Tiết 2 TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
- HS biết vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
- Làm các bài tập: bài 1 (a, b, c); bài 2(a); bài 3.
II. Các hoạt động dạy học:
( Tuần 12, 13, 14: Đi học ) TUẦN 15 Thứ hai Ngày soạn: 13/12/2009 Sáng Ngày giảng: 14/12/2009 Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS biết chia một số thập phân cho một số thập phân. - HS biết vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. - Làm các bài tập: bài 1 (a, b, c); bài 2(a); bài 3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi vài HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho số thập phân - Gọi 1 HS thực hiện phép chia: 17,55 : 3,9 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập và chữa các bài tập đó - Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 17,55: 3,9 b) 0,603: 0,09 c) 0,3068: 0,26 + Cho HS nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số thập phân + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + Nhận xét bài và nêu cách thực hiện phép chia - Bài 2: Tìm x a) x 1,8 = 72 + Cho hS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân + Câu b, c ( dành cho HS khá, giỏi). + HS làm vào vở nháp + Nhận xét bài và nêu cách thực hiện phép chia - Bài 3: + Cho HS đọc, phân tích đề và nêu cách làm. + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + Nhận xét bài Bài 4:(Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi 1 HS làm ở bảng + Cho HS nêu kết quả và số dư + Cho HS nhận xét 2180 3,7 330 58,91 340 070 33 ( dư 0,033 ) GV chấm 5 - 7 em, chữa bài C. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương những HS học tốt - HS nêu quy tắc - 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - HS nhắc lại quy tắc - HS làm ở bảng con, nhận xét bài làm và nêu cách thực hiện - HS nhắc lại cách tìm a) x 1,8 = 72 x = 72: 1,8 x = 40 - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm và nêu cách làm - HS đọc và phân tích đề -1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm và nêu cách làm 1 lít dầu hoả cân nặng là: 3,952: 5,2 = 0,76(kg) 5,32 kg dầu thì có số lít dầu là: 5,32: 0,76 = 7(lít) Đáp số: 7 lít -1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, - HS nêu số dư - HS nhận xét - Nhắc lại quy tắc Tiết 3 TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, phát âm chính xác các tên của người dân tộc:Y Hoa, già Rok - Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn: Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2). - Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo. II. Đồ dùng day-học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Các hoạt động dạy -học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? - Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “ hạt vàng”? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV chia đoạn - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - GV theo dõi - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? - Người dân Chư Lênh đón cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào? *Đoạn 2: - Cô giáo được nhận làm người của buôn làng bằng nghi thức như thế nào? *Đoạn 3+4: - Chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức , chờ đợi và yêu quý “cái chữ”? - Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo , với cái chữ nói lên điều gì? c)Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp theo từng đoạn: trang nghiêm ở đoạn 1+2 , hồ hởi ở doạn cuối -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn luyện đọc đoạn 3 C. Củng cố, dặn dò: Nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương những HS học tốt -Chuẩn bị bài “ Về ngôi nhà đang xây” - HS đọc HTL và trả lời - HS lắng nghe - 2 HS khá đọc nối tiếp toàn bài - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - HS luyện đọc từ ngữ và phần chú giải -Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - HS đọc đoạn 1 - HS trả lời - HS đọc đoạn 2 - HS trả lời - HS đọc đoạn 3,4 -HS trả lời - HS theo dõi - HS nhăc lại - HS luyện đọc đoạn - HS thi đọc diễn cảm -HS lắng nghe Tiết 4 KHOA HỌC THUỶ TINH I.Mục tiêu: - HS nhận biết được một số tính chất của thuỷ tinh. - Nêu được công dụng của thuỷ tinh. - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình và thông tin trang 60,61 SGK III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu tính chất chất và ách bảo quản xi măng? - Xi măng có ích lợi gì trong cuộc sống hằng ngày ? - GV nhận xét - đánh giá B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết được tính chất của thuỷ tinh, công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao HĐ1: Tính chất và công dụng của thuỷ tinh - GV giới thiệu về tính chất và công dụng của thủy tinh. Quan sát tranh vẽ 1,2,3 SGK -Hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh? -Bằng kinh nghiệm thực tế em hãy cho biết thông thường những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn thì thế nào? Có màu sắc gì? - GV kết luận HĐ2: Nguồn gốc, tính chất, cách bảo quản thuỷ tinh - Thuỷ tinh được làm từ chất gì? - Thuỷ tinh có những tính chất gì? - Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường dùng để làm gì? -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh? C. Củng cố dặn dò: -Tổng kết rút ra kết luận phẩn thông tin trang 61 SGK - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương một số em có tinh thần học tập tốt. - Chuẩn bị bài sau: Cao su -3 hs trả lời - HS lắng nghe -Quan sát và thảo luận Làm việc theo cặp: quan sát tranh và trả lời câu hỏi Một số hs trình bày kết quả trước lớp. Góp ý bổ sung -Thực hành xử lí thông tin Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi theo nhóm - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe ********************* Thứ ba Ngày soạn: 13/12/2009 Sáng Ngày giảng: 15/12/2009 Tiết 1 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: "THỎ NHẢY" I. Mục tiêu : - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Thỏ nhảy II. Địa điểm, phương tiện : - Sân trường - 1 cái còi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu : - GV tập hợp HS , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS chạy chậm theo đội hình tự nhiên HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên 200 - 250m => thành 1 vòng tròn. - HS chơi trò chơi: "Làm theo hiệu lệnh" - GV điều khiển lớp khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản : - Ôn các động tác thể dục đã học (2 lần) - Học bài thể dục phát triển chung GV nêu tên động tác, làm mẫu 2 lần: Lần 1 (toàn bộ động tác), lần 2 (phân tích làm mẫu) + Tập cả lớp: Chậm -> bình thường. - Tập Động tác của 2 chân - Kết hợp với động tác tay và đầu, ngực - Ôn 6 động tác thể dục đã học + Tập theo số (tổ trưởng điều khiển) GV theo dõi - Các tổ báo cáo kết quả tập - Chơi trò chơi: "Thỏ nhảy" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - HS chơi thử 1 lần, chơi chính thức 3 lần. Sau mỗi lần GV công bố người thắng cuộc, khen thưởng, phạt. 3. Phần kết thúc: - HS thực hiện các động tác thả lỏng - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học - Dặn HS về nhà ôn 5 ĐT thể dục đã học. - Chuẩn bị bài sau. - HS chú ý lắng nghe - HS thực hiện - HS chơi - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - HS biết so sánh các số thập phân. - HS biết vận dụng để tìm x. - Làm các bài tập: bài 1(a,b,c); bài 2(cột 1); bài 4(a,c). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi 2 HS đổi các phân số sau về số thập phân: - Gọi 1 HS đổi hỗn số sau về số thập phân: 2 ( 2= 2= 2,04 ) - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập và chữa các bài tập đó - Bài 1: + GV gợi ý cho HS chuyển phân số thập phân về số thập phân rồi thực hiện phép tính với số thập phân + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + Cho HS nhận xét và nêu cách làm - Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm + Gọi ý cho HS chuyển hỗn số về số thập phân rồi thực hiện so sánh + Gọi đại diện 2 nhóm làm ở bảng + Cho cả lớp nhận xét và nêu lại cách làm - Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) + Cho HS đặt tính và tính rồi dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thương, sau đó kết luận và nêu số dư + Gọi 3 HS làm ở bảng 3 câu a, b, c + Cho HS nhận xét và nêu cách làm - Bài 4: + Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy làm 2 câu (a, c) + Gọi đại diện 2 dãy làm ở bảng + Cho HS nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - Xem lại cách đổi phân số thập phân, hỗn số ra số thập phân - Chú ý khi thực hiện phép chia, ở thương tìm được ta chỉ lấy 2 chữ số ở phần thập phân, cần xem lại cách lấy số dư khi thực hiện phép chia - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương những HS học tốt. - 2 HS thực hiện ở bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét - 1 HS thực hiện đổi ở bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét - HS lắng nhe -1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét và nêu cách làm - HS thảo luận nhóm - Đại diện 2 nhóm làm ở bảng - Cả lớp nhận xét và nêu lại cách làm - HS lắng nghe - 3 HS làm ở bảng 3 câu a, b, c, cả lớp làm vào vở - HS nhận xét và nêu cách làm - Đại diện 2 nhóm làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Cả lớp nhận xét và nêu lại cách làm - HS lắng nghe Tiết 3 CHÍNH TẢ (Nghe-Viết) : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - HS nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập 2b, 3b. II. Đồ dùng day - học: - Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm bài tập 2b - Hai ,ba tờ phiếu khổ to viết nhẽng câu văn có tiếng cần điền trong BT 3a hoặc 3b để HS thi làm bài trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy -học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ chứa các cặp tiếng sau :tranh –chanh; trương- chương ;tre- che ; trong- chong . - GV nhận xét, đánh giá B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe -viết - GV đọc toàn bài chính tả - Hướng dẫn HS luyện viết những từ khó: phăng phắc, lồng ngực, quỳ, sàn nhà - GV đọc từng ... chiều rộng 3m. tìm tỉ số của số đo chiều rộng và