Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Hòa Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Hòa Sơn

 Chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số

I. Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )Bài tập cần làm:Bài 1(cột 1,2,4) Bài 2,3.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng con

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học Hòa Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lũch baựo giaỷng buoồi saựng tuaàn 15
 Thửự ngaứy
 Tieỏt
 Moõn hoùc
 Teõn baứi daùy
2-29/11/10
1
2
3
4
Chaứo cụứ
Taọp ủoùc.
Tẹ – K C.
Toaựn
Tuaàn 15.
Huừ baùc cuỷa ngửụứi cha.
Huừ baùc cuỷa ngửụứi cha.
Chia soỏ coự 3 chửừ soỏ cho soỏ coự 1 chửừ soỏ.
3-30/11/10
1
2
3
Taọp ủoùc.
Toaựn
TN vaứ XH
 Nhaứ roõng ụỷ Taõy Nguyeõn.
Chia soỏ coự 3 chửừ soỏ cho soỏ coự 1 chửừ soỏ.
Caực hoaùt ủoọng thoõng tin lieõn laùc. 
4-1/12/10
1
2
3
Chớnh taỷ.
Luyeọn tửứ-Caõu.
Toaựn
Nghe vieỏt: Huừ baùc cuỷa ngửụứi cha.
Tửứ ngửừ veà caực daõn toọc- luyeọn taọp sosaựnh.
Giụiự thieọu baỷng nhaõn.
5-2/12/10
1
2
3
Taọp vieỏt
Toaựn
TN vaứ XH
OÂn chửừ hoa L.
Giụựi thieọu baỷng chia.
Hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
6-3/12/10
1
2
 3
Chớnh taỷ.
Toaựn
Taọp laứm vaờn
Nghe vieỏt: Nhaứ roõng ụỷ Taõy Nguyeõn.
Luyeọn taọp.
NK:Giaỏu caứy. Giụựi thieọuveà toồ em.
 Thửự hai, ngaứy 29 thaựng 11 naờm 2009
 Toaựn:
 Chia số có ba chữ số cho số có 1 chữ số
Mục tiêu: Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )Bài tập cần làm:Bài 1(cột 1,2,4) Bài 2,3.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Kiểm tra KT cũ:
Gọi 1 h/s lên bảng làm bài: 46 : 3 = ; 84 : 4 = -
YC HS đặt tính dọc
GV nhận xét
2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia: 648 : 3 = ?
+ Số bị chia là số có mấy chữ số?
+ Số chia là số có mấy chữ số?
Gọi 1 h/s lên bảng đặt tính và tính
+ Chia theo thứ tự nào? 
b. Giới thiệu phép chia: 236 : 5
+ Gọi 1 H/s lên bảng đặt tính
+ Một em chia và nêu cách chia
+ VD a và b có gì khác nhau?
3. Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: Tính ( bỏ cột thứ 2 của phần a, b)
- GV ghi các phép tính lên bảng
+ Gọi 3 h/s lên bảng làm 
* Bài 2: 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 + Muốn biết 234 h/s xếp bao nhiêu hàng làm thế nào?
- gọi 1 học sinh chữa bài
HSY- TB làm bài1, 2, 3. HSKG làm thêm cột thứ 2 phần a, b của bài 1
* Bài 3: 
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn giảm 432m đi 8 lần làm thế nào?
+ Muốn giảm 432m đi 6 lần làm thế nào?
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
+ Nêu các bước thực hiện phép chia
H/s làm bảng con
+ 3 chữ số
+ 1 chữ số
+Chia từ trái sang phải
+ VD a là pc hết, VD b là pc có dư
+ H/s nêu yêu cầu
- Dưới lớp làm bảng con
+ Học sinh đọc đề toán
h/s lên bảng tóm tắt
+ Lớp làm vở . 
- lấy 432 : 8 =
- lấy 432 : 6 =
Taọp ủoùc:
Hũ bạc của người cha
I-Mục tiêu: A- Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
-Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4. SGK
- GDKNS: - Tự nhận thức bản thân.
 - Xác định giá trị.
