Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù

TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM

I . Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Ý nghĩa : ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

 - GDHS biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh giáo đường (nếu có).

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
TỪ 19/2012-23/2012
	Thứ hai, ngày 19 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC: CHUỖI NGỌC LAM
I . Mục tiêu: 
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Ý nghĩa : ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
 - GDHS biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh giáo đường (nếu có).
III. Các hoạt động dạy hoc:
A.KT bài cũ: 5’Trồng rừng ngập mặn
B. Dạy bài mới: 25’ 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Kết hợp sửa lỗi phát âm
- Giúp HS hiểu từ khó trong bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo luận trao đổi trả lời các câu hỏi SGK
+ Nêu nội dung bài?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 đoạn 
- Chọn đoạn 2 để luyện HS đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò : 5’
Nhận xét tiết học
-2HS đọc HTL đoạn văn TL câu hỏi
- HS khá giỏi đọc toàn bài 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn: 2,3 lượt
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
- HS nêu nội dung bài
- 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm 3 đoạn văn
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn em đọc hay
TOÁN : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng để giải toán có lời văn.
 - Cẩn thận, nhanh nhẹn khi tính và trình bày bài toán.
II/Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị bảng con. - GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy hoc:
I. Bài cũ: 5’ Tính nhẩm:
- GV chuẩn bị bảng phụ để kiểm tra 3HS.
II. Bài mới: 27’
1. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia STN cho STN
- GVHDHS theo sgk-trang 67.
- HS nêu qui tắc-GV chốt ý.
2.Thực hành:
Bài 1/68: Đặt tính rồi tính.
 a) 2,4 5,75 24,5
 * b) 1,875 6,25 20,25
Bài 2/68: HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính được số mét vải may 6 bộ quần áo, ta làm thế nào?
 + Trò chơi: Người thắng cuộc
- GV ra đề, HS làm bài (chọn 5 em làm nhanh và đúng nhất để tuyên dương).
- Lớp nhận xét - GV tổng kết chung.
 3. Củng cố, dặn dò: 3’
 - Ôn: Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là số thập phân.
HS làm bảng con.
HS mở sách.
HS theo dõi.
HS làm vở.
* hs khá, giỏi tự làm bài b và chữa bài
HS trả lời, làm vở.
Đáp số: 16,8m vải.
Lắng nghe và thực hiện trò chơi 
Kĩ thuật : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (tiết 3)
I/ Mục tiêu :
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 sản phẩm yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
-Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
-Phân chia vị trí các nhóm thực hành.
-Y/c :
-Theo dõi, qs, h/dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
3/ HĐ 2 : Đánh giá kquả thực hành.
-Y/c :
4/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài tiết sau 
-Nhận xét tiết học.
-Thực hành nội dung đã chọn.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm.
-Các nhóm tự đánh giá kquả thực hành theo các y/c sau :
+Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
+Sản phẩm đảm bảo được các y/c kĩ thuật, mĩ thuật.
	Thứ ba, ngày 20 tháng 11 năm 2012
TOÁN : LUYỆN TẬP. 
I/Mục tiêu:
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng để giải toán có lời văn.
- Cẩn thận, nhanh nhẹn khi tính và trình bày bài toán.
II/Chuẩn bị: - HS: bảng con. - GV: bảng phụ
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: 5’ Đặt tính rồi tính:
35: 16 367: 24 98: 45 
II. Bài mới: 27’
1.Luyện tập.
Bài 1/68: Tính.
 a) 16,01 b) 1,89 c) 1,67 d) 4,38
*Bài 2/68: Tính rồi so sánh kết quả tính.
8,3x0,4=8,3x10:25
4,2x1,25=4,2x10:8
0,24x2,5=0,24x10:4 
Bài 3/68:
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó, ta làm thế nào?
Bài 4/68:
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu km, ta làm thế nào?
+ Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện nhóm.
-Lớp nhận xét- GV tổng kết chung.
 2.Củng cố, dặn dò: 3’
-Ôn: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
-Chuẩn bị bài: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
HS làm bảng.
HS mở sách.
HS trả lời, làm vở.
 HS làm vở, so sánh kết quả.
HS trả lời, làm vở.
Đáp số: P: 67,2m; S: 230,4m2
HS trả lời, làm vở.
1 em lên chữa bài
Đáp số: 20,5km.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe để thực hiện tốt. 
LỊCH SỬ : THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “Mồ chôn giặc Pháp”.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): 
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não cư ta, chấm dứt chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm 3 mũi tấn công lên VBắc: nhảy dù, đường bộ đường thuỷ.
+ Quân ta phục kích đánh với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, Sau 1 tháng bị sa lầy, chúng rút lui còn bị quân ta chặn đánh dữ dội.
Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên VBắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. 
- GDHS tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
II. Chuẩn bị: - GV: Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.Bản đồ Hành chínhVN.
 -HS: SGK 
III.Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT bài cũ: “Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định nhất định không chịu lùi bước.” (5’)
2.Bài mới: 27’
1/Giới thiệu bài: GV dùng Bản đồ chỉ một số địa danh thuộc căn cứ Việt Bắc -+Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc Thu-Đông 1947. +Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947. +Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu-Đông 1947.
2/GVHDHS tìm hiểu tại sao địch âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp phải làm gì?
+Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp?
3/GVHDHS hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947.
3.Dặn dò: Bài sau: Chiến thắng biên giới Thu-Đông 1950.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS theo dõi lắng nghe.
Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên VBắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
 HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Nhận biết về danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở bt1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học bt2; tìm được đại từ xưng hô bt3; thực hiện được yêu cầu theo bt4 (a,b,c).
 + Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
II.Chuẩn bị: - HS: SGK - GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Bài cũ: (4’) Luyện tập về quan hệ từ.
II. Bài mới: 28’
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập: 
a. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
- Mỗi em đọc lại đoạn văn, tìm danh từ riêng trong đoạn văn.
- Tìm 3 danh từ chung.
 + GV nhận xét, chốt ý. 
b.HD làm bài 2
 + GV đọc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
c.HD làm bài 3
 +GV: -Đọc lại đoạn văn BT1.
-Dùng bút chì gạch hai gạch dưới đại từ xưng hô trong đoạn văn.
 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm bài 4 
 +GV:- Đọc lại đoạn văn BT1.
-Tìm danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong các kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
 +GV nhận xét và chốt ý.
3. Nhận xét tiết học. 3’
 +Bài sau: Ôn tập về từ loại (tt)
2 HS được kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
KỂ CHUYỆN: PA - XTƠ VÀ EM BÉ 
I. Mục tiêu: 
+ Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Pa - xtơ và em bé.
 - Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
 * HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GDHS tình yêu thương con người.
II. Chuẩn bị: GV : Tranh minh họa trong SGK phóng to, ảnh Pa – xtơ. HS : SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
I . Bài cũ: 5’
Kể chuyện về bảo vệ môi trường.
II. Bài mới: 27’
1.Giới thiệu bài: Nhà khoa học Pa - xtơ đã cứu sống một em bé khi em bị chó dại cắn chỉ nằm chờ chết.
2.GV kể chuyện
- GV kể lần 1 (không tranh).
 Ghi tên nhân vật, ngày tháng đáng nhớ.
 - GV kể chuyện lần 2.
Sử dụng tranh minh họa, mỗi tranh ứng với mỗi đoạn truyện.
- HS đọc yêu cầu bài tập SGK/138.
Kể theo nhóm.
+ Kể từng đoạn dựa vào tranh và nội dung câu chuyện.
+ Cho HS thi kể từng đoạn theo tranh.
Thi kể trước lớp.
+Kể nối tiếp từng đoạn theo tranh.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
+Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Hỏi: + Vì sao Pa - xtơ suy nghĩ, day dứt trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép?
 + Câu chuyện muốn nói điều gì ?
GV : Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu ...
Bình chọn HS kể chuyện hay nhất - Bạn hiểu chuyện nhất. 
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
HS kể
HS mở sách.
HS lắng nghe.
 HS lắng nghe.
2 HS nhìn tranh nhớ nội dung tương ứng với mỗi tranh
Nhóm 2 HS 
 2 HS nhìn tranh nhớ nội dung tương ứng với mỗi tranh
* 2 em kể toàn bộ câu chuyện.
Trả lời.
HS lắng nghe.
Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012
TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I/Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đưa về phép chia các số tự nhiên.
 - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một stn cho một stp. 
 - Cẩn thận, nhanh nhẹn khi tính toán.
II/Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị bảng con. - GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 5’
Tính: 6,7:2+37,098 13,68:9-1,2 125:10:5
2.Bài mới: 27’
Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
GVHDHS theo sgk-trang 69.
HS nêu qui tắc tính-GV chốt ý.
Hoạt động 1:Thực hành:
Bài 1/70: Đặt tính rồi tính:
 a) 2 b) 97,5 c) 2 d) 0,16
* Bài 2/70: Tính nhẩm.
Bài 3/70: HD
 -Muốn t ... ẩn thận, nhanh nhẹn khi tính và trình bày bài toán.
II. Chuẩn bị: - HS: bảng con. - GV: bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 5’ Đặt tính:
 8: 2,5 15: 1,5 67:4,5 123:6,1
2: Luyện tập: 28’
Bài 1/70: Tính rồi so sánh kết quả tính.
a) 5:0,5=5x2 b) 3:0,2=3x5
c) 52:0,5=52x2 d)18:0,25=18x4 
Bài 2/70: Tìm x.
Bài 3/70:
HD: -Muốn biết có tất cả bao nhiêu chai dầu, ta làm thế nào?
* Bài 4/70
 -Muốn tính chu vi thửa ruộng hình chữ nhật, ta làm thế nào?
 + Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-GV chuẩn bị bảng phụ.
-HS thực hiện nhóm.
-Lớp nhận xét - GV tổng kết chung.
 3. Củng cố, dặn dò: 3’ 
3 HS làm bảng.
HS mở sách.
HS theo dõi, làm bảng.
HS làm vở, chữa bài.
KQ: a) 45 b) 42
HS trả lời, làm vở, chữa bài.
 Đáp số: 48lít.
* HS khá, giỏi trả lời, làm vở.
Đáp số: 125m
HS thực hiện.
Lắng nghe để thực hiện tốt. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của bt1.
 - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết một đoạn văn theo ycầu bt2.
 - Chọn lọc từ hay khi viết văn.
II.Chuẩn bị: - HS: SGK - GV: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy hoc: 
I. Bài cũ : 5’ Ôn tập về từ loại.
II. Bài mới: 26’
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Mỗi em đọc lại đoạn văn.
 -Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại cho đúng.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
 - HD làm bài 2
 Đọc khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.
 - Dựa vào ý của khổ thơ viết một đoạn văn ngắn 5 câu tả người mẹ cày lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức.
 - Chỉ rõ một động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
3 .Củng cố-dặn dò: 4’
 +Nhận xét tiết học. 
 +Làm lại vào vở BT1, đoạn văn.
 +Bài sau: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
 Kiểm tra 3 HS
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
ĐỊA LÍ: GIAO THÔNG VẬN TẢI
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông vận tải của nước ta:
 + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
 + Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. 
-Chỉ được trên b/đồ Giao thông VN một số tuyến đường sắt thống nhất, quốc lộ 1A
- Sử dụng b/đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải.
* Nêu được đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông: toả khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc- Nam.
*Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo hướng Bắc- Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc – Nam.
II. Chuẩn bị: - HS: Sách giáo khoa.
 - GV: Bản đồ Giao thông VN.Tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ: (4’) Công nghiệp (tt).
II. Bài mới: 28’
1. Các loại hình giao thông vận tải:
-HS trả lời câu hỏi mục 1-sgk.
-HS trình bày kết quả.
- Kết luận 
2.Phân bố một số loại hình giao thông:
- HS làm bài tập mục 2-sgk.
-Gợi ý: Khi nhận xét sự phân bố, chú ý quan sát mạng lưới giao thông nước ta phân bố toả khắp đất nước hay tập trung một số nơi.
-HS trình bày, chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.
- Kết luận
3. Em hãy sắp xếp thứ tự khối lượng hàng hoá vận chuyển của các loại hình vận tải theo thứ tự từ lớn đến nhỏ.
a)Thứ nhất: đường..b)Thứ hai: đường........
c)Thứ ba: đường...... d)Thứ tư: đường.........
3. Củng cố, dặn dò: 3’ 
Bài sau: Thương mại và du lịch.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS chỉ bản đồ.
* Nêu được đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông: toả khắp nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc- Nam và Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo hướng Bắc- Nam: do hình dáng đất nước theo hướng B – Nam.
- Nhận xét, bổ sung.
HS làm bảng.
HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ (Nghe-viết): CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu: 	
Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn xuôi
Tìm tiếng thích hợp để hoàn thiện mẩu tin theo yêu cầu bt3. Làm được bt2a / b / bt phương ngữ.
Cẩn thận khi trình bày bài viết
II. Chuẩn bị: + Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT (2); Từ điển học sinh hoặc một vài trang từ điển phô tô (nếu có).
	 + Hai, ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt BT 3
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Bài cũ: 4’ GV đọc cho HS viết bảng con các từ sau : sương giá, xương xẩu, sương mù, xương sống, ... hoặc việc làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược. 
2. Hướng dẫn chính tả. 29’
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
Hỏi: Đoạn chính tả nói lên điều gì ?
Luyện viết từ khó : lúi húi, Gioan, rạng rỡ, trầm ngâm.
 HS viết chính tả.
+ GV đọc từng vế câu cho HS viết.
+ Chú ý tư thế.
Chấm, chữa bài.
+GV đọc toàn bài.
+GV chấm vở 5 HS.
Làm bài tập 2.
+ GV giao việc : Tìm từ chứa tiếng : tranh -chanh, trưng - chưng, báo - báu, cao - cau, .
+ Trò chơi : "Tiếp sức nhóm".
 Làm bài tập 3. 
+ Tìm tiếng có vần "ao/au" điền vào ô số 1 hay có âm đầu "ch/tr" điền vào ô số 2.
+GV nhận xét, sửa bài. 	 
3. Nhận xét tiết học. 2’
2HS làm bảng,
Lắng nghe, theo dõi sgk.
Niềm hạnh phúc, sung sướng của Gioan.
Bảng con.
HS viết.
HS soát lỗi, chữa lỗi
HS đổi vở chấm.
HS nêu yêu cầu bài.
Theo nhóm 4.
 HS nêu yêu cầu, thực hiện chơi
HS đọc thầm đoạn
HS làm nháp.
HS lắng nghe.
	Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012
TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu:Giúp HS: 
 - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Vận dụng giải các bài toán có lời văn liên quan đến chia stp cho stp.
 - Cẩn thận, nhanh nhẹn khi tính và trình bày bài toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: bảng phụ 
 - HS : Vở
III. Các hoạt động dạy hoc:
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 5’ Tìm x:X x 12,5=100 2,5xX=550
 2: Bài mới: 28’
Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
GVHDHS theo sgk - trang 71.
HS nêu qui tắc - GV chốt ý.
Thực hành:
Bài 1/71: Đặt tính rồi tính.
a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52 * d) 12
Bài 2/71: - Muốn biết 8 lít dầu cân nặng bao nhiêu, ta làm thế nào?
* Bài 3/71:
- Muốn biết số bộ quần áo may được và số vải còn thừa, ta làm thế nào?
- Lớp nhân xét - GV tổng kết chung.
 3. Củng cố, dặn dò: 3’ 
 Ôn: Chia một số thập phân cho một số thập phân. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
2 HS làm bảng.
HS mở sách, theo dõi.
- HS theo dõi neu yêu cầu, làm vở.
* hs khá, gỏi làm thêm câu d
HS trả lời, làm vở và chữa bài.
Đáp số: 6,08kg
* HS khá giỏi làm thêm (nếu có đk)
Đáp số: 153 bộ và thừa 1,1m.
Lắng nghe để thực hiện tốt 
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 
I. Mục tiêu:
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
- GDHS có ý thức ghi lại một cách chân thực nội dung cuộc họp.
II. Chuẩn bị: 
 - HS :Sgk.
 - GV: Sgv.+Viết gợi ý1, dàn ý 3 phần của biên bản.
III. Các hoạt động dạy hoc:
	 HĐ của GV HĐ của HS
I. Bài cũ: 5’
Luyện tập tả người: Tả ngoại hình.
II. Bài mới: 27’
 Làm biên bản cuộc họp.
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/Hướng dẫn học sinh làm bài 
 - Ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữa quan trọng trong đề: Ghi lại biên bản, cuộc họp, tổ, lớp, chi đội.
 - Đưa bảng phụ cho học sinh đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
3. Củng cố-dặn dò: 3’
GV nhận xét tiết học.
+Về nhà làm bài tập chu đáo.
+Bài sau: Luyện tập tả người: Tả hoạt động
KT 2 học sinh
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.
Theo dõi để thực hiện tốt.
KHOA HỌC : XI MĂNG.
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 - Nhận biết một số tính chất của xi măng.
 - Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
 - Quan sát nhận biết xi măng.
 - GDHS có ý thức bảo quản, tiết kiệm.
II/Chuẩn bị: - GV: Hình và thông tin trang 58, 59 sgk, một ít xi măng. - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài: 5’
Gốm xây dựng: Gạch, gốm.
II. Bài mới: 28’
1.Các loại xi măng
 GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
+Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
2.Tính chất, công dụng của xi măng
 Thảo luận các câu hỏi trang 59 sgk.
GV:
+Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, được dùng để lát đường.
+Bê tông cốt thép: Trộn đều xi măng, cát, sỏi với nước đổ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn được dùng để xây nhà cao tầng,.........
3. Củng cố, dặn dò: 2’ 
Bài sau: Thuỷ tinh.
HS trả lời.
HS mở sách.
HS trả lời.
(Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn,.........)
- HS thảo luận và đại diện TL câu hỏi.
+Tính chất của xi măng: có màu xám xanh, không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.
+Cần bảo quản xi măng nơi khô, thoáng khí, để nơi ẩm hoặc để nước thấm vào, xi măng sẽ kết lại thành tảng, cứng như đa, không dùng được.
+Tính chất của vữa xi măng: Khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô trở nên cứng, không tan, trộn xong phải dùng ngay.
HS lắng nghe để thực hiện tốt.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 14
 - Nắm phương hướng cho tuần 15
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt
 - Rèn kỹ năng nói nhận xét 
 - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp 
II: Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 15
III Các HĐ dạy và học: 
: 
 HĐ GIÁO VIÊN 
 HĐ HỌC SINH 
 1. Ổn định :
2:Nhận xét :Hoạt động tuần 14
- GV nhận xét chung 
3 Kế hoạch tuần 15
 - Học sinh đi học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ đầy đủ, hiệu quả. 
 - Giúp các bạn còn hạn chế trong học tập.
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
- Xây dựng nề nếp lớp tốt. 
- Đẩy mạnh phong trào giải Toán và tiếng Anh qua mạng (tổ 1)
- Đảm bảo sức khỏe trong mùa lạnh
-Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
*Phân công nhiệm vụ cho các tổ:
*Dặn chuẩn bị tiết SH sau
-Các tổ trưởng nhận xét về các mặt hoạt động của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét: Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua. 
- Ý kiến bổ sung 
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ 
-Theo dõi
- Lắng nghe, ý kiến bổ sung 
Các tổ nhận nhiệm vụ:
Tổ 2 VS lớp học
Tổ 3 Vệ sinh sân trường
Tổ 1 Chăm sóc cây trong phòng học và lau chùi các cửa lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 14.doc