chiều dài (3:4 = ) - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số ) - Cho HS đọc VD 1 sgk trang 73 - Giới thiệu hình vẽ cho HS - Cho HS tính tỉ số diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa. Chẳng hạn: 25: 100 = - Hướng dẫn cho HS chuyển phân số thập phân về dạng tỉ số phần trăm = 25% ( tỉ số phần trăm ) - Đọc: Hai mươi lăm phần trăm. * KL: Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích trồng hoa - GV giới thiệu kí hiệu % và cho HS tập viết kí hiệu % * HĐ 2: Ý nghĩa thực tế của tỉ số % - Cho HS đọc VD 2 trang 74 - GV ghi tóm tắt: + HS toàn trường: 400 em + HS giỏi : 80 em + Tìm tỉ số % của HS giỏi và HS toàn trường ? - Cho HS viết tỉ số HS giỏi và HS toàn trường. Chẳng hạn: 80 : 400 - Cho HS chuyển về phân số thập phân: - Cho HS viết thành tỉ số %: - GV giới thiệu ý nghĩa của 20%: Tỉ số này cho biết cứ 100 HS của toàn trường thì có 20 em HS giỏi * HĐ 3: Thực hành - Bài 1: GV làm mẫu: - Bài 2: HS đọc tóm tắt và viết tỉ số % Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Gợi ý cho HS viết tỉ số sau đó chuyển về phân số có mẫu số 100 rồi viết tỉ số % C. Củng cố, dặn dò: Nêu ý nghĩa của tỉ số % - GV nhận xét tiết học - HS viết tỉ số - HS đọc - HS tính tỉ số 25 và 100 - HS quan sát - HS lắng nghe và tập viết vào vở nháp - HS đọc VD ở sgk - HS quan sát - HS viết tỉ số giữa 80 và 400 - HS chuyển về phân số thập phân - HS viết tỉ số % - HS nhắc lại ý nghĩa của tỉ sô % - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở theo mẫu -1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét -1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét Tiết 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động ) I.Mục tiêu: - Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). -Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2). II. Đồ dùng dạy -học - Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến - Bảng phụ ghi sẵn lời giải của BT 1b III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 HS đọc lại biên bản đã tập ghi ở tuần trước -GV nhận xét ,ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS luyện tập *Bài 1 - GV cho HS đọc nội dung bài tập và trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi - Bài văn có mấy đoạn ?Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ? - Hãy nêu ý chính mỗi đoạn - Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn - GV nhận xét ,chốt lại những ý chính như ở SGV: - Bài văn gồm 3 đoạn , ý chính mỗi đoạn là : + Tả hoạt động và ngoại hình của bác Tâm. + Kết quả lao động của bác Tâm. + Hoạt động và ngoại hình của bác Tâm khi bác đứng ngắm kết quả lao động của mình. *Bài 2 - GV tổ chức cho HS đọc nội dung bài tập, nêu yêu cầu - GV lần lượt cho HS giới thiệu người mình định tả - GV tổ chức cho HS làm bài -GV lưu ý HS tả hoạt động qua một công viêc cụ thể và chọn những nét tiêu biểu nhất để tả - GV theo dõi ,giúp đỡ những HS yếu - GV nhận xét ,khen HS viết đoạn văn hay - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét - GV cho HS đọc những đoạn văn hay. C.Củng cố ,dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về hoàn chỉnh lại đoạn văn. Quan sát một bạn hay một em bé và ghi lại kết quả -HS đọc - HS đọc BT1 - HS trả lời - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS theo dõi - HS đọc BT2 - HS giới thiệu người mình định tả - HS làm bài tập - HS trình bày đọan văn đã viết - Lớp nhận xét -Hs lắng nghe Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5ý a, b, c, d, e). - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết kết quả BT1 - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để các nhóm làm BT 2-3 III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Hạnh phúc là gì ? - Tìm từ trái nghĩa với hạnh phúc . Đặt câu với từ đó B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 - GV nhắc lại yêu cầu BT 1 - GV đưa bảng phụ đã ghi kết quả bài làm như ở SGV *Bài 2 - GV tổ chức cho HS đọc nội dung yêu cầu bài tập. - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - GV phát giấy yêu cầu HS thảo luận nhóm rồi ghi kết quả vào - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả - GV nhận xét, khen các nhóm tìm được nhiều tục ngữ, thành ngữ *Bài 3 - GV hướng dẫn HS như ở BT2 - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận *Bài 4 - Em hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến - GV khen các HS biết sử dụng từ ở BT3 để viết đoạn văn hay - GV chấm chữa bài. C. Củng cố, dặn dò -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ,chuẩn bị bài LTVC tuần 16 - GV nhận xét tiết học - HS trả lời - HS đọc BT 1 - HS làm bài rồi trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét - HS đọc - HS đọc yêu cầu BT 2 - HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày từng phần + Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ gia đình +Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ thầy trò +Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ bè bạn - Lớp nhận xét, bổ sung - HS làm và trình bày kết quả - Lớp nhận xét ,bổ sung - HS đọc yêu cầu BT 4 - HS làm bài - 3 HS đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét - HS lắng nghe ************************ Thứ sáu Ngày soạn: 16/12/2009 Sáng Ngày giảng: 18/12/2009 Tiết 1 TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: - HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. - HS giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các bài tập: bài 1; bài 2(a,b); bài 3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi 1 HS tìm tỉ số phần trăm của: HS giỏi 140 em và HS toàn trường 500 em - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: * HĐ 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm - Gọi HS đọc VD1 sgk - GV ghi tóm tắt: + HS toàn trường: 600 em + HS nữ : 315 em + Tìm tỉ số % giữa HS nữ và HS toàn trường - Cho HS tìm tỉ số giữa HS nữ và HS toàn trường 315 : 066 = 0, 525 - GV hướng dẫn cho HS viết 0, 525 dưới dạng tỉ số % bằng cách: = 52,5% ( GV giải thích về tỉ số % nên mẫu phải là 100, ta phải nhân cả tử và mẫu với 100 để giá trị không thay đổi - GV hướng dẫn HS cách viết gọn: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Cho HS nêu lại cách tính tỉ số % của hai số * VD 2: + Cho HS đọc đề + Cho 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp; Tìm tỷ số % của 2,8 và 80. Chẳng hạn: 2,8 : 80 = 0, 035 = 3,5% * Từ hai VD trên cho HS nêu quy tắc về tìm tỉ số % của hai số * HĐ 2: Thực hành - Bài 1: + GV hướng dẫn mẫu 0,57 = 57% ( Nhân số đó với 100 và ghi % ) + Cho HS làm theo mẫu - Bài 2: + Cho HS nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số + GV hướng dẫn mẫu - GV tổ chức cho HS làm bài, GV theo dõi - Bài 3: + Cho HS đọc, tóm tắt đề và nêu cách giải + Gọi 1HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + Cho HS nhận xét bài làm C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học- Tuyên dương những HS học tốt - 1 HS làm ở bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét - HS đọc VD ở sgk - HS quan sát - HS tìm tỉ số - HS viết - HS nêu lại cách tìm tỉ số % - HS đọc đề - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, cả lớp nhận xét - HS nêu quy tắc - HS quan sát - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, cả lớp nhận xét - HS nhắc lại - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, cả lớp nhận xét - HS đọc và tóm tắt đề, nêu cách giải - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, cả lớp nhận xét - HS lắng nghe Tiết 2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động ) I.Mục tiêu: - Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2). II. Đồ dùng dạy-học - Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu - Một số tranh ảnh sưu tầm được về những người bạn ,những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có ) III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người đã được viết lại -Kiểm tra phần ghi chép của HS về quan sát em bé - GV nhận xét - ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài 1 - GV tổ chức cho HS đọc nội dung yêu cầu - GV lưu ý HS :ngoài tả hành động là trọng tâm các em có thể tả thêm ngoại hình + Hãy trình bày những điều đã quan sát được về em bé hoặc bạn nhỏ - GV nhận xét ,bổ sung *Bài 2 - GV tổ chức cho HS đọc nội dung yêu cầu + Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé - Tổ chức cho HS làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ HS - GV tổ chức cho HS đọc bài trước lớp - GV mời HS nhận xét - GV khen các em biết chuyển dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh - GV kết luận - GV chấm, chữa bài C. Củng cố, dăn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về viết lại đoạn văn cho hay hơn và viết vào vở - Chuẩn bị bài sau. - HS nạp vở TLV - HS nạp vở ghi chép -HS đọc yêu cầu BT 1 -2 HS trình bày -HS làm dàn ý rồi trình bày trước lớp -Lớp góp ý ,bổ sung - HS đọc BT 2 - HS viết đoạn văn tả hoạt động - Một số HS đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhận xét -HS lắng nghe Tiết 3 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP 1. Yêu cầu: - Nhận xét tình hình học tập trong tuần. - Xây dựng và duy trì nền nếp lớp trong tuần tới 2. Lên lớp: a. Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua: - Nhận xét tình hình học tập trong tuấn qua. - Chấn chỉnh một số nền nếp của lớp. - Nêu một số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống nhất ý kiến. b. Giáo viên đánh giá lại tình hình của lớp. * Ưu điểm: - Một số em có cố gắng trong học tập: (Em Tân, Cao Kì, Sáng, ...) - Hăng hái phát biểu xây dựng bài như: (em Hà, Phu, Quý, Quy, Cẩm Nhung,.. - Thực hiện tốt các nề nếp * Nhược điểm: - Đang còn nói chuyện riêng trong lớp: em Tân, Hưng, Ánh, 3. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục duy trì nền nếp lớp. - Cán sự lớp tiếp tục hoạt động nghiêm túc. - Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tiếp tục tập văn nghệ để tham gia hội thi văn nghệ cấp trường. - Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài: Những bông hoa, những bài ca. *******************
Tài liệu đính kèm: