Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Tập đọc

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I - Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

- Hiểu: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần quyết tâm dám nghĩ dám làm, đã thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả nông thôn.

- Giáo dục HS yêu quý người lao động.

II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
NGu công xã trịnh tường
I - Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần quyết tâm dám nghĩ dám làm, đã thay đổi tập quán canh tác cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả nông thôn.
- Giáo dục HS yêu quý người lao động.
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy- học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thầy cúng đi bệnh viện.
.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc. 
b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn chia đoạn đọc: 3 phần
Phần 1: gồm đoạn1 từ đầu đến vỡ thêm đất hoang để trồng.
Phần 2: Con nước nhỏđến như trước nữa.
Phần 3: còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc đúng và giải nghĩa từ khó(SGK)
- GV đọc diễn cảm bài văn giọng kể hào hứng...
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- YC HS đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
- Gợi ý cho HS suy nghĩ liên hệ giáo dục HS , nêu nội dung bài.
* Luyện đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn 1, GV đánh dấu từ cần nhấn giọng: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS biết yêu quý người lao động
2-3 HS đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện, và trả lời câu hỏi
- 1 HS giỏi đọc bài.
- Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối 
+ Luyện từ: ngoằn ngoèo, Phìn Ngan
+ Giải nghĩa: Ngu công, cao sản.
- HS luyện đọc cặp.
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- HS đọc thầm và thảo luận theo cặp, trả lời 4 câu hỏi SGK 
- Nhận xét bổ sung.
+ Nêu nội dung, ý nghĩa bài sau khi trả lời câu hỏi 4.
- 3 HS đọc lại bài.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp và thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn
Toán
Tiết 81: luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. 
 - Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Đồ dùng dạy học:
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại 3 dang toán tỉ số phần trăm – cách giải.
.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành: (35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhận xét, HD HS chốt lại 
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, chữa chung
Củng cố lại các bước tính
HD BT3: Y/C HS đọc và HD để HS tự làm bài
 Chấm, chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
HD củng cố giải bài toán liên quan đến tỉ sốphần trăm
4. Củng cố – dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết sau: LT chung.
- 3 HS nêu
BT1(79):1 HS nêu y/c
- 3 HS lên bảng thực hiện 
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp, nhận xét 
 a) 216,72 : 42 = 5,16 
1 : 12,5 = 0,08
109,98 : 42,3 = 2,6
- 1 số HS nhắc lại các cách chia số thập phân
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS thực hiện vào vở rồi trình bày cách làm và kết quả, nhận xét, chữa bài, nêu các bước
KQ a) 65,68 b) 1,5275
* Củng cố cách tính giá trị biểu thức có nhiều phép tính
BT3 :1 HS đọc y/c, tự làm bài vào vở, chữa bài
 Bài giải
 a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 – 15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016
 0,016 = 1,6%
 b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6% b) 16 129 người
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
Lịch sử
ôn tập học kì I
Lịch sử
ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858- 1950 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. 
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu tên những bài lịch sử đã học trong chương trình lớp 5
- GV nhận xét bổ sung.
.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu, nêu nhiệm vụ của bài học.
b. Hướng dẫn HS ôn tập
- GV gợi ý để HS nhớ lại những sự kiện lịch sử đã học từ đầu năm đến nay.
- GV chia tổ, dùng câu hỏi( phiếu) gợi ý hướng dẫn HS trả lời.
- Nhận xét, chốt lại những sự kiện và mốc thời gian quan trọng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lạị những kiến thức cơ bản.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị giờ sau Kiểm tra cuối HK1.
- 1-2 HS trả lời
- HS thảo luận theo cặp nhớ lại những bài đã học trong chương trình Lịch sử lớp 5.
- HS trao đổi theo nhóm lớn( 3 nhóm)
- Trả lời các câu hỏi ghi trong phiếu, các nhóm ghi kết quả ra nháp, thống nhất ý kiến và sau đó thi giữa các nhóm theo hình thức một nhóm hỏi, một nhóm trả lời( nêu thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến chính của sự kiện đó).
VD: 1858 thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta...
- Nửa cuối thế kỉ XIX phong trào Cần vương...
- Đầu thế kỉ XX phong trào Đông du của Phan Bội Châu...
- 1950 Chiến thắng Biên giới thu - đông...
* 1-2 HS nhắc lại những kiến thức cơ bản đó.
Tiếng việt (Ôn)
Luyện từ và câu: tổng kết vốn từ
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
- Tìm được những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn tả người.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ, bài tập trắc nghiệm TV5 – T1)
 III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân hậu, trung thực.
.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài – ghi bài
3. Thực hành
Hướng dẫn HS làm bài tập 7, 8,9
- GV nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm vở BT
- Chữa bài 
* Củng cố về đồng nghĩa
Hướng dẫn HS làm bài 1; 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý HS làm bài.
Bài 3: (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5 – T1 trang 35
 GV nêu yêu cầu 
Thu bài chấm – nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- D2 về nhà học bài làm bài tập - Chuẩn bị bài sau.
3 HS nêu.
Bài 7, 8, 9 (Bài tập trắc nghiệm TV5 – T1 trang 74, 75)
- 1 HS đọc to nội dung bài tập.
- HS đọc thầm, làm việc cá nhân ra bảng con.
- HS giơ bảng con
- Nhận xét, bổ sung
Bài 1; 2 (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5 – T1 trang 73)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo cặp ra nháp, 2 HS làm ra bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 3: (Bài tập bổ trợ và nâng caoTV5 – T1 trang 73)
- HS làm bài vào vở ô li
- Chữa bài
Địa lý
Ôn tập học kì i
I. Mục tiêu:
- Học sinh được củng cố những kiến thức đã học trong học kì I để chuẩn bị cho kiểm tra định kì.
- Học sinh nắm chắc bài có hệ thống.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- YC Học sinh kể tên các sân bay quốc tế của nước ta?
..
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Cho học sinh nhắc lại các bài địa lí mà các em đã học trong học kì I vừa qua.
- Giáo viên làm câu hỏi cho học sinh bốc thăm.
- Giáo viên nêu nhiệm vụ của giờ ôn tập.
Câu hỏi gợi ý:
1) Nêu vị trí, giới hạn, hình dạng và diện tích của nước ta?
2)Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
3) Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
4) Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?
5) Biển có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
6) Nước ta có mấy loại đất chính?
7) Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
8) Dân số tăng gây ra hậu quả gì?
9) Nêu những điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
10) Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
3. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên hệ thống bài học.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn bài để chẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kì.
1-2 HS kể lại
- Làm việc cả lớp.
- Học sinh bốc thăm được câu hỏi nào thì trả lời câu hỏi đó. Nếu không trả lời được thì đổi câu hỏi khác nhưng phải bị trừ điểm.
- Cho học sinh bốc thăm câu hỏi để trả lời câu hỏi, Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS cùng HS hệ thống lại nội dung bài tập
Toán (Ôn)
Ôn giải toán về tỷ số phần trăm
I- Mục tiêu:
Rèn kỹ năng tìm tỷ số phần trăm của hai số, vận dụng giải các bài toán có nội dung tìm tỷ số phần trăm của hai số.
Ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
 II- Chuẩn bị: VBT Toán5 -T1
III- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiển tra:
Kết hợp luyện tập
2. Rèn kỹ năng tìm tỷ số phần trăm
- Cho học sinh làm từng bài.
- Học sinh yếu làm bài 1 và bài 2
Bài 1:Tìm tỷ số phần trăm của: 
16 và 64
 3,5 và 28
7 và 2,5
7,8 và 1,2
- Muốn tìm tỷ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
Bài 2: Một lớp học có 25 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp đó.
- Chữa bài.
Bài 3:
Một người bỏ tiền vốn ra 126 000 đồng để mua hoa quả.Sau khi bán hết số hoa quả thì người đó thu được 157 500 đồng. Hỏi:
Tiền bán hoa bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn
Người đó lãi được bao nhiêu phần trăm?
- Chữa bài.
- Nêu cách giải khác?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tìm tỷ số phần trăm của hai số?
- VN xem lại bài.
- Nhận đề bài.
- Đọc đề bài từng bài
- Làm từng bài tập , chữa bài
Bài 1: 4 HS lên bảng
16: 64 = 0,25 =25%
3.5 : 28= 0,125 = 12%
7: 2.5 = 2,8 = 280%
7,8 :1,2 = 650%
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, vài HS nhắc lại
Bài 2: 1 HS lên bảng , các HS khác làm vào vở
Tỷ số phần trăm học sinh nữ so với học sinh cả lớp là:
 13 : 25 = 0,52
 0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
Bài 3:1 HS lên bảng, HS khác làmvào vở
a) Tỷ số phần trăm tiền bán và tiền vốn là:
 157 500 : 126 000 = 1,25
 1,25 = 125%
b) Coi tiền vốn là 100% thì tiền lãi là:
 125 % - 100% = 25%
 Đáp số: 25%
- Cách khác:
 ( 157 500 - 126 000) : 126000 = 0,25
 0,25 = 25% - HS nêu
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
ca dao về lao động sản xuất
I - Mục tiêu:
- Đọc các bài ca dao lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho mọi người.
- Giáo dục HS yêu quý người lao động.
II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc:..
2. Dạy ... inh hoạt cả lớp- GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình.
....
.
..
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau: Chuẩn bị sơ kết học kì I
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu:..
+ Khen:..
+ Chê:
+ Liên hoan văn nghệ.
Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Chuẩn bị: 
Tranh, ảnh ở SGK, một số mẫu thức ăn (lúa, ngô, tấm, đỗ, thức ăn hỗn hợp)
Phiếu học tập. (giấy to – bút dạ)
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
 (5’)
b, Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
c, Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà 
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 SGK.
- Tác dụng của thức ăn nuôi gà?
GV giải thích và kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.
Quan sát hình 1 SGK kết hợp với thực tế hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
GV kết luận: Khi nuôi..... nhiều loại thức ăn....
- Hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK
- Thức ăn của gà được chia thành mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn?
GV tóm tắt... Trong các nhóm trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều hơn vì là thức ăn chính còn ......
- Cho HS thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà:
+ Chia 6HS/nhóm – phổ biến nhiệm vụ (mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung) theo mẫu sau:
1. Tên nhóm thức ăn (cung cấp chất)..
2. Tác dụng của thức ăn cung cấp chất..
3. Người ta dùng thức ăn nào để cung cấp chất... cho gà ăn nhóm thức ăn này dưới dạng nào?
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luân về nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường (GV treo tranh minh hoạ)
GV kết luận và thu kết quả thảo luận của các nhóm sẽ trình bày trong tiết 2.
- HS đọc thầm
- Cung cấp năng lượng, chất dinh dưỡng....
lúa, ngô, rau, củ, cào cào....(3 HS nêu)
5 nhóm: cung cấp chất bột đường, chất khoáng, chất đạm, vitamin, thức ăn tổng hợp.
- HS về vị trí – phân công nhóm trưởng – lấy phiếu học tập
HS thảo luận
2 nhóm trình bày
3. Nhận xét, dặn dò: Tóm tắt nội dung bài – chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 82: luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính. 
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS nhắc lại 3 dang toán tỉ số phần trăm – cách giải.
.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành: (35 phút)
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm 1 trong 2 cách
C1 chuyển phần phân số của hỗn số thành P/STP rồi viết số thập phân tương ứng
C2 Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số
 - Nhận xét, HD HS chốt lại 
HD BT2: Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, chữa chung
Củng cố lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính
HD BT3: Y/C HS đọc và HD để HS tự làm bài
 Chấm, chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
HD củng cố giải bài toán liên quan đến tỉ sốphần trăm
HD BT4: GV cho HS đọc bài
HD HS làm bài rồi chữa bài
- Chữa bài, nhận xét chung
4. Củng cố – dặn dò:
- YC HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị máy tính để tiết sau học.
BT1(79):1 HS nêu y/c
- HS cùng thực hiện theo HD của GV theo 2 cách 1 phần
VD: C1: 
 C2: Vì 1:2 = 0,5 nên 
- Cả lớp thực hiện vào vở nháp các phép tính còn lại, trình bày kết quả và giải thích cách làm, nhận xét 
* Củng cố lại cách chuyển hỗn số thành STP
BT2: 1 HS đọc y/c
- HS thực hiện vào vở rồi trình bày 
KQ a) x = 0,09 b) x = 0,1
* Củng cố cách tìm thành phần chưa biết 
BT3: 1 HS đọc y/c, tự làm bài vào vở, chữa bài
 Bài giải
 C1 Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25%( lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ 
C2.....
BT4: HS thảo luận theo cặp, làm bài rồi nêu kết quả, giải thích cách làm:( Khoanh vào ý D)
* Củng cố lại cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích
*1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
Tiếng việt (Ôn)
Luyện từ và câu: ễN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục đớch yờu cầu : Giỳp HS tiếp tục:
1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, cỏc kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng õm).
2. Rốn kĩ năng nhận biết từ đơn, từ phức, cỏc kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng õm. Tỡm đựơc từ đồng nghĩa với từ đó cho. 
II. Cỏc hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ:
- Đặt cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh miờu tả dũng sụng, miờu tả bầu trời.
B. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Yờu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ: 
1. Từ cú hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức. Từ đơn gồm 1 tiếng, từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm 2 loại: Từ ghộp và từ lỏy: 
?. Trong tiếng Việt cú những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
- HS làm bài tập cỏ nhõn và bỏo cỏo kết quả.
+. Từ đơn là những từ gồm một tiếng trong khổ thơ.
+. Từ ghộp: Cha con, mặt trời, chắc nịch.
+. Từ lỏy: Rực rỡ, lờnh khờnh.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- HS làm bài tập và trỡnh bày trước lớp.
a) Từ nhiều nghĩa.
b) Từ đồng nghĩa.
c) Từ đồng õm.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
- HS làm bài tập và trỡnh bày kết quả trước lớp.
- Lớp cựng GV chốt lại lời giải đỳng:
+) Đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khụn, khụn ngoan
+) Đồng nghĩa với dõng là tặng, biếu, nộp, cho
+) Đồng nghĩa với từ ờm đềm là ờm ả, ờm ỏi, ờm dịu
- HS Tự nờu cỏch hiểu vỡ sao tỏc giả khụng chọn từ đồng nghĩa với từ in đậm?
- GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 4: Bài tập 4.
- HS tự điền vào chỗ trống để hoàn thiện cỏc cõu thành ngữ, tục ngữ và trỡnh bày trước lớp.
- Cỏc từ cần điền: Cũ, tốt, yếu.
IV. Củng cố - dặn dũ: ễn lại bài.
Chính tả
người mẹ của 51 đứa con (Nghe – viết)
I - Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết chính xác, đẹp bài chính tả: Người mẹ của 51 đứa con.
- Làm đúng BT chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần với nhau.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc mẫu bài viết.
+ Em hãy nêu nội dung đoạn văn?
- Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Y/ cầu HS viết các từ khó.
(GV đọc cho HS viết một số từ)
- Nhận xét, HD viết đúng chính tả.
- Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
-Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a..
- Chia nhóm HD HS làm bài. 
- Nhận xét, bổ sung, củng cố lại mô hình cấu tạo vần.
b) Gọi HS đọc yêu cầu, 
- GV HD HS làm theo cặp.
- Nhận xét chữa bài chung.
- GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu tính bắt vần trong thơ lục bát( Tiếng thứ sáu của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8).
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà ôn lại mô hình cấu tạo vần.
- HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước: đặt câu có từ rẻ/ giẻ.
- Nhận xét.
- 2 HS trả lời.
- HS nêu trước lớp: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi 35 năm, bươn chải... 
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS nhận xét.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài.
Bài 2:a) HS đọc YC, làm việc theo nhóm bàn.
- Trình bày kết quả trên bảng nhóm.
b)1 HS đọc YC bài tập 2b).
- 1HS nhắc lại yêu cầu: 
- HS trao đổi, làm việc theo cặp.
- Trình bày kết quả.( Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi)
- Nhận xét.
Về nhà ôn tập...
Đạo đức
Bài 8: hợp tác với những người xung quanh ( tiết 2)
1- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong lao động, học tập, sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những người hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II- Chuẩn bị: Cờ đỏ, xanh để bày tỏ thái độ.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra: Nêu lại ghi nhớ
2- Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
a.HĐ1: Làm bài tập 3- SGK (10’).
*MT: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu y/c các nhóm quan sát và thảo luận câu hỏi được nêu ở BT3- SGK.
- Cho HS trình bày theo nhóm. (lần lượt).
- GV kết luận: 
+ Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng.
+ Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
b. HĐ2: Xử lí tình huống BT4- SGK.(10’)
* MT: Biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- GV giao việc cho làm BT4 vào phiếu lớn.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận: a. Trong khi thực hiện công việc chung, cần phải phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b. