Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. Mơc tiªu:

- Đọc đúng: Chư Lênh, Rok, lũ làng.

-Đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn

-Hiểu được: +Nghĩa các từ: buôn, nghi thức, gùi.

-Nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Gi¸o dơc HS bit kÝnh trng c¸c thÇy gi¸o c« gi¸o .

II. Chun bÞ:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 15 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Thø 2 ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010
Tập đọc: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mơc tiªu: 
- Đọc đúng: Chư Lênh, Rok, lũ làng.	 
-Đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn
-Hiểu được: +Nghĩa các từ: buôn, nghi thức, gùi.
-Nội dung bài: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gi¸o dơc HS biÕt kÝnh träng c¸c thÇy gi¸o c« gi¸o .
II. ChuÈn bÞ: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III: Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ: 5 phĩt
 - Gọi 2 HS lªn b¶ng ®äc thuộc lòng khổ thơ yêu thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 28 phĩt
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc: 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp (3 lượt), GV sửa cách phát âm, ngắt giọng.
- Luyện đọc theo nhóm: GV theo dâi, uèn n¾n thªm cho HS.
- GV đọc diễn cảm .
b)Tìm hiểu bài:
- GV dẫn dắt HS trả lời câu hỏi ở SGK, nêu ND bài.
*Chốt lại ND : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn cho con em được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đoạn 3.
- GV theo dõi, uốn nắn.
.3. Củng cố – Dặn dò: 2 phĩt
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS lên bảng thùc hiƯn.
- L¾ng nghe.
-HS đọc bài trước lớp.
  -HS luyện đọc theo cặp 
- Cả lớp theo dõi.
- Học sinh trả lời c©u hái vµ rĩt ra néi dung.
- HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm.
- HS phân vai đọc diễn cảm bài văn 3 l­ỵt theo nhãm ®èi t­ỵng
- Nghe, thực hiện.
Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mơc tiªu: 
-Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- HS làm được các bài tập: 1 (a, b, c); 2. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ: SGK, vë « li, nh¸p
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ: 5 phĩt
 - Gọi 2HS thực hiện phép tính :
 125 : 50 45,8 : 12
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 28 phĩt
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ1: HD chia một STP cho một STP:
VD1: Hình thành phép tính
- GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả. Giới thiệu kĩ thuật tính.
- GV giới thiệu như SGK.
- Y/C HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2.
VD2: Y/C đặt tính rồi tính 82,55 : 1,27.
Qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
HĐ2: Luyện tập- thực hành
*Bài 1:GV gọi HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
*Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS TB, yếu: §×nh TuÊn, Tĩ , MËu ThuËn, Quang,Tr­êng ,Thu HiỊn
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3:(Dành cho HS khá, giỏi) 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
.3. Củng cố – Dặn dò: 2 phĩt
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS lên bảng thùc hiƯn tÝnh, líp lµm vµo nh¸p.
- L¾ng nghe.
- HS nêu kết quả.
- HS theo dõi GV thực hiện.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-2 HS trao đổi và đặt tính vào nháp.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc. 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cßn l¹i làm bài vào vở bài tập.
- Nghe, thực hiện.
Đạo đức 
 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nêu được vai trò của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn giá và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
-Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ. (HS khá giỏi)
II. Chuẩn bị: 
Tìm hiểu trước về những ngày mà tổ chức xã hội dành cho phụ nữ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 3-4 phút): 2 HS trả lời câu hỏi.
	HS1: Tại sao phụ nữ là những người được kính trọng. 
	HS2: Em hãy nêu những việc có thể làm để tỏ lòng kính trọng phụ nữ? 
-GV đánh giá nhận xét.
3. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1:Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK). (khoảng 8-10 phút)
-Yêu cầu HS đọc bài tập 3.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của bài tập 3.
-Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét và kết luận: 
 +Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần phải xem khả năng tổ chức công việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong công việc. Nếu Tiến có khả năng thì có thể chọn bạn. Không nên chọn Tiến chỉ vì lí do bạn là con trai.
 +Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
HĐ 2: Làm bài tập 4, SGK. (khoảng 8-10 phút)
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 em để tìm và nêu ra những ngày tổ chức xã hội dành cho phụ nữ. 
-Tổ chức đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp bổ sung.
- GV nhận xét kết luận: 
+ Ngày 8 tháng 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
+ Ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
+ Hội Phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành cho phụ nữ.
HĐ 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam ( làm bài tập 5 SGK). (khoảng 8-10 phút)
-GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng dưới hình thức thi giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn.
HS khá giỏi: Vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
4. Củng cố – Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ của bài.
-GV nhận xét tiết học tuyên dương cá nhân, nhóm tích cực trong học tập.
-Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-1 HS đọc bài tập 3, lớp đọc thầm.
-HS theo nhóm bàn thảo luận tìm cách xử lí phù hợp.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-1HS đọc bài tập 4, lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo nhóm 2 em để tìm và nêu ra những ngày tổ chức xã hội dành cho phụ nữ. 
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS nối tiếp nhau trước lớp hát những bài hát, đọc thơ, hoặc kể chuyện nói về người phụ nữ mà mình yêu mến kính trọng.
-2 em đọc lại.
Khoa häc: thđy tinh
I. Mơc tiªu: 
- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa thđy tinh.
- Nªu c«ng dơng cđa thđy tinh.
- Nªu ®­ỵc mét sè c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng thđy tinh.
II. ChuÈn bÞ: 
- Hình và thông tinh trang 60 ; 61 SGK.
III: Các hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Bµi cị: 5 phĩt
? Xi măng có ích lợi gì trong đời sống?
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
2.Bµi míi: 28 phĩt
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Tìm về các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. 
-HD HS quan sát các hình trang 60 và kết hợp những hiểu biết về thực tế để trả lời câu hỏi:
H: Kể một số đồ dùng bằng thuỷ tinh?
H: Thông thường, những đồ dùng thuỷ tinh có đặc điểm gì?
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét và chốt lại:
*Một số đồ dùng bằng thuỷ tinh: li, cốc, bóng đèn,
*Tính chất của thuỷ tinh thông thường: trong suốt, bị vỡ khi va chạm mạnh,..
-GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt cứng giòn dễ vỡ. Chúng thường dùng để làm chai lọ, li, cốc, bóng đèn, kính mắt, kính xây dựng.
HĐ2: Tìm hiểu về nguồn gốc, tính chất công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. 
-Gọi HS tr¶ lêi các câu hỏi trang 61 SGK. 
-Yêu cầu đại diện nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi.
-GV nhận xét và kết luận: Thuỷ tinh được chế tạo từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong; chịu được nóng lạnh; bền khó vỡ) được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao. Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Yêu cầu HS đọc lại phần nội dung trang 61 SGK.
-GV nhận xét tiết học tuyên dương cá nhân, nhóm tích cực trong học tập.
-Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-2 HS tr¶ lêi, líp bỉ sung.
-HS theo nhóm 2 em tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
-HS đọc lại phần nội dung trang 61 SGK.
Thø 3 ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010
Tiếng Anh: Cô Vân dạy
Tin học: Cô Phượng dạy
Tập đọc: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mơc tiªu: 
- Đọc đúng: huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa.
- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. 
-Hiểu được:+Nghĩa các từ: giàn giáo, trụ bê tông, cái bay.
- Nội dung bài: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. HS khá, giỏi đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. ChuÈn bÞ: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ: 5 phĩt
 - Gọi 2 HS lªn b¶ng đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- Nhận xét, ghi  ... p. 
- L¾ng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4, hoàn thành BT
- Gọi 4 nhóm trình bày, mỗi nhóm nêu 1 ND, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc nội dung BT.
-Trao đổi cùng bạn bên cạnh. 
-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm 
- HS tr¶ lêi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 thảo luận, mỗi thành viên trong nhóm trình bày 1 ND, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em ®äc.
- Hs viết đoạn văn theo yêu cầu. - 3 HS ®¹i diƯn 3 nhãm ®èi t­ỵng trình bày trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung.
ÔLT: kiểm tra thường xuyên( Tổ giao đề)
LÞch sư: chiÕn th¾ng biªn giíi Thu- ®«ng 1950
I. Mơc tiªu: 
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- HS làm được các bài tập: 1, 2(a,b),3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ: 
-Bản đồ hành chính việt Nam; Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950; 
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Bài cũ: 5 phĩt
? Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu – đông 1947?
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 28 phĩt
-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
HĐ1:¢âm mưu của địch và chủ trương của ta. 
H: Từ năm 1948 đến giũa năm 1950 ta mở một loạt chiến dịch và liên tiếp giành thắng lợi, trước tình hình đó thực dân Pháp đã làm gì?
H: Trước tình hình đó nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì? 
-T KL vµ chỉ B§ các địa danh: Cao Bằng, Lạng Sơn,Đông Khê vàđường biên giới Việt – Trung.
 HĐ2: Diễn biến chiến dịch Biên giới?
KL: Sáng ngày16/ 9/ 1950: ta nổ súng tiến công cụm cứ điểm Đông Khê, địch cố thủ có máy bay yểm trợ bắn phá suốt ngày đêm. Quân ta chiến đấu rất dũng cảm. Sau hơn hai ngày đêm chiến đấu, bộ đội ta đã tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê địch rút về Cao Bằng bị quân ta phục kích đánh nhiều nơi, địch lũ lượt ra hàng.
 +Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950?
 + Ai trực tiếp chỉ đạo chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? Trong trận đánh này xuất hiện tấm gương anh hùng nào tiêu biểu?
HĐ3: ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu–đông 1950. 
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950?
KL: Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 tạo một bước chuyển cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công, phản công trên chiến trường Bắc.
3.Củng cố – dặn dò: 2 phĩt
+Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ở SGK.
- 2 HS tr¶ lêi c©u hái, líp bỉ sung.
-HS thực hiện cá nhân đọc nội dung SGK. 
-HS trả lời cá nhân, Hs khác bổ sung.
-HS trả lời cá nhân, Hs khác bổ sung.
-HS tìm hiểu theo nhóm 2.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
-HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS đọc ghi nhớ ở SGK.
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
Tiếng Anh: Cô Vân dạy
Tin học: Cô Phượng dạy
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu: 
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải các bài toán có lời văn. 
- HS làm được các bài tập: 1(a,b,c); 2(a); 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ:
-SGK, Vë « li
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 3-4 phút: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
 33,14 : 58 ; 375,23 : 69 (lấy đến hai chữ số 
phần thập phân của thương) và nêu số dư .
2.Bài mới: 28 phút
- Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập: 1(a,b,c); 2(a); 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
 Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
Bài 2:
- GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a) ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV: Theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu: §i×nh TuÊn,Tĩ, Thu HiỊn,Quang,phĩ Hoµng......
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV: Hướng dẫn thêm HS yếu biết được hướng giải.
Bài 4:(Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò: 2 phút
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo:Tỉ số phần trăm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
- L¾ng nghe.
- HS cả lớp làm bài vào vở, 4 HS TB lên bảng làm bài.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- 2 HS (Thu HiỊn,Hoµng)lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm .
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến thống nhất bài làm đúng. 
-2 HS làm bài vào bảng phụ, HS khá, giỏi còn lại làm bài vào vở bài tập.
Mĩ thuật: Thầy Lai dạy
Khoa häc: cao su
I. Mơc tiªu: 
- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa cao su.
- Nªu ®­ỵc mét sè c«ng dơng vµ c¸ch b¶o qu¶n c¸c ®å dïng b»ng cao su.
II. ChuÈn bÞ: 
- Hình và thông tinh trang 62 ; 63 SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Bµi cị: 5 phĩt
? Thuỷ tinh CL cao thường dùng để làm gì? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh?
1.Bµi míi: 28 phĩt
- Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
HĐ1: Tìm hiểu một số đồ dùng làm bằng cao su. 
-HD HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK/62 và 63 
H: Hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su mà em biết?
H: Dựa vào kinh nghiệm thực tế đã sử dụng cao su, em thấy cao su có tính chất gì?
HĐ2: Làm thí nghiệm tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. 
-Yêu cầu HS theo nhóm tổ làm thí nghiệm:
* Ném quả bóng xuống sàn nhà hoặc vào tường, em có nhận xét gì?
* Kéo căng một sợi dây cao su rồi thả ra, em có nhận xét gì?
-GV kết luận: Cao su có tính chất đàn hồi.
HĐ2: Nguồn gốc, tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng su.
 ? Có mấy loại cao su là những loại nào?
? Ngoài tính đàn hồi cao su còn có t/c gì?
? Cao su dùng để làm gì?
? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?
-Tổ chức đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại:
1. Có hai loại cao su: Cao su tự nhiên (được chế biến từ nhựa cây cao su), cao su nhân tạo ( thường đựoc chế biến từ than đá và dầu mỏ).
2. Cao su có tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt; không tan trong nước, tan trong một số loại chất lỏng khác.
3. Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
4. không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng). Không để các hoá chất dính vào cao su..
3. Củng cố – Dặn dò: 2 phĩt
-Yêu cầu HS đọc lại phần nội dung trang 63 SGK.
-Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-2 HS tr¶ lêi, líp bỉ sung.
-HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK/62 và 63 kết hợp hiểu biết thực tế trả lời nối tiếp nhau trước lớp, HS khác bổ sung.
- ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá
-HS theo nhóm tổ làm thí nghiệm.
-Các nhóm báo cáo kết quả làm thí nghiệm.
-HS tìm hiểu nội dung SGK/63, hoạt động theo nhóm 2 trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS đọc lại phần nội dung bạn cần biết trang 63 SGK.
BDNKMT: Thầy Lai dạy
KĨ chuyƯn: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
§Ị bµi:Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
I. Mơc tiªu: 
 -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. 
- HS khá, giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK. 
- Giáo dục HS tinh thần, thái độ “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
II. ChuÈn bÞ: 
-Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III: Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ: 5 phĩt
 - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Pa-xtơ và em bé.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 28 phĩt
-Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu .
HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện 
a-Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV chép đề, gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
? Hãy giới thiệu câu chuyện em định kể?
- Yêu cầu HS đọc các gợi ý.
b-HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
-GV theo dâi, giĩp ®ì thªm.
c- Kể chuyện trước lớp 
 - Nhận xét, tuyên dương.
3- Củng cố, dặn dò : 2 phĩt
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ .
- 2 HS kể lại đoạn 1, 2 trong câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
-Trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện .
- Nghe.
-HS đọc đề bài.
-Một số HS giới thiệu câu chuyện định kể.
- 4 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- KC theo nhóm 4. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS xung phong thi kể.
- Cả lớp và GV bình chọn người KC hay nhất kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Nghe, thực hiện. 
Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2010
(Đi học Cô Lẫm dạy)
***********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 CKTKN.doc