? HĐ3: Luyện tập- thực hành :HS làm các bài tập: 1, 2 (a, b), 3. Bài 1: Yªu cÇu HS tính nhẩm. - GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Yªu cÇu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi 1 HS, yªu cÇu nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Yªu cÇu nêu cách tính nhẩm từng phép tính trên. Bài 3: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV Y/C HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi HD HS còn lúng túng: C«ng, Quèc, Toµn, Hïng, TuÊn,..... 3. Củng cố: (2 phĩt) - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. -2HS lên bảng thực hiện mỗi em 1 phép tính, HS khác thực hiện vở nháp. - HS nhận xét . -Học sinh lắng nghe. - 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. -HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. - 1 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS nhận xét theo hướng dẫn của GV. -Học sinh ghi nhớ. - 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp. - HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 1 phép tính của mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Học sinh ghi nhớ. Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I. Mục tiêu:Học xong bài này HS: - Nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn giá và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị: Thẻ màu. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 4-5 phút): 2 HS trả lời câu hỏi. HS1: Vì sao người già cần được kính trọng? HS2: Nêu những việc làm tỏ lòng kính già, yêu trẻ? Bản thân em đã làm được những việc gì để tỏ lòng kính già, yêu trẻ? - GV đánh giá nhận xét. 3. Dạy – học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. HĐ 1:Tìm hiểu thông tin. (khoảng 8-10 phút) -GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: Quan sát, giới thiệu nội dung các bức ảnh trong SGK. -Yêu cầu các nhóm chuẩn bị. -Tổ chức đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “ mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan tronïg trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế. - HS thảo luâïn theo các gợi ý: 1) Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết? 2) Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? -GV gọi một số HS trình bày ý kiến. Cả lớp có thể bổ sung. -GV mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HĐ 2:Làm bài tập 1, SGK. (khoảng 8-10 phút) -Gọi 1 HS đọc bài tập 1 SGK/24. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân để chọn ra những việc làm thể hiện tôn trong phụ nữ. -GV mời một số HS lên trình bày kiến. (HS khá giỏi giải thích vì sao mình chọn hoặc không chọn việc làm đó) - GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b + Các việc làm chưa biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là c, d. HĐ 3: Bày tỏ thái độ. (khoảng 8-10 phút) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV nêu các yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái thông qua việc giơ thẻ màu: tán thành đưa thẻ mặt đỏ, không tán thành đưa thẻ mặt xanh -GV lần lượt nêu từng ý kiến. HS cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước . -GV một số HS giải thích lí do, cả lớp lắng nghe và bổ sung. -GV kết luận: +Tán thành với các ý kiến a, d +Không tán thành với ý kiến b, c, đ vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ. 4. Củng cố – Dặn dò: (khoảng 2-3 phút) -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. -Dặn HS về nhà chuẩn bị: 1) Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến. 2) Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và người phụ nữ Việt Nam nói riêng. -HS theo nhóm bàn quan sát và chuẩn bị. -Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (1 nhóm trình bày nội dung một bức ảnh). -HS thảo luận theo nhóm 2 em trả lời câu hỏi. -HS trình bày ý kiến, HS khác bổ sung. -2HS đọc ghi nhớ SGK. -1 HS đọc bài tập 1 SGK/24, lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân để chọn ra những việc làm thể hiện tôn trong phụ nữ. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -1 HS đọc cả lớp đọc thầm. -Hs theo dõi nắm luật chơi. -HS bày tỏ ý kiến theo quy ước. -HS nêu lí do vì sao chọn ý kiến đó, HS khác bổ sung. -2 em đọc ghi nhớ trước lớp, lớp đọc thầm. Khoa học ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: Sau bài học HS nắm: -Nêu một số tính chất của đávôi và công dụng của đávôi. - Quan sát nhận biết đávôi. II. Chuẩn bị: Hình ảnh tranh 54, 55 SGK -Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua, axít. (nếu có) -Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ (Khoảng 2-4 phút) : Kể một số đồ dùng được làm bằng nhôm. HS1: Nhôm có tính chất gì? HS2: Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng để làm gì? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Tìm hiểu về những vùng đất có đá vôi và ích lợi của đá vôi.(Khoảng 8 -10 phút) MT: HS kể được tên một số vùng đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK và đọc tên các vùng đá vôi. H: Em còn biết vùng nào ở nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi? (Động Hương Tích ở Hà Tây, vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh, ) H: Đá vôi thường dùng để làm gì? (..Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào nhiều việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,) HĐ2: Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất đá vôi. (Khoảng 18 -20 phút) MT: HS biết làm thí nghiệm, quan sát để phát hiện ra tính chất của đá vôi. -Yêu cầu HS đọc mục 1 và 2, kết hợp quan sát hình SGK/55. -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành và ghi lại hiện tượng, ke ... ời văn. - HS làm được các bài tập: 1, 3, 4. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại. - Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. ChuÈn bÞ: - Ghi bài 2 vào phiếu bài tập. III: Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (5 phĩt) Luyện tập. - Gọi 2 HS thực hiện phép tính : 4,5 x 1,2- 8 : 5 45 : 2 + 7,2 : - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: (28 phĩt) - Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV Y/C HS tự làm bài. - GV: Theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu:§×nh TuÊn, Tĩ,Thu HiỊn, Quang.. Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV gọi HS tóm tắt bài toán. - GV Y/C HS tự làm bài. HD thêm cho HS còn lúng túng: §×nh TuÊn, Tĩ,Thu HiỊn, Quang.. Bài 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yªu cÇu HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn HS yếu:§×nh TuÊn, Tĩ,Thu HiỊn, Quang.. Bài 2:(Dành cho HS khá, giỏi) - Y/C HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. + Em có biết vì sao 8,3 : ,04 = 8,3 x 10 : 25? 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 : 8? 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : 4? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò:(2 phĩt) - Nhận xét giờ học. -2 HS lần lượt lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp, nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc lớp đọc thầm. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc lớp đọc thầm. - 1 HS làm vào bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS làm vào bảng phụ, số HS khá, giỏi còn lại làm bài vào vở bài tập. - HS ghi nhớ. Thể dục:BÀI 26: ĐỘNG TÁC NHẢY TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” I/ MỤC TIÊU: - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi chủ động và nhịp tình. - Ôn 6 đt đã học, học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Phần mở đầu: Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu 2/ Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số” - GV nêu tên trò chơi, cho HS chơi thử một lần sau đó chơi chính thức. b/ Hoạt động 2: Ôn tập 6 động tác đã học - GV chia tổ và phân công địa điểm để tự quản tập luyện. - GV giúp các tổ tưởng điều khiểnvà sửa sai cho HS. c/ Hoạt động 3: Học động tác nhảy - GV nêu tên và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật, sau đó cho HS tập theo nhịp hô chậm. Sau đó mới tăng dần đến mức vừa phải để HS kịp phối hợp động tác. Chú ý sửa sai cho HS. 3/ Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học. - GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà cho HS (Ôn các động tác đã học của bài TD). - Đi đều vòng quanh sân tập. - Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp. - HS thi đua chơi theo hình thức ưa thích. - Tổ trưởng điều khiển các tổ tự quản tập luyện. - HS lắng nghe, theo dõi và tập theo hướng dẫn của GV. - Một số động tác hồi tĩnh. Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀÀ TỪ LOẠI I. Mơc tiªu: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). -Giáo dục HS có ý thức sử dụng các từ loại và đại từ đúng với văn cảnh khi nói, viết. II. ChuÈn bÞ: - Kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 1 vào bảng phụ và phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cị: 4-5 phút Kiểm tra như SGV - GV: Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 28 phĩt - Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc . HĐ1: . Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Nhắc lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ ? -GV dán lên bảng lớp tờ phiếu đã viết bảng phân loại . Theo dâi, giĩp ®ì HS nhãm TB, yếu. - Gọi HS nªu sau đó đối chiếu với bài trên bảng. - Nhận xét, KL bài làm đúng. *Bài 2 : Đọc yêu cầu. - GV: Hướng dãn HS bám vào nội dung khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta để viết đoạn văn ngắn đúng với yêu cầøu của BT. - Theo dâi, giĩp ®ì HS còn lúng túng: §×nh TuÊn, Tĩ,Thu HiỊn, Quang.. - GV: Gọi HS đọc bµi lµm. - GV cùng HS nhËn xÐt. 3. Củng cố - Dặn dò: 2-3 phút -Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh -Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung BT1 . Cả lớp theo dõi SGK . - Nhóm đôi ôn lại rồi phát biểu ý kiến . -HS làm BT vào vở BTTV5. 1HS khá làm vào bảng phụ. - HS đối chiếu với bài của mình. -1 HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm. - HS: Tự làm BT vào vở. -3 HS: Nối tiếp nhau đọc bài làm và chỉ ra động từ, tính từ, quan hệ từ mình đã dùng. - HS nhận xét. - HS: Nghe ¤LToán: LuyƯn CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mơc tiªu: - Rèn kỹ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng để giải toán cho học sinh. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. Chuẩn bị: SGK, Vở« li. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2 phĩt - Chấm vài vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới: 28-30 phĩt Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: *Hướng dẫn học sinh làm các bài tập ở vở BTT in T66 (82) *Bài 1: - Lưu ý cho học sinh cách đặt tính và tính. *Bài 2: HD HS đọc bài toán và giải. ? Muốn biết 6 giờ ô tô chạy được bao nhiêu km ta phải biết gì? *Bài 3: HD HS xác định dạng toán và giải. - GV hướng dẫn thêm trong lúc các em làm bài. *HSK- G: 1. Một vườn cây hình chữ nhật có diện tích 789,25m2, chiều dài là 38,5m. Người ta muốn rào xung quanh vườn và làm cửa vườn. Hỏi hàng rào xung quanh vườn dài bao nhiêu mét, biết cửa vườn rộng 3,2m. 2. Viết các số đo dưới đây theo thứ tự từ bé đến lớn: 8,02m; 80,2dm; 8,597m; 8m2cm 3. Củng cố: 2 phĩt -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. -3 học sinh nộp vở:Hïng, Quèc, C«ng. -Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - HS làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ. - Học sinh ghi nhớ. LÞch sư: thu ®«ng 1947, viƯt b¾c “må ch«n giỈc ph¸p ” I. Mơc tiªu: - Tr×nh bµy s¬ lỵc ®ỵc diƠn biÕn cđa chiÕn dÞch ViƯt- B¾c thu ®«ng n¨m 1947 trªn lỵc ®å, n¾m ®ỵc ý nghÜa th¾ng lỵi ( pha tan ©m mu tiªu diƯt c¬ quan ®Çu n·o kh¸ng chiÕn, b¶o vƯ ®ỵc c¨n cø ®Þc kh¸ng chiÕn). - Nªu ®ỵc ý nghÜa: Ta ®¸nh b¹i cuéc tÊn c«ng quy m«cđa ®Þch lªn ViƯt B¾c, ph¸ tan ©m mu tiªu diƯt c¬ quan ®Çu n·o vµ chđ lùc cđa ta, b¶o vƯ ®ỵc c¨n cø ®Þa kh¸ng chiÕn. II. ChuÈn bÞ: -Bản đồ hành chính Việt Nam (chỉ địa danh Việt Bắc) -Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. -Phiếu học tập của HS. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1.Bài cũ: 5 phĩt ? Kháng chiến toàn quốc bùng nổ vào thời gian nào? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 28 phĩt -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học HĐ1:¢âm mưu của địch và chủ trương của ta. ? Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì? ? Trước âm mưu của thực dân Pháp. Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì? HĐ2: Tìm hiểu về diển biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 + HD tìm hiểu bài SGK và quan sát lược đồ ? Hãy thuật lại tóm tắt diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? Gợi ý: Giặc Pháp tấn công lên Việt Bắc vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? Các đường tấn công ra sao? GV chốt lại: Từ tháng 10 / 1947 Pháp tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta sớm kết thúc chiến tranh. Ngày 10/9 lính thuỷ địch bao vây phía Tây Việt Bắc, bị chúng ta đánh chúng bỏ chạy ở đường số 3. Trên đường số 4, ta phục kích và con đường này trở thành mồ chôn giặc Pháp. ( GV trình bày có diễn giải trên lược đồ) ? Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu quân ta thu được kết quả ra sao? HĐ3: Tìm hiểu về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 ? Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 có ý nghĩa ntn đối với cuộc KC chống Pháp? 3.Củng cố – dặn dò: 2 phĩt +Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ở SGK. - 2 HS tr¶ lêi c©u hái, líp bỉ sung. -HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. (họp và quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc.) -HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. -HS theo nhóm 4 tìm hiểu nội dung SGK và quan sát lược đồ trả lời, cử thư kí ghi kết quả. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -HS nhắc lại các ý chính về diễn biến chiến dịch Việt Bắc. -HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. (Sau 75 ngày đêm chiến đấu dũng cảm tiêu diệt 3000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô, Việt Bắc trở thành mồ chôn giặc Pháp. Cơ quan đầu não được giữ vững). (..Đập tan âm mưu của giặc Pháp, cơ quan đầu não kháng chiến được giữ vững, cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.) -HS đọc ghi nhớ ở SGK. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 (Ốâm tổ dạy thay) Thứ sáu năm ngày 26 tháng 11 năm 2010 (Đi học - Cô Lẫm dạy) ********************************************************************
Tài liệu đính kèm: