Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Hòa Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Hòa Sơn

Mồ côi xử kiện

I . Mục đích yêu cầu .

A . Tập đọc .

-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật .

+ Hiểu nghĩa các từ : Công đường , bồi thường .

+ Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi .(trả lời được các câu hỏi SGK).

B . Kể chuyện .

+Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện .

-HS KG kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ côi xử kịên , kể tự nhiên , phân biệt lời các nhân vật .

GDKNS:+Tư duy sáng tạo.

 + Ra quyết định giải quyết vấn đề.

 + Lắng nghe tích cực.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường tiểu học Hòa Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng buổi sáng tuần 17
 Thứ ngày
Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
2-13/12/10
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc.
TĐ – K C.
Toán
Tuần 17.
Mồ côi xử kiện.
Mồ côi xử kiện.
Tính giá trị biểu thức.
3-14/12/10
1
2
3
Tập đọc.
Toán
TN và XH
Anh Đom Đóm.
Luyện tập.
An toàn khi đi xe đạp. 
4-15/12/10
1
2
3
Chính tả.
Luyện-từ øCâu
Toán
Nghe viết:Vầng trăng quê em.
Ôân từ chỉ đặc điểm-ôn câu ai- thế nào?.
Luyện tập chung.
5-16/12/10
1
2
3
Tập viết
Toán
TN và XH
Ôn chữ hoa N.
Hình chữ nhật.
 Ôn tập học kì 1.
6-17/12/10
1
2
 3
Chính tả.
Toán
Tập làm văn
Nghe viết : Âm thanh thành phố.
Hình vuông.
Viết về thành thị , nông thôn.
 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc + Kể chuyện:
 Mồ côi xử kiện
I . Mục đích yêu cầu .
A . Tập đọc .
-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật . 
+ Hiểu nghĩa các từ : Công đường , bồi thường . 
+ Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ côi .(trả lời được các câu hỏi SGK). 
B . Kể chuyện . 
+Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện . 
-HS KG kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ côi xử kịên , kể tự nhiên , phân biệt lời các nhân vật . 
GDKNS:+Tư duy sáng tạo.
 + Ra quyết định giải quyết vấn đề.
 + Lắng nghe tích cực.
II . Chuẩn bị : 
+ GV : Tranh minh hoạ trong SGK phóng to .
+ HS : Có SGK .
III . Các hoạt động dạy – học .
A. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài quê ngoại. 
 Trả lời các câu hỏi SGK
B. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại . 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Luyện đọc 
+ GV đọc mẫu lần 1 
+ Y/C đọc bài 
+ HD đọc từng câu và phát âm từ đọc sai .+ HD đọc đoạn của bài , theo dõi chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS . 
+ HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài . 
+ YC HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp , mỗi HS đọc 1 đoạn . 
+ YC HS luyện đọc theo nhóm . 
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm .
+ GV + HS nhận xét tuyên dương . 
* HĐ2 : HD tìm hiểu bài 
+ YC HS đọc 1 đoạn : 
H : Trong truyện có những nhân vật nào ? 
H : Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? 
+ YC đọc đoạn 2 của bài . 
H : Theo em , nếu ngưỉ thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ? 
H : Bác nông dân đưa ra lý lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền ? 
H : Lúc đó , Mồ côi hỏi bác thế nào ? 
H : Bác nông dân trả lời ra sao ? 
H : Chàng Mồ côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ? 
H : Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng Mồ côi yêu cầu bác trả tiền ? 
+ YC đọc đoạn 3 .
H : Chàng Mồ côi đã yêu cầu bác trả tiền cho chủ quán bằng cách nào ? 
H : Như vậy , nhờ sự thông minh , tài trí chàng Mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà . Em hãy thử đặt 1 tên khác cho câu chuyện . 
ND : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh của Mồ côi . Mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh , tài trí và công bằng . 
 HĐ3 : Luyên đọc lại bài .
+ GV đọc mẫu đoạn 1 trong bài . YC HS luyện đọc lại bài theo vai . 
+ YC HS đọc bài theo vai trước lớp . 
+ Nhận xét và cho điểm HS . 
+ HS lắng nghe 
+ 1 em đọc , đọc chú giải 
. 
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu và chú ý phát âm từ đọc sai .
YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới . HS đặt câu với từ bồi thường . 
+ 3 em tiếp nối nhau đọc bài , cả lớp theo dõi bài trong SGK . 
+ Mỗi nhóm 3 em , lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm . 
+ 2 nhóm thi đọc tiếp nối nhau . 
+ 1 em đọc , cả lớp đọc thầm theo . 
Hs trả lời.
Hs trả lời .
Hs khác bổ sung
+ 1 em đọc lớp đọc thầm . 
Hs thảo luận.
+ 3 em phát biểu ý kiến . 
+ 2 em nhắc lại 
+1 em đọc ,lớp đọc thầm.
+ Vì Mồ côi đưa ra lý lẽ một bên “ hít mùi thơm ” , một bên “ nghe tiếng bạc ” , thế là công bằng . 
+ 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện , sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến . Ví dụ : 
+ Đặt tên là : Vị quan toà thông minh 
+ Đặt tên là phiên toà đặc biệt 
+ 4 em tạo thành 1 nhóm và luyện đọc bài theo vai : người dẫn chuyện , Mồ côi , bác nông dân , chủ quán . 
+ 2 nhóm đọc bài , cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay . 
Kể chuyện
 1.Xác định yêu cầu 
+ Gọi HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 141 , SGK .
 2.Kể mẫu .
+ Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1 . Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minhn hoạ và truyện , ngắn gọnvà không nên kể nguyên văn như lời của truyện .
+ Nhận xét phần kể chuyện của HS . 
 3. Kể trong nhóm 
+ YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe .
4.Kể trước lớp 
+ Gọi HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện . Sau đó , gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai .
+ Nhận xét và cho điểm HS . 
+ 1 em đọc YC , 1 em khác đọc lại gợi ý 
+ 1 em kể mẫu , cả lớp theo dõi và nhận xét : Xưa có chàng Mồ côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng . Một hôm , có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền . 
+ Kể chuyện theo cặp . 
+ 4 HS kể , cả lớp theo dõi và nhận xét . 
 HĐ4: Củng cố – dặn dò:
+ Nhận xét tiết học . 
+ Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . 
Toán. Tính giá trị biểu thức
I . Mục tiêu .
Giúp HS . 
+ Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị biểu thức dạng này .Làm các bài tập 1,2,3.
II . Các hoạt động dạy -học 
 A. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài , GV nhận xét ghi điểm ( Huệ , Tâm , Thu ) 
* Tính giá trị của mỗi biểu thức sau .
 345 : 5 – 27 = 89 + 45 x 7 = 18 x 9 : 3 = 
 B. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại . 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc . 
+ Viết lên bảng hai biểu thức : 
30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 
+ YC HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên .
+ YC HS so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức : 
30 + 5 : 5 = 31 
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức , chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó , sau đóù thực hiện các phép tính đúng thứ tự . 
+ Viết lên bảng biểu thức 3 x ( 20 – 10 ) 
Gv cho Hs rút ra quy tắc tính.
* HĐ2 : Luyên tập – thực hành 
Bài 1 : 
+ Cho HS nhắc lại cách làm bài , sau đó YC tự làm bài .
a)25-(20-10) =25-10 80-(30+25)=80-55
 =15 =25 
Bài 2 : 
+ HD HS làm bài tương tự như với bài tập 1 . 
Bài 3 : 
+ Gọi HS đọc đề bài . 
H : Bài toán cho biết những gì ? 
H : Bài toán hỏi gì ? 
H : Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách , chúng ta phải biết được điều gì ? 
+ YC HS làm bài .
Cách 1 : 
Bài giải
Mỗi chiếc tủ có số sách là :
240 : 2 = 120 ( quyển )
 Mỗi ngăn có số sách là :
120 : 4 = 30 ( quyển )
Đáp số = 30 quyển
Cách 2 : Gv gợi ý Hs làm
+ Chữa bài và cho điểm HS . 
+ HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình . 
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc 
+ HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất . 
+ HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức : 
( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7
+Giá trị của hai biểu thức khác nhau . 
+ HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này và thực hành tính : 
3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30 
+ 4 em lên bảng làm bài , HS làm vào vở 
+ Có 240 quyển sách xếp đều vào 2 tủ , mỗi tủ có 4 ngăn . Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách , biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau ? 
+ Có 240 quyển sách , xếp đều vào 2 tủ , mỗi tủ có 4 ngăn . 
+ Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? 
+ Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu sách / Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu ngăn sách . 
+ 2 HS lên bảng làm bài ( mỗi em làm theo 1 cách ) HS cả lớp làm bài vào vở . 
Hs KG nêu cách làm
+ HS tự sửa bài . 
 C. Củng cố – dặn dò 
+ YC HS về nhà luyện tập thêm về cách tính giá trị của biểu thức . 
+ Nhận xét tết học . 
 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010.
 Tự nhiên xã hội;
 An toàn khi đi xe đạp 
I . Mục tiêu: + Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp .
 +Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp.
+ Kĩ năng kiên định thực hiện đúng an toàn giao thông.
+Kĩ năng làm chủ bản thân: ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp
II . Chuẩn bị 
+ GV : Tranh , áp phích an toàn giao thông . Các hình trong SGK trang 64 , 65 
+ HS : Có SGK và vở bài tập TNXH . 
III . Các hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi , GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : QS tranh theo nhóm 
* Mục tiêu : Thông qua quan sát tranh , HS hiểu được ai đi đúng , ai đi sai luật giao thông .
* Cách tiến hành 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
+ GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64 , 65 / SGK .
+ YC chỉ và nói người nào đi đúng , người nào đi sai .
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
* GV + HS nhận xét đánh giá chung 
* HĐ2 : Thảo luận nhóm 
* Cách tiến hành 
Bứơc 1 : 
+ GV chia nhóm 
+ YC thảo luận câu hỏi sau .
H : Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?
Bứơc 2 : YC các nhóm trình bày 
+ GV căn cứ vào ý kiến của các nhóm để phân tích về  ...  làm bài 
B. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Giới thiệu hình chữ nhật .
+ Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD , và YC HS gọi tên hình . 
+ Giới thiêu : Đây là hình chữ nhật ABCD 
+ YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của HCN .
+ YC HS so sánh độ dài của cạnh AB và CD
+ YC HS so sánh độ dài cạnh AD với độ dài cạnh BC . 
+ YC HS so sánh độ dài cạnh AB với độ dài cạnh AD 
+ Giới thiệu : Hai cạnh AB và C D được coi là hai cạnh dài của HCN và hai cạnh này bằng nhau .
+ Hai cạnh AD và BC được coi là hai cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai cạnh này cũng có độ dài bằng nhau . 
+ Vây hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = BC . 
+ YC HS dùng thước êke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD . 
+ Vẽ lên bảng 1 số hình và YC HS nhận diện đâu là HCN . 
+ YC HS nêu lại các đặc điểm của HCN .
* HĐ2 : Luyện tập thực hành 
Bài 1 : 
+ YC HS tự nhận biết HCN , sau đó dùng thước và êke để kiểm tra lại .
+ Chữa bài và cho điểm HS . 
Bài 2 : 
+ YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật su đó báo cáo kết quả 
Bài 3 
+ YC 2 em ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình , sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình 
Bài 4 
+ YC HS suy nghĩ và tự làm bài . ( Có thể HD : đặt thứơc lên hình và xoay đến khi thấy xuất hiện hình chữ nhật thì dừng lại và kẻ theo chiều của thước )
+ Chữa bài và cho điểm HS 
+ HS trả lời : Hình chữ nhật ABCD / Hình tứ giác ABCD . 
+ Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh C D 
+ Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC . 
+ Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD . 
+ HS nhắc lại AB = CD ; AD = BC 
+ Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông 
+ Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau , hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông . 
+ Hình chữ nhật là MNPQ và RSTU các hình còn lại không phải là hình chữ nhật 
+ Độ dài AB = C D = 4cm và AD = BC = 3cm ; độ dài MN = PQ = 5 cm và MQ = NP = 2 cm 
+ Các hình chữ nhật là : ABMN và MNCD và ABCD . 
+ Vẽ được các hình sau 
 C. Củng cố dặn dò :
+ Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật vừa học trong bài 
+ Nhận xét tiết học 
 Tự nhiên xã hội: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu 
+ Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể 
+ Nêu chức năng của một trong các cơ quan : Hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh và cách giữ gìn vệ sinh các cơ quan đó. 
II. Chuẩn bị + GV : Tranh ảnh của các bài ôn tập , hình các cơ quan hô hấp , tuần hoàn bài tiết nước tiểu , thần kinh ( hình cầu ) 
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ : “ An toàn khi đi xe đạp ” gọi 2 em lên bảng đọc thông tin bạn cần biết .
B. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng ? 
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV chuẩn bị tranh to ( cỡ giấy A4 ) Về các cơ quan : Hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh và các thẻ ghi tên , chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó .
+ YC hoạt động nhóm , ghi nhanh tên các cơ quan 
+ HD quan sát và ghi tên cácơ quan được vẽ trong tranh ra giấy . 
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày và báo cáo xem bạn nào trong nhóm ghi được nhiều tên tranh và nhanh nhất . 
+ GV nhận xét chung 
* HĐ2 : HD đại diện các nhóm thi đua ghi nhanh , tên các cơ quan .
+ Cơ quan hô hấp 
+ Cơ quan tuần hoàn 
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu 
+ Cơ quan thần kinh 
+ YC các em nhắc lại các mục bạn cần biết của các cơ quan trên . 
+ HS hoạt động nhóm 4 
+ Từng nhóm quan sát và đại diện nhóm ghi ra giấy nháp kết quả từng bạn . 
+ Lần lược các nhóm trình bày kết quả , của từng bạn .
+ Đại diện 4 nhóm 4 bạn thi đua nhau . Các nhóm khác theo dõi 
+ 4 em trả lời 
Hs nhắc lại mục cần biết trong SGK
 C. Củng cố – dặn dò :
+ YC 1 em nhắc lại các cơ quan vừa ôn tập 
+ Nhận xét trong giờ học , về học bài chuẩn bị thi HKI . 
 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010.
Toán: Hình vuông.
I. Mục tiêu 
Gíup HS : 
+Nhận biết được các yếu tố (cạnh, góc, đỉnh) của hình vuông. 
+ biết vẽ hình vuông trên giấy có ô vuông ( giấy ôli ).
 Bài tập cần làm: Bài 1,2,3,4. 
II. Chuẩn bị 
+ Thước thẳng , êke , mô hình hình vuông 
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng vẽ hình chữ nhật.
B. Bài mới : gt bài , ghi đề 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : Giới thiệu hình vuông 
+ Vẽ lên bảng 1 hình vuông , 1 hình tròn , 1 hình chữ nhật , 1 hình tam giác .
+ YC HS đoán góc ở các đỉnh của hình vuông .
+ YC HS dùng êke kiểm tra kết qua ûước lượng góc sau đó đưa ra kết luận : Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông .+ YC HS ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông , sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại .
+ Kết luận : Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau 
+ YC HS suy nghĩ , liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông .
+ YC HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chũ nhật . 
* HĐ2 : Luyện tập – thực hành 
Bài 1 : 
+ Nêu YC của bài toán và YC HS làm bài 
+ Nhận xét và cho điểm HS . 
Bài 2 
+ YC HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước , sau đó làm bài .
Bài 3 
+ Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS . 
Bài 4 
+ YC HS vẽ hình như SGK vào vở ô li 
+ HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra 
+ Các góc ở các đỉnh hình vuông đều là góc vuông . 
+ Độ dài 4 cạnh của một hình vuông là bằng nhau 
+ Chiếc khăn mùi xoa , viên gạch hoa lát nền , . . . 
+ Giống nhau : Hình vuông và hình chữ nhật đều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vuông . 
+ Khác nhau : Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau , hai cạnh ngắn bằng nhau còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau . 
+ HS dùng thước êke để kiểm tra từng hình , sau đó báo cáo kết quả với GV : 
+ Hình ABCD là hình chữ nhật , không phải là hình vuông . 
+ Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc ở đỉnh không phải là gó vuông 
+ Làm bài và báo cáo kết quả : 
+ Hình ABCD có độ dài cạnh là 3 cm 
+ Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4 cm . 
Hs vẽ vào nháp.
 C. Củng cố – dặn dò :
+ YC HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học 
+ Nhận xét tiết học 
Tập làm văn: Nói về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu 
+ Viết được một bức thư ngắn( khoảng 10 câu )cho bạn kể về thành thị hoặc nông thôn. 
II. Chuẩn bị 
+ GV : Mẫu trình bày của một bức thư 
III . Các hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ : Gọi 2 em đọc bài viết tập làm văn tuần 16 . GV nhận xét 
B. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD viết thư 
+ Gọi 2 em đọc YC của bài 
+ Em cần viết thư cho ai ? 
+ Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn .
Gv hướng dẫn cách viết.
+ YC HS nhắc lại cách trình bày của một bức thư . GV cũng có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình thức của bức thư và cho HS đọc .
+ Gọi 1 HS làm bài miệng trứơc lớp .
* HĐ2 : HD thực hành viết thư 
+ YC HS cả lớp viết thư 
+ Gọi HS đọc bài trước lớp 
+ Nhận xét và cho điểm HS . 
+ 2 em đọc trước lớp 
+ Viết thư cho bạn 
+ Nghe GV hứơng dẫn cách làm bài 
+ 1 em nêu , cả lớp theo dõi và bổ sung 
+ 1 em khá trình bày , cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn 
+ Thực hành viết thư 
+ 5 em đọc thư của mình , cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn
 C. Củng cố – dặn dò :
+ Nhận xét tiết học 
+ Dặn dò HS về nhà hoàn thành bức thư và chuẩn bị ôn tập cuối HKI . 
Chính tả: Âm thanh thành phố.
I. Mục tiêu : 
+ Nghe – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 + Tìm được từ có vần ui/ uôi ( BT 2).
 + Làm đúng BT (3)a 
+ II. Chuẩn bị : 
+ GV : Bài tập 2 viết bảng 
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các từ sai tiết trước.
+ GV nhận xét sửa bài , ghi điểm . 
B. Bài mới : gt bài 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD viết chính tả 
+ GV đọc đoạn văn một lượt 
H : Khi nghe bản nhạc Aùnh trăng của Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác như thế nào ? 
b. HD cách trình bày 
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
+ Trong đoạn văn những chữ nào viết hoa c. HD viết từ khó 
+ YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . 
+ GV đọc cho HS viết từ khó viết lại các từ 
+ GV đọc bài và HD cách viết 
+ Đọc cho HS viết bài 
+ Đọc cho HS soát lỗi 
+ HD tự soát lỗi 
+ Chấm bài sửa lỗi cho HS 
* HĐ2 : HD làm bài tập chính tả 
Bài 2 : 
+ Gọi HS đọc YC 
+ YC HS tự làm 
+ Gọi HS đọc bài làm của mình , bạn khác bổ sung nếu có từ khác . GV ghi nhanh ,lên bảng 
+ Nhận xét và cho điểm HS . 
Bài 3 : 
+ GV có thể lựa chọn phần a 
+ Theo dõi sau đó 3 HS đọc lại 
+ Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng . 
+ Đoạn văn có 3 câu 
+ Các chữ đầu câu : Hải , Mỗi , Anh 
Tên riêng : Cẩm Phả , Hà Nội , Hải , Bét-tô-ven , Aùnh . 
+ Ngồi lặng , trình bày , Bet-tô-ven
+ Pi-a-nô , dễ chịu , căng thẳng . 
+ 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vở nháp 
+ HS lắng nghe 
+ HS viết bảng 
+ HS soát lỗi 
+ HS đổi vở soát lỗi 
+ Thu chấm 8 em
+ 1 em đọc YC trong SGK 
+ Tự làm bài vào vở 
+ Đọc bài và bổ sung 
+ Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở 
+ 1 em đọc YC trong SGK 
+ HS thực hành tìm từ 
 C. Củng cố – dặn dò :
+ Nhận xét tiết học , chữ viết của HS 
+ Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan lop 5 tuan 17.doc