Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc, bảng phụ.
Tuần 16 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011 Chào cờ Tâp trung học sinh Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa bài tập đọc, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: a. Luyện đọc: Đoạn 1: từ đầu đến thêm gạo, củi. Đoạn 2: tiếp theo đến càng hối hận. Đoạn 3: Phần còn lại. - GV nghe HS đọc, sửa lỗi về phát âm, giọng đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa của các từ chú giải. - GV đọc bài. b. Tìm hiểu bài: ? Tìm những chi tiết nói lên tấm lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? ? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ? ? Vì sao Lãn Ông là một người không màng danh lợi? ? Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào? ? nêu ý nghĩa bài. c) Đọc diễn cảm. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2. - Giáo viên bao quát- nhận xét - Gv cho HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS đọc khổ thơ em thích bài: Về ngôi nhà đang xây. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - HS chia đoạn. - 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Học sinh theo dõi. - Lãn ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăn sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi. - Lãn ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm. - Ông đã được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. - Lãn ông không mang công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa. - Học sinh nối tiếp nêu. - Học sinh đọc nối tiếp toàn bài củng cố giọng đọc, nội dung. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. - HS về nhà thực hiện. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. BT cần làm: Bài 1, bài 2. Khuyến khích HS khá, giỏi hoàn thiện các BT II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra Cho chữa bài 3, 4 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành Bài 1: - GV cho HS tự làm và chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề toán - Yêu cầu Học sinh trao đổi. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài. 4. Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng. HS tự làm và trao đổi bài để kiểm tra kết quả. - Học sinh làm, chữa bảng. a) 27,5% + 38% = 65,5% c) 14,2% x 4% = 56,8% b) 30% - 16% = 14% d) 216% : 8 = 27% - Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét. Bài giải a, Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9; 0,9 = 90% b, Đến hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là: 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là: 117,5 % - 100%= 17,5 % Đáp số: a, Đạt 90%; b, Thực hiện 117,5% vượt 17,5% Bài giải a, Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 52 500 : 42 000 = 1,25 1,25 = 125% (tiền vốn) b, Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó phần trăm tiền lãi là: 125% - 100% = 25% (tiền vốn) Đáp số: a, 125%; b, 25% Chính tả (Nghe- viết) Về ngôi nhà đang xây I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm được BT2 a/b; để tìm được những tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu chuyện ( BT3 ). II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, bút dạ, Bài tập 3 viết sẵn ra bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe viết: - GV gọi 1 HS đọc bài . - H: Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. d. Viết chính tả: e. Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. g. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2a - HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập . - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để làm bài. Lưu ý HS : Tìm các tiếng có nghĩa tức là phải xác định được nghĩa của từ trong câu - Đại diện các cặp lên làm bài. - Nhận xét các từ đúng . Bài 3: Thứ tự cần điền là: rồi, vẽ, về, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị - Truyện đáng cười ở chỗ nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn thành tiếp bài tập. - 1 HS lên bảng viết các từ có âm đầu ch/tr - 2 HS trả lời. - HS nêu trước lớp: Xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp. - HS nghe và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS hoạt động theo cặp cùng trao đổi và tìm từ . - Báo cáo kết quả làm việc, HS khác bổ sung ý kiến. VD: giá rẻ / hạt dẻ / giẻ rách ... Bài 3: 1 HS đọc thành tiếng. 1 HS đọc yêu cầu, HS tự làm bài bằng cách dùng bút chì viết tiếng còn thiếu vào vở BT. - HS đọc toàn bộ câu chuyện. Buổi chiều Kĩ thuật Khoa học Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 1) I/ Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với mọi người trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. * Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. II/ Tài liệu và phương tiện: Thẻ màu dùng cho hoạt động 3 tiết 1 III/ Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ? - Em đã làm những việc gì thể hiện mình đã tôn trọng phụ nữ? B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. + GV treo tranh phóng to (SGK) lên bảng. + HS nêu cách xử lý. Cường, Thi và các bạn khác cần phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong công việc trồng cây. Việc hợp tác như vậy sẽ làm cho công việc thuận lợi hơn, kết quả hơn. 2.Hoạt động 2: thảo luận nhóm các nội dung: + Tại sao cần phải hợp tác với mọi người trong công việc chung? + Trẻ em cần phải hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh để giải quyết những vấn đề có liên quan đến trẻ em không? Vì sao? + Cách hợp tác với mọi người trong công việc chung. - GV kết luận về sự cần thiết và cách thực hiện việc hợp tác với mọi người trong công việc chung. GV nhấn mạnh quyền trẻ em được tự do kết giao và hợp tác trong công việc. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 5. Em liên hệ những việc mình có thể hợp tác với người khác (những người trong gia đình, bạn bè, thầy giáo, cô giáo) - GV nhận xét chung và có thể nêu gương một số em trong lớp đã biết hợp tác với bạn. 4. Hoạt động nối tiếp: GV yêu cầu HS thực hiện những điều đã ghi nhớ ở phần thực hành. - 1 HS trả lời. - 1 HS nêu. - GV yêu cầu HS xử lý tình huống theo tranh trong SGK. - HS suy nghĩ chọn cách làm của mình. - GV yêu cầu HS chọn cách hợp lý nhất. - GV yêu cầu thảo luận các nội dung. - GV phát phiếu ghi nội dung thảo luận cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng cặp HS làm bài tập 5. - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS tự liên hệ đã hợp tác với ai trong công việc gì? đã làm gì để hợp tác? Tại sao? Kết quả như thế nào? Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Mĩ thuật Toán Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng được để giải bài toán đơn gianẻ về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - BT cần làm: Bài 1, bài 2. Khuyến khích HS khá, giỏi hoàn thiện các BT II/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ. III/ Hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra Cho chữa bài 3, 4 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm. a.Tìm hiểu cách tính 52,5% của số 800. - GV gọi HS đọc ví dụ, ghi tóm tắt đề bài lên bảng Tóm tắt: Số HS toàn trường : 800 HS. Số HS nữ chiếm : 52,5%. Số HS nữ : ...HS? - GV hỏi để HS nêu cách lập luận. + 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em? + 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em? Vậy 52,5% số HS toàn trường là ? - Yêu cầu một vài HS phát biểu quy tắc như SGK – T 76 (nên phát biểu với các số cụ thể cho dễ hiểu) b. Bài toán về tìm một số phần trăm của một số. - GV nêu bài toán - GV gợi ý HS giải và ghi cẩn thận lên bảng ( mục đích bài này là giới thiệu bài giải mẫu). 3. Thực hành Bài 1: - GV cho HS tự làm và chữa bài Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét. - Khuyến khích HS tìm lời giải thứ 2 của bài: + Cả tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng chiếm? % so với tiền gửi? ( 100% +0,5 %= 100,5%) + Cả tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là bao nhiêu tiền? Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài. 4. Củng cố, dặn dò: GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng - HS đọc ví dụ. - 800 HS - 800 : 100 = 8 (hs). - 800 : 100 x 52,5 = 420 (Hs). hay 800 x 52,5 : 1000 = 420 ( Hs) Bài giải Số tiền lãi sau 1 tháng là: 1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng) Đáp số: 5000 đồng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở Bài giải Số học sinh 10 tuổi là: 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh một tuổi là: 32 – 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - HS làm bài cá nhân sau chữa bài Bài giải Số tiền gửi lãi tiết kiệm một tháng là: 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000(đồng) Đáp số: 5 025 000 đồng. - HS lên bảng làm bài sau nhận xét và chữa bài Bài giải Số mét vải dùng may quần là: 345 x 40 : 100 = 138 (m) Số mét vảI dùng may áo là: 345 – 138 = 207 (m) Đáp số: 207 ... t động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Nêu đề Yêu cầu HS nêu khái niệm về từ đồng nghĩa? - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, cho điểm. Bài tập 2: Điền tiếng( trong ngoặc đơn cuối bài) thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu trao đổi bài, chấm chéo, sau đó nộp cho GV. - GV nhận xét, kết luận - HS làm BT trang 69 Bài 1: - HS làm bài độc lập. - đổi vở cho nhau. Đáp án: Trắng - bạch Hồng- đào. Đáp án: Ngựa màu trắng gọi là ngựa bạch. Chiếc lá xanh gọi là lá biếc. Vải đỏ gọi là vải thiều. * BT luyện thêm: Điền vào chỗ trống một từ thích hợp: trắng bạc, trắng bệch, trắng tinh, trắng hồng, trắng xóa, trắng ngần, trắng phau, trắng muốt. Tuyết rơi..một màu Vườn chim chiều xế ..cánh cò Da .. người ốm o Bé khỏe đôi má non tơ........ Sợi len ..như bông Làn mây bông bềnh trời xanh .... đồng muối nắng hanh Ngó sen ở dưới bùn tanh.. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn. - Chuẩn bị cho bài tiếp theo. Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập tả người I/ Mục tiêu Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả hoạt động của một người. II/ Chuẩn bị Bảng nhóm III/ Nội dung và phương pháp Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài -GV viết đề : Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em quý mến. -Nhắc lại cấu tạo một đoạn văn - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS ( Quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em quý mến) - Yêu cầu HS tự viết bài -Chữa bài trên bảng - Gv nhận xét bổ sung - Gọi một số HS khác đọc bài viết của mình - GV nhân xét , tổng kết chung 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chẩn bị bài tiết sau - Viết đề bài ra vở - Một câu mở đoạn + một số câu phát triển đoạn + câu kết đoạn - HS viết đoạn văn theo yêu cầu của đề.Hai HS viết bài trên bảng lớp. - 2 HS lần lượt đọc bài viết của mình - Lớp nhận xét bài viết của bạn + Cách trình bày + Cánh diễn đạt, dùng từ đặt câu... - Một số HS đọc bài viết của mình, HS khác nhận xét. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu Biết làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số - Tính giá trị một số phần trăm của một số. - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - BT cần làm: Bài 1b, bài 2b, bài 3a. Khuyến khích HS khá, giỏi hoàn thiện các BT II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ. Học sinh: Sách vở. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra Cho chữa bài 3,4 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: GV cho HS tự làm và chữa bài Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: - GV cho HS tự làm và giáo viên chấm một số bài. 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS chốt lại cách giải từng dạng toán về tỉ số phần trăm. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng HS thảo luận cặp đôi về cách làm a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09% b,Bài giải Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5% Đáp số:10,5% - HS nhận dạng bài toán và nêu cách làm bài a) 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 b) Bài giải Số tiền lãi của cửa hàng là: 6 000 000 x 15 : 100 = 900 000(đồng) Đáp số: a, 29,1 b, 900 000 đồng. - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. a) 30% của nó là 72. Số đó là: 72 : 30 x 100 = 240 b) Số gạo của cửa hàng đó trước khi bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg ) 4000 kg = 4 tấn Đáp số : 4 tấn gạo Địa lý: Ôn tập. I.MỤC TIấU : -Biết một số đặc điểm cỏc kiến thức đó học về: dõn cư, cỏc ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trờn bản đồ một số thành phố, trung tõm cụng nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết một số đặc điểm về cỏc kiến thức đó học về: địa lớ tự nhiờn Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chớnh của cỏc yếu tố tự nhiờn như địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, đất rừng. - Nờu tờn và chỉ được vị trớ một số dóy nỳi, đồng bằng, sụng lớn, cỏc đảo, quần đảo của nước ta trờn bản đồ. - GDBVMT: Giỏo dục hs thờm yờu quờ hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ hành chớnh Việt Nam. Tranh ảnh về cỏc chợ lớn, trung tõm thương mại và về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tớch lịch sử, di sản văn hoỏ và di sản thiờn nhiờn thế giới và hoạt động du lịch) III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra: + Thương mại gồm cỏc hoạt động nào ? Cú vai trũ gỡ ? + Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng nào là chủ yếu ? + Nờu những điều kiện thuận lợi để phỏt triển ngành du lịch của nước ta? + Tỉnh ta cú điểm du lịch nào ? - GV chốt và dẫn vào bài. - HS lần lượt trả lời cõu hỏi. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhúm dựa vào nội dung cõu hỏi 1, 2 SGK. - Cõu hỏi 3, 4 GV tổ chức cho HS bỏo cỏo kết quả thảo luận trờn lược đồ SGK * GV nhận xột và kết thỳc hoạt động 1. - Trả lời cõu hỏi trong nhúm. 2. Hoạt động 2: Trũ chơi: Ai nhanh hơn. - Tổ chức cho HS chơi thụng qua hỡnh thức GV đọc cõu hỏi và HS giành quyền trả lời. - Cõu hỏi: + Đõy là 2 tỉnh trồng nhiều cà phờ ở nước ta ? + Đõy là tỉnh cú nhà mỏy nhiệt điện Phỳ Mĩ ? + Tỉnh này cú ngành khai thỏc than nhiều nhất nước ta ? + Tỉnh này cú ngành khai thỏc a-pa-tớt phỏt triển nhất nước ? + Sõn bay quốc tế nội bài ở thành phố này? + Thành phố này là trung tõm kinh tế lớn nhất nước ta? + Tỉnh này cú khu du lịch Ngũ Hành Sơn? - Giành quyền trả lời cõu hỏi bằng cỏch phất cờ. - Nờu đỏp ỏn và cỏc HS khỏc nhận xột. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dũ. - Sau những bài đó học em thấy đất nước ta như thế nào? - Nhận xột tiết học và tuyờn dương cỏc nhúm. Sinh hoạt lớp 1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 16. - GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét chung. * Ưu điểm: - Đi học .......................................................................................................... - Học bài và làm bài ở nhà .............................................................................. - Nề nếp truy bài , thể dục , vệ sinh ................................................................. - ý thức học ở lớp ........................................................................................... * Nhược điểm:......................................................................................................... ............................................................................................................ 2. Lớp xây dựng kế hoạch tuần 17: - Hưởng ứng tích cực đợt thi đua chào mừng 22-12 - Đảm bảo 100% có đầy đủ khăn quàng, mũ ca nô, học và chuẩn bị bài đầy đủ khi tới trường. - Thực hiện tốt hơn nữa giờ truy bài. - Thường xuyên dọn vệ sinh khu vực đã được phân công. 3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác Buổi chiều Luyện: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Củng cố cách làm ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số - Tính giá trị một số phần trăm của một số. - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ. Học sinh: Sách vở. III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra - Nêu: +Cách tính tỉ số phần trăm của hai số +Cách tính giá trị một số phần trăm của một số. + Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - GV nhận xét, cho điểm B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV cho HS tự làm - Gọi 2 HS lên bảng làm - Chữa bài và chữa bài Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề toán GV yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa và nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: Tổ chức cho HS làm như BT 2 - GV chấm một số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS chốt lại cách giải từng dạng toán về tỉ số phần trăm. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 3 HS trả lời - HS làm BT trang 63 tiết 80 - HS nhận dạng bài toán và nêu cách làm. 2 HS lên bảng làm. a) Tỉ số phần trăm của 54 và 75 là: 54 : 75 = 0,72 = 72% b) 56,25 % của 96 kg là: 96 x 56,25 : 100 = 54 kg - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vở Bài giải Số tiền lãi của cửa hàng là: 4800 000 : 100 x 6 = 288 000(đồng) Đáp số: 288 000 đồng - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. Trước khi giảm giá, giá của chiếc mũ đó là: 161000 x 100 : 92 = 175000 ( đ ) Đáp số : 175000 đồng Luyện tiếng việt Luyện viết bài 16 I. Mục tiêu Luyện kỹ năng viết đều nét đúng kiểu chữ , cỡ chữ theo mẫu bài thơ " Góc sân và khoảng trời". II chuẩn bị : GV viết mẫu bài thơ I. Nội dung, phương pháp 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng viết T, S, O , Tre già măng mọc. 2. Hướng dẫn viết bài: -GV đọc bài viết - Gọi hs đọc bài viết - Bài thơ cho em biết điều gì? -Bài thơ thuộc thể thơ gì? Cách trình bày? -Yêu cầu HS xác định kiểu chữ. - Luyện viết từ khó. - Luyện viết các chữ viết hoa có trong bài. - Yêu cầu HS luyện viết. -Thu chấm một số bài. -Nhận xét bài viết. 3. Củng cố dặn dò. Về nhà luyện viết. Nhận xét giờ học. 2 HS lên bảng, lớp viết nháp. -Nghe. - 2hs đọc, lớp đọc thầm. - Từ một góc sân nhỏ ta nhìn ra bao la khoảng trời , dòng sông, cánh cò trắng bay liệng -Thơ lục bát. - 1HS nêu. - Qua sát mẫu chữ trong vở luyện viết rồi nêu. - HS viết từ khó ra nháp : nơi này, Kinh Thầy ,... -HS luyện viết : T , C ,G , K. - HS thực hành luyện viết. Hoạt động ngoài ngoại khoá Chủ điểm : Ngày Tết quê em Hoạt động 1: “ Táo quân chầu trời” I/ Mục tiêu -HS hiểu ý nghĩa của ngày ông Công , ông Táo chầu trời. -HS biết sắm vai một số nhân vật trong tiểu phẩm “ Táo quân chầu trời” mang ý nghĩa giáo dục con người. II/ Quy mô - Tổ chức theo quy mô lớp III/ Tài liệu và phương tiện - Kịch bản táo quân chầu trời IV/ Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Mỗi tổ là 1 đội thi trình diễn 1 tiểu phẩm ngắn có nội dung : Táo quân chầu trời( HS tự sáng tác- chuẩn bị trước 1 tuần) Bước 2 : Luyện tập Bước 3: Tiến hành cuộc thi - Tuyên bố lí do , giới thiệu đại biểu. - Khai mạc cuộc thi , giới thiệu ý nghĩa cuộc thi. - Thông qua chương trình cuộc thi. - Giới thiệu ban tổ chức và ban giám khảo. - Các đôi trưởng lên bốc thăm thứ tự trình diễn. - Lần lượt các đọi lên trình diễn tiểu phẩm + Bình chọn cá nhân diễn xuất sắc. Bước 4: Nhận xét- đánh giá Bước 5 : Trao giải thưởng
Tài liệu đính kèm: