Tiết 2 TẬP ĐỌC
Chuỗi ngọc lam
I-MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TUẦN 14 Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 CHÀO CỜ ..................................................................................... Tiết 2 TẬP ĐỌC Chuỗi ngọc lam I-MỤC TIÊU - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 1’ 10’ 12’ 10’ 2’ A- Bài cũ Gọi HS đọc bài, nêu nội dung. B- Bài mới : 1-Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu về bài tập đọc. 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -1 em đọc tồn bài -Luyện đọc nối đoạn: Kết hợp cho HS phát âm tiếng khĩ và hiểu nghĩa các từ chú giải -Luyện đọc nhĩm -Gv hướng dẫn đọc và đọc mẫu tồn bài b)Tìm hiểu bài -Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? -Em cĩ đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng ? -Chi tiết nào cho biết điều đĩ ? -Thái độ của Pi-e lúc đĩ như thế nào? -Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e làm gì ? -Vì sao Pi-e nĩi rằng em bé đã trả rất cao để mua chuỗi ngọc ? -Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? -Nêu nội dung chính của bài. c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm Gọi 4 em đọc theo vai tồn bài -Đọc diễn cảm một đoạn 2 để làm mẫu -Luyện đọc nhĩm diễn cảm đoạn 2 -Thi đọc trước lớp 3- Củng cố, dặn dị -Nhắc lại nội dung câu chuyện ? -Nhận xét tiết học. Nhắc hs hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp hơn -Hs đọc bài thơ Trồng rừng ngập mặn . -Trả lời câu hỏi về nội dung bài . -Quan sát tranh minh họa, chủ điểm Vì hạnh phúc con người . -1em khá đọc bài trước lớp -Đọc nối đoạn 2 vịng mỗi lượt 3 em đọc -Hs luyện đọc theo nhĩm 4 mỗi em đọc một nhân vật: người dẫn chuyện, chú Pi-e, cơ bé và chị cơ bé HS theo dõi Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi -Để tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en. Đĩ là người chị đã thay mẹ nuơi cơ từ khi mẹ mất -Cơ bé khơng đủ tiền mua chuỗi ngọc . -Cơ bé mở khăn tay, đổ lên bàn một đống xu và nĩi đĩ là số tiền cơ đã đập con lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cơ,lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền ... –Để hỏi cĩ đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e khơng ? Chuỗi ngọc cĩ phải ngọc thật khơng ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cơ bé giá bao nhiêu tiền ? -Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. / Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua mĩn quà tặng chị . -Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt. / Ba nhân vật trong câu chuyện đều là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niền vui, niềm hạnh phúc cho nhau ... HS nối tiếp nêu và bổ sung. Nhắc lại nội dung của bài Nhận xét giọng đọc của từng nhân vật -Hs theo dõi -Hs luyện đọc diễn cảm theo vai nhân vật. - Hs thi đọc diễn cảm, 3 4 em đọc. .................................................................................... Tiết 3 TỐN Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm đựơc là một số thập phân I-MỤC TIÊU Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 5’ 1’ 10’ 25’ 4’ A- Bài cũ B- Bài mới : 1-Giới thiệu bài -Đưa phép tính 27 : 4, yêu cầu HS thực hiện ( được 6 dư 3 ). Phép chia này cĩ thể chia tiếp được hay khơng ? Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu . 2-Hướng dẫn thực hiện a)Ví dụ 1 -Làm thế nào để chia số dư 3 cho 4 ? -Hs đọc đề bài và làm bài. -GV: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 rồi viết 0 vào bên phải 3. Tiếp tục chia. b)Ví dụ 2 -GV hướng dẫn : +Chuyển 43 thành 43,0 . +Đặt tính rồi tính như phép chia 43,0 : 52 = 0,82 c)Quy tắc thực hiện phép chia 3-Luyện tập, thực hành Bài 1. HS làm vào bảng con, Gv nhận xét kết quả. Bài 2 Gọi 1 em lên bảng làm cả lớp làm vào vở. -Cả lớp sửa bài . Bài 3( HSKG làm) Yêu cầu HS nêu cách làm. C- Củng cố, dặn dị -Gv tổng kết tiết học . -Dặn hs làm bài ở VBT xem trước bài mới. -2 hs lên bảng làm bài tập3,4 ở VBT -Cả lớp nhận xét, sửa bài . HS thực hiện bảng con, 