Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học số 1 Bảo Ninh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học số 1 Bảo Ninh

Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I/Mục tiu: 1. Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn.

2. Hiểu nội dung bi : Tình cảm của người Ty Nguyn yu quý cơ gio, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

III/Hoạt động dạy học:

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường tiểu học số 1 Bảo Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 15
 Thø hai ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2009
Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/Mục tiêu: 1. Biết đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn.
2. Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cơ giáo, biết trọng văn hố, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động HS
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 3: đọcdiễn cảm.
3.Củng cố, dặn dị:
Hạt gạo làng ta.
"Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo".
B1: Đọc tồn bài 1 lượt.	2 HS khá đọc tiếp nối tồn bài.	
B2: Đọc đoạn nối tiếp. 
GV chia đoạn : 4 đoạn	 
HS đọc nối tiếp theo nhĩm 4 em : 3 lượt. 
Luyện đọc từ khĩ : Y Hoa, già Rok, Buơn Chư Lênh, chật ních. Kết hợp đọc chú giải.	
Đoạn 1 : Từ đầu ....... "dành cho khách quí".
Hỏi: + Cơ giáo Y Hoa đến Buơn Chư Lênh để làm gì? + Người dân Chư Lênh đĩn tiếp cơ giáo trang trọng và thân tình thế nào?
uBuơn Chư Lênh trân trọng đĩn tiếp cơ giáo.
Đoạn 2 : Tiếp theo .... "chém nhát dao".
Hỏi: Cơ giáo nhận làm người của buơn bằngnghi thức thế nào?	
uLời thề của cơ giáo. 
Đoạn 3 : Tiếp .... "xem cái chữ nào!".
Hỏi: Chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quí "cái chữ"?	
²Ý3: Sự náo nức của mọi người được xem chữ. 
Đoạn 4 : Cịn lại.	
Hỏi: Tình cảm của người Tây Nguyên với cơ giáo, với cái chữ nĩi lên điều gì?	
uThái độ, tình cảm dân làng đối với cái chữ. 
GV chốt ý. 
B1: GV hướng dẫn. HS đọc nối tiếp bài văn. 
B2: Đọc diễn cảm đoạn 3. 
+ Thi đọc diễn cảm. 
Nhận xét tiết học.-Bài sau "Về ngơi nhà đang xây".
2HS đọc thuộc, trả lời
HS lắng nghe.
2 HS.
12 HS.
1 HS đọc + giải thích.
 Nhĩm 2.
HS đọc.
Mở trường dạy học.
Mọi người đến đơng .....thực hiện nghi lễ. 
HS đọc. Chém nhát dao vào cột...
HS đọc.
Im phăng phắc
- Reo lên.
Ham học, ham hiểu biết
Nhiều HS đọc.
Thứ t­ ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tập đọc : NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/Mục tiêu: 1. Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu lốt, diễn cảm.
 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Hình ảnh đẹp và sống động của ngơi 
nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta. 
II/Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 + Tranh, ảnh về những ngơi nhà đang xây với trụ bê tơng và giàn giáo. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
3.Củng cố, dặn dị:
Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo.
"Về ngơi nhà đang xây".
B1: Đọc tồn bài 1 lượt. HS khá, giỏi đọc. 
B2: Luyện đọc nối tiếp. 
Nhĩm 3 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
Luyện đọc từ khĩ : xây dở, nhú lên, hươ hươ, sẫm, nồng. Kết hợp đọc chú giải. 
B3:Đọc theo cặp.
2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe. 
B4: GV đọc diễn cảm tồn bài. 
+ HS đọc tồn bài.	 
+ GV đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
Đọc lại bài thơ, tiếp nối.
Hỏi: + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngơi nhà đang xây? 	 
+ Tìm những hình ảnh nĩi lên vẻ đẹp ngơi nhà? 
 + Tìm hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà miêu tả sống động?	 
GV chốt ý. 
+ Hình ảnh ngơi nhà đang xây nĩi lên điều gì? 
HS đọc tiếp nối bài thơ.	 
­ Ý nghĩa.
B1: GV hướng dẫn đọc tồn bài, hướng dẫn đọc hai khổ thơ đầu. HS đọc.	 
B2: Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc. 
+ HS đọc thuộc 1 -2 khổ thơ. 
Nhận xét tiết học.	
Tiếp tục học thuộc.	
Bài sau "Thầy thuốc như mẹ hiền".
2HS đọc, trả lời.
HS lắng nghe.
2 HS.
9 HS
Nhĩm 2 HS.
 2 HS
2 em.
Giàn giáo, vơi vữa,
gạch, chưa trát... 
Giàn giáo tựa cái lồng Ngơi nhà giống bài thơ. Ngơi nhà như bức tranh.
Náo nhiệt, khẩn trương, cơng trường lớn.... thay 	
đổi.
2 HS
Cá nhân.
Cá nhân.
 Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Chính tả (Nghe-viết): BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/Mục tiêu: 	1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo.
2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng cĩ âm đầu tr/ch hoặc cĩ thanh hỏi/thanh ngã.
II/Chuẩn bị:+ Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhĩm làm BT 2a hoặc 2b.
	 + Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn cĩ tiếng cần điền trong BT 3a hoặc 3b để HS thi làm bài trên bảng lớp. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: HDHSnghe viết.
*Hoạt
 động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dị:
Làm bài 2a SGK.
Viết đoạn từ "Y Hoa lấy trong gùi ra ..... đến hết".
Làm bài tập phân biệt âm đầu ch/tr và thanh hỏi, ngã.
**Hướng dẫn chính tả.
GV đọc đoạn viết 1 lượt.
 Tìm hiểu nội dung :
Hỏi: Chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đĩn cái chữ?
Luyện viết từ khĩ : gùi, phăng phắc, trải, lồng ngực, 
phăng phắc = phăng + phắc (ăc # ăt)
gùi = g + ùi (ui # uy)
 HS viết chính tả.
+ GV đọc từng vế câu cho HS viết (2 lần).
+ Chú ý trình bày, tư thế.
 Chấm, chữa bài.
+GV đọc tồn bài.
+GV chấm 5 bài.
+GV nhận xét.
**Làm bài tập 2.
+ GV giao việc : Tìm tiếng cĩ nghĩa chỉ khác nhau âm đầu ch/tr hay thanh hỏi/thanh ngã. 
Ví dụ : tra (tra lúa) - cha (cha mẹ)
tráo (đánh tráo) - cháo (cháo chả)
bẻ (bẻ cành) - bẽ (bẽ mặt)
+ Trình bày kết quả, nhận xét.
 Hướng dẫn làm bài tập 3a.
GV giao việc : Chọn tiếng cĩ âm đầu "ch/tr"điền vào chỗ trống.
GV nhận xét : cho, truyện, chẳng, chi, trả, trở.
**Nhận xét tiết học.
Kể lại mẫu truyện cười.
2HS.
HS lắng nghe.
Nghe và theo dõi sgk.
Mọi người mà theo
già làng đề nghị cơ giáo cho xem chữ ... hị reo.
Bảng con.
HS viết vở.
HS sốt chữa lỗi.
Đổi vở chấm.
HS nêu yêu cầu bài.
Tiếp sức theo nhĩm 4.
Nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
2 nhĩm thi tiếp sức.
HS lắng nghe.
 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động)
I/Mục tiêu:
+Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, chi tiết tả hoạt động trong đoạn. 
+Viết được đoạn văn tả hoạt động của ngườithể hiện khả năng quan sát diễn đạt.
II/Chuẩn bị: * HS :Sgk.+ghi chép hoạt đọng người thân, một người em yêu mến.
 * GV:Sgv.+Bảng phụ ghi BT1b
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3.Củng cố:
Luyện tập tả người: Tả ngoại hình.
Luyện tập tả người: Tả hoạt động.
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm bài 1
 +GV: -Mỗi bài văn cĩ mấy đoạn?
 -Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
 -Nội dung của từng đoạn?
 -Những chi tiết tat hoạt động của bác Tâm?
 +GV nhận xét, chốt ý. 
 +Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh .
 +Cho các em giới thiệu người các em sẽ chọn tả hoạt động.
 +GV nhận xét, tuyên dương.
*GV nhận xét tiết học.
 +Về nhà làm bài tập chu đáo.
 +Bài sau: Luyện tập tả người: Tả hoạt động
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động) 
I/Mục tiêu:
+Biết lập dàn ý chi tiết cho bài vă tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé đang tập đi , tập nĩi.
+Biết chuyển một phần của dàn ýđã lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé
II/Chuẩn bị: * HS :Sgk.+ Một số tờ giấy khổ to
 * GV:Sgv.+Tranh ảnh sưu tầm về bạn , em bé kháu khỉnh
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3.Củng cố và dặn dị:
Luyện tập tả người: Tả hoạt động
Luyện tập tả người: Tả hoạt động.
1/Giới thiệu bài:
 +Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm bài 1
 +GV: -Lưu ý ngồi tả hoạt động là trọng tâm, cĩ thể tả thêm về ngoại hình em bé.
 -Đưa tranh ảnh sưu tầm về em bé.
 -Hãy trình bày những điều quan sát ở nhà về một em bé.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
 Hướng dẫn học sinh làm bài 2
 +GV nhắc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét, tuyên dương.
*GV nhận xét tiết học.
 +Về nhà làm bài tập chu đáo.
 +Bài sau: Tả người: Kiểm tra viết.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài, trình bày.
HS lắng nghe.
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nĩi về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. 
I/Mục tiêu: 	1. Rèn kĩ năng nĩi :
- Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu đề bài.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	 2. Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn kể, nhận xét về lời kể của bạn.
II/Chuẩn bị: + Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, 	lạc hậu. + Bảng lớp viết đề bài.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề.
*Hoạt
 động 2:HS kể chuyện.
3.Củng cố, dặn dị:
Kể 1 - 2 đoạn câu chuyện Pa - xtơ và em bé và trả lời.
Giới thiệu bài: Kể cho các bạn cùng nghe câu chuyện em đã 	nghe, đã đọc về những người gĩp sức mình chống nghe, đã đọc về những người gĩp sức mình chống
**HS đọc đề bài SGK.
+GV ghi đề bảng, gạch chân từ quan trọng.
+HS đọc phần gợi ý 1 SGK.
+HS nêu tên, giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
+Cho HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể.
+HS đọc gợi ý 2 SGK.
+HS làm mẫu.
**Kể theo nhĩm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Đọc gợi ý 3, 4 SGK.
+Kể cho nhau nghe.
 Thi kể trước lớp. 
- Đại diện nhĩm kể + trả lời câu hỏi của thầy (cơ),bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn HS kể chuyện hay nhất.
**Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
2HS trả lời.
HS mở sách.
HS lắng nghe.
HS đọc đề.
1 HS đọc.
Lần lượt từng HS.
Cá nhân.
3 HS đọc.
Nhĩm 2 HS	
HS lắng nghe.
Tốn (tiết 71): LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:
 +Củng cố quy tắc thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
 +Rèn kĩ năng thực hiện và vận dụng giải các bài tốn cĩ liên quan.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt 
động 1:
*Hoạt 
động 2:
3.Dặn dị:
Đặt tính rồi tính:
34,5: 2,5 46,2:3,6 14,55: 2,46 34,8: 0,22
Luyện tập.
Luyện tập:
Bài 1/72: Đặt tính rồi tính.
a) 4,5 b) 6,7 c) 1,18 d) 21,2
Bài 2/72: Tìm x.
a)x=40 b) 3,57 c) 14,28
Bài 3/72:
H ...  tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 
 *GV: Bảng phụ.
 III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3.Dặn dị:
Tổng kết vốn từ.
Tổng kết vốn từ (tt)
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Tìm những từ đồng nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
 -Tìm những từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV: -Nêu tính cách cơ Chấm thể hiện trong bài văn.
-Nêu được những chi tiết và minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách cơ Chấm.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 +Nhận xét tiết học. 
 +Hồn chỉnh bài 1,2.
 +Bài sau: Tổng kết vốn từ(tt)
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 +HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho.
 +HS tự kiểm tra được khả năng của mình.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK 	
 *GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt 
động 1
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3.Dặn dị:
Tổng kết vốn từ(tt)
Tổng kết vốn từ (tt)
1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm bài tập:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1:
 +GV: -Xếp các tiếng: trắng, đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành những nhĩm đồng nghĩa.
 -Chọn các tiếng: đen, thâm, mun, huyền, đen (thui), ơ, mực vào chỗ trống trong các dịng đã cho sao cho đúng.
 +GV nhận xét, chốt ý. 
HD làm bài 2
 +GV: -Mỗi em đọc thầm lại bài văn.
-Dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi em đặt câu theo 1 trong 3 gợi ý a,b,c.
 +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
 HD làm bài 3
 +GV: -Dựa vào gợi ý đoạn văn trên BT2.
 -Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hố.
+Nhận xét tiết học. 
 +Đọc lại kết quả BT1. Đọc kĩ đoạn văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả.
 +Bài sau: Ơn tập về từ và cấu tạo từ.
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài và trình bày.
HS lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT §éi
I. Mục tiêu:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 23, đề ra kế hoạch tuần 24, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 23:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .
-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ( có kèm sổ)
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung :
a)Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, 
b)Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt. 
 Tồn tại: Một số em chú ý trong học tập, quên vở ở nhà như: Văn Tiến, Ngọc Toàn.
c)Công tác khác: Tham gia trực cờ đỏ nghiêm túc, tổ sinh hoạt sao duy trì đều đặn. Trực nhật vệ sinh trường vào ngày thứ 5 trong tuần tốt. Tham gia thi đá bóng cấp trường.
2. Phương hướng tuần 24: 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động hoa điểm 10. 
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+Tham gia thi đấu bóng đá nam.
3. HS hoạt động tập thể ở sân trường ôn lại các kĩ năng đội viên
+Chi đội trưởng và các tổ trưởng điều khiển lớp sinh hoạt ô lại 7 kĩ năng đội viên.
Đạo đức: t«n träng phơ n÷.
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Thục hiệncác hành vi quan tâm, chăm sĩc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
 +Trẻ em cĩ quyền được đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.
 +Biết quan tâm giúp đỡ bạn gái trong lớp , giúp mẹ ở gia đình.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
 *Tranh ảnh , bài thơ, bài hát,nĩi về phụ nữ Việt Nam.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
Hoạt động nhĩm
*Hoạt động 3:
3. Củng cố, dặn dị:
*Hoạt động nối tiếp:
Tơn trọng phụ nữ.
Tơn trọng phụ nữ.-Thực hành
Xử lý tình huống
 +GV nêu các tình huống ở BT3.
 +Các nhĩm nhận xét ,chất vấn, bổ sung.
 +GV nhận xét: chốt ý
 +GV kết luận SGV
Làm bài tập 4 SGK
 +GV nêu lại yêu cầu BT4
 +NHận xét bổ sung các nhĩm.
 +GV kết luận:
 -Ngày 8-3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
 -Ngày 20-10 thành lập hội Liên hiệp phụ nữ VN
 -Hội PN Câu lạc bộ các nữ doanh nhân.(tổ chức xã hội dành cho Pn)
Ca ngợi phụ nữ Việt Nam:
 +GV tổ chức trị chơi
 +GV nêu thể lệ và cách chơi chia lớp làm 2 đội A và B 
 +Mỗi đội sẽ thi đua :hát ,đọc thơ,kể chuyệnvề người phụ nữ mà em yêu mến .Đội nào dành nhiều bơng hoa thắng cuộc
Đọc ghi nhớ 
*Gv nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Hợp tác với người xung quanh
+HS kiểm tra.
+HS Thảo luận nhĩm4
+Các nhĩm trình bàytrình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+Hoạt động nhĩm2, trình bày.
+Cả lớp chia 2 đội
+HS lắng nghe.
Kĩ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I. Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm được lợi ích của việc nuôi gà.
 	 -HS trình bày được lợi ích của việc chăn nuôi gà.
 	 -Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK ;phiếu bài tập 
III. Hoạt động dạy và học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Bài mới
Ho¹t ®éng1
Ho¹t ®éng2 
Ho¹t ®éng 3
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Tìm hiểu về ích lợi của việc nuôi gà. 
-Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, quan sát các hình ảnh trong bài và liên hệ thực tiễn nuôi gà ở gia đình, địa phương trả lời câu hỏi:
Nêu các sản phẩm từ nuôi gà?
Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
-Tổ chức cho HS trình bày từng nội dung.
-GVKL: * Sản phẩm của chăn nuôi gà: Thịt, trứng, lông, phân.
* Lợi ích của việc chăn nuôi gà: Gà dễ nuôi, chóng lớn, đẻ nhiêu trứng/ năm.Cung cấp thịt, trứng để làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho bữa ăn hàng ngày.Cung cấp thịt, trứng cho công nghiệp chế bến thực phẩm.Đem lại nguồn thu nhập cao cho gia đình. Tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên Cung cấp phân bón cho cây trồng.
Đánh giá kết quả học tập 
 Hãy đánh dấu X vào ở câu trả lời đúng.
Lợi ích của việc chăn nuôi gà là:
+Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm 
+Cung cấp chất bột đường . 
+Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến thực phẩm. 
+Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi. 
+Làm cho môi trường xanh, sạch đẹp. 
+Cung cấp phân bón cho cây trồng. 
+Xuất khẩu. 
 Củng cố dặn dò: 
* GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK / 49.
-Giáo viên nhận xét tiết học.Về nhà học bài, ở nhà tập chăm sóc gà của gia đình . 
- Học sinh đọc nội dung thảo luận.
-Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.
-Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
2, 3 em nhắc lại sau mỗi nội dung.
-Học sinh đọc nội dung thảo luận và nhận phiếu hoàn thành bài tập. 
-HS thực hiện đổi phiếu và sửa bài.
2 -3em đọc ghi nhớ.
-Ghi bài ; chuyển tiết. 
Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT §éI
I. Mục tiêu:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 28, đề ra kế hoạch tuần 29, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 28:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .
-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ( có kèm sổ)
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung :
a)Hạnh kiểm : Đi học đúng giờ; xếp hàng thể dục khi ra về nhanh chóng, không ăn quà, đồng phục đầy đủ. Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học. Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, Trong lớp trật tự kể cả lúc vắng GV. Một số em còn làm việc riêng trong giờ học.
b)Học tập : Duy trì nề nếp học ở lớp tốt. thảo luận nhóm đã đi vào nề nếp, có hiệu qủa. Phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt. 
Tồn tại : Rải rác vẫn còn hiện tượng chưa học bài cũ hay học mà chưa kỹ: Văn Tiến.
c)Công tác khác : Tham gia trực cờ đỏ nghiêm túc, tổ sinh hoạt sao duy trì đều đặn nhưng trong qúa trình sinh hoạt chưa có hiệu qủa. Ban cán sự lớp đôn đốc lớp tham gia trực nhật vệ sinh trường vào ngày thứ 5 trong tuần tốt. Tham gia viết bài thi chữ đẹp.
2. Phương hướng tuần 29: 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động hoa điểm 10. 
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+Thành lập đội thi viết chữ đẹp và kể chuyện.
+Tham gia thi đấu bóng đá nam.
+Tập luyện chuẩn bị cho thi chữ đẹp và thi kể chuyện cấp trường.
3. Sinh hoạt tập thể:
Nếu còn thời gian GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại các bài hát bài hát của Đội, bài hát Quốc ca, luyện tập cho HS kể chuyện theo sách hoặc chơi các trò chơi do đội hướng dẫn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15(1).doc