 - Lắng nghe tích cực
B - Kể chuyện: - Biết Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.
II- Đồ dùng dạy- học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
A- KTBC: 
- Gọi 1 em đọc 1 đoạn bài: Người liên lạc nhỏ.
- Kể lại 1 đoạn trong chuyện đó?
B.Bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Luyện đọc câu:
- GV HD phát âm từ khó, dễ lẫn: siêng năng, lười biếng, làm lụng
(+) Luyện đọc đoạn trước lớp:
+ Yêu cầu 5 hs đọc nối tiếp nhau 5 đoạn, GV nhắc hs đọc phân biệt lời kể với lời ông lão
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: hũ, người Chăm, dúi, thản nhiên, dành dụm 
(+) Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cho hs thi đọc giữa các nhóm
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1 
- Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
- Ông muốn con trai trở thành người tn?
 + YC đọc thầm đoạn 2
- Ông vứt tiền xuống ao để làm gì?
+ YC đọc thầm 3 đoạn 
- Người con đã làm lụng vất vả tn?
+ Gọi 1 em đọc Đ 4, 5
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Thái độ ông ntn khi thấy con thay đổi?
- Tìm câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện
4) Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 4, 5
- HD đọc diễn cảm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh theo dõi.
- Hs qsát tranh 
- Hs đọc nối tiếp từng câu (2 lượt).
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lượt).
- hs luyện đọc theo nhóm 5
- lớp đọc thầm theo
- vì con trai lười biếng.
- Siêng năng chăm chỉ,
- thử xem có phải tiền con mình kiếm ra không.
- Anh đi xay thóc thuêmang về
- Vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra
- Vì anh làm lụng vất vả suốt 3 tháng
- Cười chảy nước mắt vì vui mừng cảm động.
- HS trả lời
Hs thi đọc dc đoạn 4,5.
* Kể chuyện :
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hướng dẫn hs kể chuyện .
- Cho hs quan sát tranh tranh
- YC sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện
- Từng nhóm hs dựa vào tranh mỗi em kể 1 đoạn câu chuyện
- Cho hs thi kể trước lớp.
5) Củng cố - dặn dò: Em thích NV nào? Vì sao?
- quan sát tranh trong sgk
- xếp lại : 3, 5, 4, 1, 2
- Từng nhóm hs luyện kể .
- Hs thi kể...
 Thứ 3 ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tửù nhieõn xaừ hoọi :
Các hoạt động thông tin liên lạc
I/ Muùc tieõu:
- Keồ teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng thoõng tin lieõn laùc: Bửu ủieọn, ủaứi phaựt thanh, daứi truyeàn hỡnh.
( HSKG) Neõu ớch lụùi cuỷa caực hoaùt ủoọng bửu ủieọn, truyeàn thoõng, truyeàn hỡnh, phaựt thanh trong ủụứi soỏng.
II/ Chuaồn bũ : * GV: Moọt soỏ bỡ thử. ẹieọn thoaùi, ủoà chụi.
III/ Caực hoaùt ủoọng:
A.Baứi cuừ: Tổnh thaứnh phoỏ nụi baùn ủang soỏng.4’
 + Em haừy keồ teõn nhửừng cụ quan haứnh chớnh, vaờn hoựa, giaựo duùc, y teỏ?
 + Chửực naờng, nhieọm vuù cuỷa caực cụ quan ủoự? 
Gv nhaọn xeựt.
B.Baứi mụựi:
1Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà:
 2 . Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng.
* Hoaùt ủoọng 1: Thaỷo luaọn nhoựm.
- Muùc tieõu: Hs keồ ủửụùc moọt soỏ hoaùt ủoọng dieón ra ụỷ nhaứ bửu ủieọn neõu ớch lụùi cuỷa hoaùt ủoọng bửu ủieọn trong ủụứi soỏng.
. Caựch tieỏn haứnh.
Bửụực 1: Thaỷo luaọn nhoựm.
- Gv chia lụựp thaứnh 4 nhoựm.
- Gv yeõu caàu Hs thaỷo luaọn theo caực caõu hoỷi
+ Baùn ủaừ ủeỏn nhaứ bửu ủieọn tổnh (thaứnh phoỏ) chửa?
+ Haừy keồ veà nhửừng hoaùt ủoọng dieón ra ụỷ nhaứ bửu ủieọn?
+ Ích lụùi cuỷa hoaùt ủoọng bửu ủieọn?
Bửụực 2: Laứm vieọc caỷ lụựp.
- Gv mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm baựo caựo keỏt quaỷ thaỷo luaọn trửụực lụựp.
- Gv nhaọn xeựt caõu traỷ lụựi cuỷa caực nhoựm. 
GV cho HS hieồu:- Tin tửực nhử : ẹieọn baựo, ủieọn thoaùi, thử, baựo chớBửu phaồm nhử: quaứ.
 Lieõn heọ: Neõu caực hoaùt ủoọng dieón ra ụỷ bửu ủieọn xaừ em.
* Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc theo nhoựm.
- Muùc tieõu: Bieỏt ủửụùc ớch lụùi cuỷa caực hoaùt ủoọng phaựt thanh, truyeàn hỡnh.
Caực bửụực tieỏn haứnh.
Bửụực 1 : Thaỷo luaọn nhoựm.
- Gv chia lụựp thaứnh 5 nhoựm, moói nhoựm coự 6 Hs thaỷo luaọn caõu hoỷi. 
- Caõu hoỷi: Neõu nhieọm vuù vaứ ớch lụùi cuỷa hoaùt ủoọng phaựt thanh, truyeàn hỡnh?
Bửụực 2: Thửùc haứnh.
- Caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
- Gv nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn.
Lieõn heọ: ẹaứi phaựt thanh ụỷ ủũa phửụng em laứm nhieọm vuù gỡ? Coự ớch lụùi gỡ?
* Hoaùt ủoọng 3: Chụi troứ chụi
- Muùc tieõu: Taọp cho Hs phaỷn ửựng nhanh.
Caựch tieỏn haứnh.
- Cho Hs ngoài thaứnh voứng troứn, moói Hs moọt gheỏ.
- Trửụỷng troứ hoõ: Caỷ lụựp chuaồn bũ chuyeồn thử 
+ Coự thử “ chuyeồn thửụứng”. Hs dũch chuyeồn 1 gheỏ.
+ Coự thử “ chuyeồn nhanh”. Hs dũch chuyeồn 2 gheỏ.
+ Coự thử “ chuyeồn hoỷa toỏc”. Hs dũch chuyeồn 3 gheỏ.
PP: Thaỷo luaọn.
- HS chia nhoựm.
- Hs thaỷo luaọn nhoựm.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn nhoựm mỡnh.
=> Bửu ủieọn tổnh giuựp chuựng ta chuyeồn phaựt tin tửực, thử tớn, bửu phaồm giửừa caực ủũa phửụng trong nửụực vaứ giửừa trong nửụực vụựi nửụực ngoaứi.
- Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
- HS neõu
PP: Luyeọn taọp, thửùc haứnh, thaỷo luaọn.
- HS chia nhoựm.
- Hs thaỷo luaọn theo nhoựm.
ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ 
=>ẹaứi truyeàn hỡnh, ủaứi phaựt thanh laứ nhửừng cụ sụỷ thoõng tin lieõn laùc phaựt tin tửực trong nửụực vaứ ngoaứi nửụực. ẹaứi truyeàn hỡnh, ủaứi phaựt thanh giuựp chuựng ta bieỏt ủửụùc nhửừng thoõng tin veà vaờn hoựa, giaựo duùc, kinh teỏ.
- Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt
- HS neõu
PP: Troứ chụi.
- Hs chụi troứ chụi.
 4 .Toồng keỏt – daởn doứ.
Veà xem laùi baứi.
Chuaồn bũ baứi sau: Hoaùt ủoọng noõng nghieọp.
 Taọp ủoùc:
 Nhaứ rông ở Tây Nguyên
 I- Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể , nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
II- Đồ dùng dạy- học : Tranh minh hoạ ( SGK ) 
 III- Các hoạt động dạy- học : 
A- KTBC:
-Y/c h/s đọc 1 đoạn trong bài : Hũ bạc của người cha.
- Hỏi : câu 3( sgk)
- GV nhận xét, cho điểm .
B- Bài mới : 
1- GTB : 
2- Luyện đọc : 
a) GV đọc diễn cảm toàn bài 
- cho hs quan sát tranh( sgk)
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ :
+) Đọc từng câu :
- GV cho hs đọc nối tiếp từng câu. 
- GV sửa lỗi phát âm cho HS .
+) Đọc từng đoạn trước lớp : 
-cho hs đọc nối tiếp 4 đoạn
- Hỏi nghĩa từ: rông chiêng, nông cụ 
+) Luyện đọc trong nhóm : 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4 
- Tổ chức cho HS thi đọc .
3- Tìm hiểu bài : 
- 1 h/s đọc Đ1
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Gọi 1 em đọc lại Đ2
- Gian đầu của nhà rông được trang trí ntn?
- YC đọc thầm đọan 3, 4 và trả lời: Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Em có suy nghĩ gì về nhà rông ở TN?
4- Luyện đọc lại : 
- GV đọc dc toàn bài
- HD đọc
- 4 em nối tiếp đọc 4 đoạn.
- 1 em đọc cả bài.
5- Củng cố dặn dò : 
- 2 Hs đọc .
- Lớp nx . 
- HS theo dõi . 
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu( 2 lượt) .
- Hs nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Hs đọc theo nhóm 4 .
- Lớp đọc thầm theo.
- chắc để dùng lâu dài, cao để voi đi qua, mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng.
- nơi thờ thần làng nên trang trí rất trang nghiêm
- có bếp tiếp khách
- Nơi ngủ tập trung của trai làng
- HS nêu
- HS đọc .
- NX bình chọn bạn đọc hay
Toaựn:
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ( tiếp)
I, Mục tiêu.- HS biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Gọi hai em lên bảng làm 438 : 3; 594 : 4.
 - Nêu các bước thực hiện phép chia? 
2. Hoạt động 2 : giới thiệu phép chia 
+ 560: 8 = ?
Số bị chia là số có mấy chữ số? Số c ... nh sgk:
+ H1 vẽ sự vật nào?
+ Em hãy đặt câu có hình ảnh so sánh 2 sự vật đó.
- YC hs đặt tiếp 3 câu còn lại .
- Gọi 3 em lên viết câu
- Chữa bài.
Bài 4 : GV hướng dẫn , gợi ý và cho HS làm mẫu câu a
Phần b, c HS làm vào vở và chữa
3- Củng cố, D dò: nhắc lại nội dung bài.
- 2 HS làm, lớp theo dõi .
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo
- hs làm vào VBT và chữa
- 1 em nêu
- Đọc các câu
- HS tìm và điền vào VBT
- HS đọc 
- QS từng tranh
- mặy trăng và quả bóng
- Trăng tròn như quả bóng.
- làm vào VBT
- NX
.
 Thứ 5 ngày 2 tháng 12 năm 2010
 Toaựn: 
 Giới thiệu bảng chia
I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia
- Rèn kỹ năng làm tính chia nhanh thành thạo
-Baứi taọp caàn laứm:Baứi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học Bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra KT cũ: Gọi 2HS lên bảng -dưới lớp làm bảng con
 572 : 7 934 : 3 
- Nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới	
a) Giới thiệu bảng chia	
- GV nói hàng đầu tiên là thương của 2 số . 	 
- Cột đầu tiên là số chia
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên ra mỗi số trong 1 ô là SBC.
b) Cách sử dụng.	
- Gv nêu VD : 12 : 4 =?
-Em tìm số 4 ở cột đầu tiên và từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên . Số 3 là thương.
Vậy 12 : 4 = 3 .
3, Hoạt động 3: Thực hành.( HSY_ TB làm bài 1, 2, 3)
* Bài 1: Gọi HS đọc bài.	
+ YC dùng bảng chia để tìm số thích hợp 
- Gọi 1 em lên bảng điền.
* Bài 2: Điền số : GV viết bài lên bảng.
+ Nêu cách tìm thương?	
+ Nêu cách tìm SBC và số chia chưa biết .
 HS làm bảng + bảng con.
- Nhận xét sửa.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài.	
+ Bài toàn cho biếtgì?	
+ Bài toán hỏi gì?
- Tìm số trang chưa đọc bằng cách nào?
+ Gọi 1 em lên chữa .
* Bài 4: ( HSKG) :YC hs dùng 8 hình tam giác để xếp thành HCN
- Gọi 1 em lên xếp.
4, Hoạt động4: Củng cố - Dặn dò
HS làm vào bảng con
HS quan sát bảng
 HS quan sát làm theo
 Học sinh nêu kết quả
- hs nêu
- làm bảng con
 HS đọc đề toán
- Làm vào vở
 Đáp số: 99 trang
- hs tự xếp hình
 Taọp vieỏt: 
 Ôn chữ hoa L
I, Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L ( 2 dòng ).
 + Viết đúng tên riêng :Lê Lợi (1 dòng).
 + Viết câu ứng dụng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ câu tục ngữ:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vữa lòng nhau. 
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ . 
II- Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ , Bảng con -.
III- Các hoạt động dạy- học
A. KTBC : - Gọi 2 hs lên bảng viết K, Yết Kiêu
 GV nhận xét, cho điểm. 
B .Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- Cho qs chữ L - HD viết chữ : 
- Chữ L cao mấy ô?
- 2 HS lên bảng viết từ. HS 
dưới lớp viết vào bảng con.
- HS tìm 
 - Cao 5 ô
 Chữ L gồm mấy nét ?
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết.
 -GV nhận xét sửa .
b) HD viết từ ứng dụng: Lê Lợi 
- treo chữ mẫu
- GT: Lê Lợi 
- Từ Lê Lợi gồm mấy tiếng?
- có chữ cái nào viết hoa?
- GV viết mẫu
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi .
 - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Hướng dẫn viết câu ứng dụng
3. Học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết
- gồm 1 nét
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: L
- HS đọc từ ứng dụng.
- 2 tiếng
- Chữ cái L và L
- HS viết bảng con.
- GV quan sát nhắc nhở .
4. Chấm 1 số bài, NX
C- Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- Hs viết bài
Tửù nhieõn xaừ hoọi:
Hoạt động nông nghiệp.
I. Mục tiêu: - Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp .
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
- Giới thiệu một HĐ nông nghiệp cụ thể.
- GDKNS : - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
- Tổng hợp sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Các hình trang 58- 59 ( SKG) .
III. Hoạt động - dạy học.
A, Bài cũ : 
Em haừy keồ moọt soỏ soỏ hoaùt ủoọng dieón ra ụỷ bửu ủieọn tổnh ?
 GV nhaọn xeựt 
B, Bài mới:
1, Hoạt động1: làm việc cả lớp
- Gv yc hs quan sát hình trang 58, 59( sgk) trả lời
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình
+ các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? 
GV kết luận các HĐ chăn nuôi , trồng trọt, đánh bắt cá và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng gọi là hoạt động nông nghiệp.
2. HĐộng 2: Thảo luận theo cặp
- Từng cặp kể nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi em đang sống.
- Gọi 1 số cặp lên trình bầy.
- Các cặp khác bổ sung.
- Kết luận: nông thôn chúng ta chủ yếu là cấy lúa, hoa màu
3, Hoạt động3: Củng cố bài
- Các hđộng nào được gọi là HĐ nông nghiệp?
- Kể 1 số HĐ nông nghiệp khác ở vùng miền khác mà em biết qua tranh ảnh, sách báo..?( trồng ngô, khoai, sắn , chè)
- Nhận xét tiết học.
 - HS tả lời
chăm sóc rừng, nuôi cá, cấy lúa,chăn nuôi gà, lợn 
sản xuất ra nguồn lương thực, thực phẩm nuôi sống con người
- Đại diện nhóm lên trình bày
 Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010
 Chính tả:
Nhà rông ở Tây Nguyên 
I-Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định. 
- HS làm đúng các BT phân biệt ưi/ ươi
- Rèn kỹ năng trình bày đúng bài chính tả.
II- Đồ dùng dạy- học :phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp 
mũi dao, con muỗi, bỏ sót, đồ xôi.
- GV nhận xét, cho điểm .
B - Bài mới :
1 - GTB: 
2- Hướng dẫn HS nghe - viết : 
a) Chuẩn bị :- GV đọc đoạn viết
- gọi 1 em đọc lại
- Hỏi: Bài chính tả có mấy câu ?
- Trong bài có chữ nào cần viết hoa? VS? 
- Gv hd viết chữ khó: giỏ mây, lập làng, nông cụ, chiêng trống.
-Đọc cho h/s viết bảng con chữ khó: 
- Đọc bài cho hs viết vào vở .
-Nhắc nhở h/s cách ngồi viết, cách cầm bút .
c) Chấm, chữa bài , NX
3- Hướng dẫn làm bài tập :
+BT2: Điền vào chỗ trống ưi hay ươi
- YC hs điền vào VBT.
- gọi 1 em lên chữa bài.
+ BT 3a: tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau
 sâu, xâu
sẻ, xẻ
- YC làm vào vở BT
- Gọi 2 em lên làm
- NX, chốt lời giải đúng
4- Củng cố –dặn dò : - Nhận xét về chính tả. 
- HS khác viết bảng con : 
- HS theo dõi .
- HS theo dõi .
- 3 câu thơ
- Chữ đầu câu.
- Viết bảng con.
- Hs viết bài chính tả, soát lỗi . 
- Đọc yc BT
- Làm VBT
- Làm VBT
sâu bọ, sâu sắc, xâu kim
san sẻ, thợ xẻ
Toán:
 luyện tập
Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, chia( bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính.Bài tập cần làm:Bài1(cột a,b) bài2(cột a,b,c) bài 3,4.
II- Đồ dùng dạy- học: phấn màu
III-Các hoạt động dạy học:
A Baứi cuừ: Sửỷ duùng baỷng chia tỡm keỏt quaỷ cuỷa pheựp chia 63 chia 9.
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
 B. Baứi mụựi
1. Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà
2. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh.
* Hẹ1: Laứm baứi 1, 2
 -MT: Giuựp Hs laứm ủuựng caực pheựp tớnh nhaõn, chia soỏ coự ba chửừ soỏ vụựi soỏ coự moọt chửừ soỏ.
Baứi 1: HSTB vaứ Yeỏu
- Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi
- Yeõu caàu Hs nhaộc laùi caựch ủaởt tớnh vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh 
- Yeõu caàu caỷ lụựp laứm vaứo baỷng con.(HSKG laứm theõm coọt b)
- Gv mụứi Hs leõn baỷng laứm vaứ laàn lửụùt neõu roừ tửứng bửụực tớnh cuỷa mỡnh.
- Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi. 
Baứi 2: ẹaởt tớnh roỏi tớnh HS khaự Gioỷi
- Mụứi Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
HD baứi maóu:
948 4 HDHS tỡm tớch sau moói lửụùt 
14 237 nhaõn trửứ nhaồm.
 28
 0
 Yeõu caàu Hs tửù laứm vaứo baỷng con. 1 Hs leõn baỷng laứm. (Giuựp ủụừ theõm HSTB vaứ HSY)
- Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi
* Hẹ2: Laứm baứi 3; 4
- MT: Cuỷng coỏ caựch giaỷi baứi toaựn veà gaỏp moọt soỏ leõn nhieàu laàn, tỡm moọt trong caực phaàn baống nhau cuỷa moọt soỏ. giaỷi baứi toaựn baống hai pheựp tớnh.
- Gv yeõu caàu Hs ủoùc ủeà baứi.
- Gv veừ sụ ủoà baứi toaựn treõn baỷng.
HS thaỷo luaọn tỡm ND baứi toaựn.
Yeõu caàu HS giaỷi
 172km
- Gv yeõu caàu Hs laứm vaứo vụỷ. Moọt Hs leõn baỷng laứm.
- Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi.
Mụỷ roọng HSG: Giaỷi caựch 2
Tỡm quaừng ủửụứng AC gaỏp maỏy laàn quaừng ủửụứng AB
Laỏy quaừng ủửụứng AB nhaõn vửựi maỏy?
Baứi 4:
- Gv mụứi Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
-Yeõu caàu HS roựm taột vaứ giaỷi baứi toaựn.
- GV chaỏm, chửừa baứi. 
HSKG laứm theõm baứi 5. 
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ: Nhaộc Hs veà nhaứ laứm baứi trong vụỷ baứi taọp. 
PP: Luyeọn taọp, thửùc haứnh.
- Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi..
HS neõu caựch ủaởt tớnh vaứ thửùc hieọn.
- Hs caỷ lụựp laứm vaứo baỷng con.
- Hs leõn baỷng laứm.
102 291 
x 4 x 3
408 873 
- Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi treõn baỷng.
- Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- HS theo doừi.
Hs laứm baứi vaứo baỷng con, 1 HS leõn baỷng laứm.
- Hs nhaọn xeựt.
PP: Luyeọn taọp
- Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi.
- Hs quan saựt .
- Hs thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
- Hs caỷ lụựp laứm vaứo VBT. 1 HS leõn baỷng.
 Baứi giaỷi
 Quaừng ủửụứng BC daứi laứ:
 172 x 4 = 388 (m)
 Quaừng ủửụứng AC daứi laứ:
 172 + 388 = 560 (m)
 ẹaựp soỏ : 625m.
- HSKG veà nhaứ giaỷ caựch 2 vaứo vụỷ.
- HS ủoùc ủeà baứi .
- HS toựm taột vaứ giaỷi vaứo vụỷ.
Hs nhaọn xeựt.
Taọp laứm vaờn:
	Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu tổ em
I- Mục tiêu:
- HS nghe và kể lại được câu chuyện: Giấu cày .Biết dựa vào bài TLV tuần 14 viết 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em.
II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ chép B1
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC :
- Gọi 1 hs kể lại chuyện : Tôi cũng như bác.
+ Gv nhận xét cho điểm.
B- Bài mới : 
1) GTB 
2) Hướng dẫn làm bài tập : a- Bài tập 1: 
- Gọi hs đọc yc 
- GV treo tranh và kể mẫu 
- Hỏi nội dung theo gợi ý
+ Bác nông dân đang làm gì?
+ Khi được gọi về ăn cơm bác nông dân nói ntn?
+ Vì sao bác bị vợ trách?
+ Khi thấy mất cày bác làm gì?
+ Câu chuyện có gì đáng buồn cười?
- Gv kể lại lần 2 theo gợi ý trên
- Gọi 1 số cặp lên trình bày
- NX bình chọn bạn kể tốt: kể đúng yc, lưu loát, chân thật.
b- BT2: gọi hs nêu yc
- Dựa vào B2 tiết trước . Viết đoạn văn giới thiệu về tổ em.Không cần viết giới thiệu với khách.
+ Tổ em gồm những bạn nào ? DT nào?
+ Mỗi bạn có đạc điểm gì hay?
+ Tháng vừa qua các bạn làm được những việc gì tốt?
- Gọi 1 số HS đọc bài.
- GV, lớp nhận xét bổ sung.
3- Củng cố- dặn dò : 
- Hs theo dõi .
-1 Hs đọc yc của bài. 
- HS theo dõi
- Đang cày ruộng
- Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.
- Vì giấu cày mà nói to thì kẻ gian sẽ biết
- Nhìn trước, saunó lấy mất cày rồi.
- Khi đáng nói nhỏ thì nói to. Khi đáng nói to thì nói nhỏ
.- HS nhìn phần gợi ý và tập kể lại
- 1 hs đọc gợi ý
- Bạn Hoa, Hiển, HiếuDT Kinh
- Hoa hát hay, Hiếu có tài biểu diễn hài. Hiển vẽ đẹp
- Thi làm báo chữ, thi văn nghệ,
- Cả lớp viết bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 15(2).doc