1em lên bảng làm -HS tiếp tục chia tiếp vào bảng con. 27 4 30 6,75 20 0 -HS thực hiện phép chia 43 : 52 theo SGK . -HS phát biểu theo SGK . -Hs đọc đề, làm bài . a)12 : 5 =2,4 b)15 : 8 = 23 : 4 = 5,75 75 : 12 = 6,25 882 : 36 = 24,5 81 : 4 = 20,25 -Hs đọc đề và làm bài . Giải May 1 bộ quần áo hết : 70 : 25 = 2,8(m) May 6 bộ quần áo hết : 2,8 x 6 = 16,8(m) Đáp số : 16,8m -Hs đọc đề và làm bài . Lấy tử số chia cho mẫu số = 0,75; =0,4, =3,6 ...................................................................................... Tiết 4 ĐẠO ĐỨC Tơn trọng phụ nữ I-MỤC TIÊU - Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi tơn trọng phụ nữ. - Tơn trọng quan tâm khơng phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nĩi về người phụ nữ Việt Nam. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 4’ 1’ 10’ 8’ 8’ 4’ A- Bài cũ B- Bài mới 1-Giới thiệu bài : 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: Hoạt động1: Tìm hiểu thơng tin trang 22, SGK giúp HS biết những đĩng gĩp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngồi xã hội. - GV chia HS thành các nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức ảnh trong SGK. -Gọi đại diện các nhĩm trình bày * Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thúy Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con lên nương” đều là những người phụ nữ khơng chỉ cĩ vai trị quan trọng trong gia đình mà cịn gĩp phần rất lớn vào cơng cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. - HS thảo luận các gợi ý: + Em hãy kể các cơng việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? - GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. - GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK HS biết các hành vi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đảng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. - GV giao nhiệm vụ cho HS. - GV viên mời một số HS lên trình bày ý kiến. * GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tơn trọng phụ nữ là (a), (b). + Việc làm biểu hiện chưa tơn trọng phụ nữ là (c), (d). Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK) - HS nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thơng qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV mời một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ sung. * GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến (a), (d) + Khơng tán thành với các ý kiến (b), (c), (đ) vì các ý kiến này thiếu tơn trọng phụ nữ. C –Củng cố, dặn dị -Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (cĩ thể là bà, mẹ chị gái, cơ giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Sưu tầm các bài thơ, người phụ nữ nĩi chung và người phụ nữ Việt nam nĩi riêng. Nêu ghi nhớ của bạn : Kính già yêu trẻ HS nhắc lại, ghi mục bài - Các nhĩm chuẩn bị nội dung để giới thiệu nội dung một bức ảnh. - Đại diện từng nhĩm lên trình bày. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe. -HS thảo luận câu hỏi gợi ý -HS nối tiếp nhau nêu -Vì họ khơng những cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong gia đình mà họ cịn gánh vác cơng việc ngồi xã hội -Một số HS lên trình bày ý kiến. - 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 1 em nêu yêu cầu bài tập 1 Đọc thầm các ý SGK - HS làm việc cá nhân - Một số HS lên trình bày ý kiến. Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu của bài tập 2, bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu. - HS cả lớp bày tỏ theo quy ước giơ thẻ màu. - Một số HS giải thích lí do, cả lớp nghe và bổ sung. Lắng nghe. ........................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 23 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 THỂ DỤC Động tác điều hịa-Trị chơi “Thăng bằng” I-MỤC TIÊU - Ơn 7 động tác đã học của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác điều hịa. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trị chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, kẻ sân chơi trị chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 8’ 20’ 7’ 1/ Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. 2/ Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Học động tác điều hịa - Học động tác điều hịa: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. + GV nêu tên động tác, sau đĩ vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hơ nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. * Chú ý: Hơ nhịp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. b/ Hoạt động 2: Ơn 5 động tác: Vặn mình, tồn thân, thăng bằng, nhảy và điều hịa - Ơn đồng loạt cả lớp theo đội hình vịng trịn hoặc hàng ngang 1 – 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Chia tổ để HS tự quản ơn tập. - Giúp đỡ các tổ trưởng điều khiển và hơ cho đúng nhịp điệu của từng động tác. * Tổ chức thi giữa các tổ. c/ Hoạt động 3: Trị chơi “Thăng bằng” - GV nêu tên trị chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. - Sau đĩ trực tiếp điều khiển trị chơi và dứng bảo hiểm. 3/ Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét bài học và giao bài nhà cho HS (Ơn bài TD phát triển chung) - Chạy chậm hoặc đi vịng sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động. - Chơi trị chơi “Kết bạn” - HS khi thực hiện động tác khơng căng cơ như các ĐT đã học mà cần thả lỏng, ở các nhịp 1, 3, 5, 7 cĩ thể rung hoặc vẩy nhẹ nhàng hai bàn tay đồng thời hít vào, ở các nhịp 2, 4, 6, 8 hơi hĩp ngực cúi đầu và thở. -HS thực hiện động tác lần 1 -Thực hiện động tác lần 2 Ơn 5 động tác cả lớp - Các tổ tự quản ơn tập, tổ trưởng điều khiển tập luyện. - HS tham gia trị chơi nhiệt tình. - Tập một số động ... lần số thứ nhất là 59.6 – 29 = 30,6) Bài 3. Tìm ba số biết tổng bằng 34,5 và nếu chia số thứ nhất cho số thứ hai thì được thương là 2, chia số thứ hai cho số thứ 3 thì được thương là 3,5.Tìm hai số đĩ. Gợi ý: Tỉ số số thứ nhất và số thứ hai là: , tỉ số của số thứ hai và số thứ 3 là :3,5 = Vậy số thứ nhất 14 phần, số thứ hai 7 phần số thứ 3 là 2 phần. Tổng số phần là: 14 + 7 + 2 = 23 phần. Từ đĩ tìm được mỗi số. Bài 4: Hiệu hai số là 1,14.Nếu tăng số bị trừ lên 5 lần và giữ nguyên số trừ thì hiệu mới là 28,74.Tìm hai số đĩ? HD: Khi tăng số bị trừ bao nhiêu đơn vị và giữ nguyên số trừ thì hiệu tăng lên bấy nhiêu dơn vị. Hiệu mới hơn hiệu cũ bằng 4 lần số bị trừ. 4 lần số bị trừ là: 28,74 – 1,14 = 27,6. Nên số bị trừ là 27,6 : 4 = 6,9. Bài 5. Tìm số A biết 3 lần số đĩ lớn hơn số đĩ là 147,07. HD.Coi số A là 4 phần thì 3 lần số đĩ là 12 phần như thế. số đĩ là một phần nên hiệu 12 – 1 = 11 ( phần ) chính là 147,07. Vậy số đĩ là: 147,07 : 11 = 13,37. Do đĩ số đĩ là : 12 X 13,37 = 53,48. Bài 6. Cho số A và số B .Nếu đem số A trừ đi 6,57 và đem số B cộng với 6,57 thì được hai số bằng nhau.Nếu bớt 0,2 ở cả hai số thì được hai số cĩ tỉ số là 4. Tìm hai số đã cho? HD: Khi bớt 6,57 ở số lớn và thêm 6,57 vào số bé thì hai số bằng nhau nên số A hơn số B là: 6,57 + 6,57 = 13,14 Khi cùng bớt ở hai số 0,2 thì hiệu hai số khơng đổi nên hiệu vẫn bằng 13,14 Vẽ sơ đồ cho hai số mới rồi giải bài tốn hiệu và tỉ số. 2.Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lên chữa từng bài sau đĩ GV nhận xét bổ sung cả lớp chữa vào vở. ...................................................................................... Tiết 3 BDHSNK: Mơn tiếng việt I-MỤC TIÊU Củng cố, khắc sâu và nâng cao 1 số kiến thức đã học cho HS. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Chép lại đoạn văn sau rồi xếp các từ gạch chân thành nhĩm danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ cĩ trong đoạn văn. Ánh đèn từ muơn vàn ơ vuơng cửa sổ lỗng đi rất nhanh và thưa thớt tắt.Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sáng đài truyền hình thành phố cĩ vẻ bị hạ thấp và kéo gần lại.Mặt trời đang chầm chậm lơ lửng như một quả bĩng bay mềm mại. Danh từ: ánh đèn, ơ vuơng, cửa sổ, ngọn đèn, tháp phát sáng, đài truyền hình, thành phố, mặt trời, quả bĩng. Động từ: hạ thấp, kéo, tắt, lơ lửng Tính từ: lỗng, thưa thớt, đỏ, chầm chậm, mềm mại, nhanh Quan hệ từ: từ, và Bài 2: Điền vế câu thích hợp vào chỗ chấm cho thích hợp. Tơi về nhà và ..............( và cậu ấy cũng về theo) Tơi về nhà rồi ...............( tơi lại đi) Tơi về nhà cịn..................(nĩ khơng về) Tơi về nhà nhưng.................(khơng cĩ ai mở cửa) Tơi về nhà mà............................(lịng tơi vẫn lưu luyến buổi tiễn) Tơi về nhà hoặc...................................( tơi trở lại.) Bài 3: Chỉ ra chỗ sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng. - Tuy thời tiết xấu nhưng cuộc tham quan phải hỗn lại.( dùng sai cặp từ chỉ quan hệ : tuy- nhưng thay vì – nên) b.Tuy khơng biết bảo vệ mơi trường nhưng chúng ta sẽ phải hứng chịu những hâu quả của sự ơ nhiễm.( dùng sai tuy- nhưng thay bằng vì- nên) c.Vì sự chăm chỉ học tập nên Mai đã vượt lên đầu lớp.( dùng sai cặp vì- nên thay bằng nhờ - mà) d.Nhờ vùng đất nhiều sỏi đá mà cây cối khĩ phát triển ( dùng sau cặp nhờ -mà thay bằng vì nên) e. Dù hoa gạo đẹp nhưng cây gạo gọi đến rất nhiều là chim.( thay dù – nhưng bằng vì – nên) g.Vì người yếu nên mẹ tơi lúc nào cũng thức khuya dậy sớm.( thay vì – nên bằng tuy- nhưng) Bài 4: Câu văn sau cĩ sử dụng biện pháp tu từ nào cho biết tác dụng của biện pháp tu từ trong câu đĩ. Trong im lặng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu rĩn rén bước ra và tung tăng trong ngọn giĩ nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành. ( Sử dụng biện pháp tu từ nhân hố hương vườn giống như con người biết: rĩn rén bước ra, tung tăng, nhảy, trườn .Nhờ sử dụng phép nhân hố mà ta như cảm nhận được làn hương lúc đầu cịn thoảng nhẹ về sau ngan ngát và náo nức bao trùm cả khơng gian.) Bài 5. Hãy xác định TN, CN, VN của mỗi câu sau. a. Qua khe dậu, lĩ ra// mấy quả ớt đỏ chĩi. TN VN CN b. Ngồi vườn, những tàu lá chuối vàng ối //xỗ xuống như những đuơi áo, vạt áo. TN CN VN c. Trong vườn, lắc lư //những chùm quả xoan vàng lịm khơng trơng thấy cuống. TN Vn VN Bài 6.Viết đ/văn ngắn về chủ đề bảo vệ mơi trường trong đĩ cĩ cụm từ “ trồng cây gây rừng” - HD:viết đoạn văn phải hướng vào các hoạt động trồng cây ở địa phương hoặc ở trường em 2.Hướng dẫn HS chữa bài. Gọi HS lần lượt lên bảng chữa từng bài sau đĩ Gv nhận xét bổ sung và yêu cầu HS chữa vào vở. ............................................................................... Tiết 4 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 14 1.Nhận xét tuần học thứ 14 Nhận xét tình hình học tập và sinh hoạt tuần qua. - Trong tuần mặc dù trời rét nhưng các em duy trì sĩ số tốt, cả tuần khơng em nào vắng học. - Một số em đã cĩ tiến bộ trong học tập,đã chuẩn bị bài mới và học bài cũ trước khi đến lớp đầy đủ bên cạnh đĩ cịn một số ít học sinh vẫn chưa thuộc bài và chuẩn bị bài trước khi tới lớp - Cĩ ý thức vệ sinh trường lớp sạch sẽ, sinh hoạt đội nghiêm túc. -Cĩ ý thức tự quản tốt. Duy trì tốt mọi nề nếp -Dạy học hồn thành chương trình tuần 14 2.Triển khai kế hoạch tuần 15 - Duy trì tốt các hoạt động của đội và nhà trường. - Về học tập: Học chương trình tuần 15. - Tập trung bồi dưỡng HS giỏi và phụ đạo HS yếu kém. Tiết 1 LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.Gạch 1gạch dưới quan hệ từ và gạch 2 gạch dưới các từ ngữ mà quan hệ từ nối các từ ngữ đĩ trong đoạn văn sau Hãy can đảm lên con, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường! Hãy coi sự ngu dốt là thù địch.Bố tin rằng con luơn luơn cố gắng và sẽ khơng bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy. Bài 2. Tìm 5 danh từ, 3 động từ, 3 tính từ trong đoạn văn ở bài 1. Danh từ: người chiến sĩ, đạo quân, sách vở, vũ khí, lớp học Động từ: can đảm, coi, tin rằng. Tính từ: vĩ đại, hèn nhát, gian khổ Bài 3.Tìm từ láy cĩ vần: uơt: luốt nhuốt, tuốt tuột, muốt muột. ươt: lướt thướt, mướt mượt, lướt khướt, sướt mướt... iêt: tha thiết, da diết, mải miết, la liệt,... iêc: biêng biếc, liếc nhiếc, tiêng tiếc... Bài 5. Tìm câu tục ngữ gần nghĩa với câu “ Ta là nụ là hoa của đất”, trong câu này tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? ( Câu tục ngữ gần nghĩa là: người ta là hoa đất; biện pháp nghệ thuật so sánh) Bài 4. Đặt câu cĩ: Từ cao: -là động từ: Cây bàng này đang cao dần. -là tính từ: Cây cau này rất cao -Là danh từ: Mẹ em đang nấu cao khỉ b.nắng: -là danh từ. Nắng đang lên. -là tính từ: Trời rất nắng -Là động từ: Trời đang nắng bỗng đổ mưa ngay. c.thấp: -là động từ. Cánh diều đang thấp dần.-là tính từ: Bạn Lan rất th ấp d.bĩ : -Là danh từ: Bĩ hoa này rất đẹp. -là động từ: Mẹ đang bĩ rau. d. để: -là quan hệ từ: Quyển sách em để trên bàn. -là động từ. Con nhớ để quà cho em nữa nhé.Bài 4: Đặt câu: a.Một câu theo kiểu Ai làm gì? Cĩ danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ: Chúng ta làm bài tập. Lan đang học bài. b. Câu theo mẫu ai thế nào? Cĩ danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. Chúng nĩ rất ngoan cố. Lan chăm chỉ học tập nhất lớp em. c.Câu ai là gì? Cĩ danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. Bọn chúng là những kẻ xấu . Lan là học sinh giỏi của lớp em. d.Câu ai là gì cĩ bộ phận vị ngữ là danh từ. Mẹ em là cơ giáo. Chúng em là học sinh, Bài 5. Viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của cơ giáo đang dạy em. Gv gợi ý HS cách dùng từ tả ngoại hình và một số dặc điểm về ngoại hình của cơ. 2.Hướng dẫn HS chữa bài: Gọi HS lần lượt lên bảng chữ bài GV và cả lớp nhận xét bổ sung, HS chữa vào vở. ............................................................................. BÀI 14 THU – ĐƠNG 1947 VIỆT BẮC MỒ CHƠN GIẶC PHÁP I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết : Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947. Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh ở Việt Bắc) Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947. Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947. Phiếu học tập của học sinh. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ A-Kiểm tra bài cũ : B-Bài mới : *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) Giới thiệu bài : Cĩ thể sử dụng bản đồ để chỉ một số địa danh thuộc Căn cứ địa Việt Bắc (Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng...) và nhấn mạnh đây là thủ đơ kháng chiến của ta, tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực. Vì vậy, thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại tấn cơng lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chĩng kết thúc chiến tranh. Nhiệm vụ bài học : +Vì sao địch mở cuộc tấn cơng lên Việt Bắc ? +Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 ? +Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947. -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước . *Hoạt động 2 (làm việc theo nhĩm) Hướng dẫn tìm hiểu tại sao địch mở cuộc tấn cơng quy mơ lên Việt Bắc ? -Tinh thần cảm tử của quân dân Thủ đơ Hà Nội và nhiều thành phố khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây cho địch những khĩ khăn gì ? -Muốn nhanh chĩng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì ? -Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn cơng của quân Pháp ? -Làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. -Thực dân Pháp mở cuộc tấn cơng quy mơ lớn lên căn cứ địa Việt Bắc . -Nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta . *Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947. Giáo viên thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947, rồi tĩm tắt : +Lực lượng của địch khí tấn cơng lên Việt Bắc . +Sau hơn một tháng tấn cơng lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào ? +Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao ? +Chiến thắng này cĩ tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta ? -Pháp huy động lực lượng lớn, chia thành ba mũi tấn cơng lên Việt Bắc. -Thực dân Pháp bị sa lầy ở Việt Bắc buộc phải rút lui. -Đánh bại cuộc tấn cơng lớn của thực dân Pháp, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến. C-Củng cố D-Nhận xét – Dặn dị : -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . -Chuẩn bị bài sau .
Tài liệu đính kèm: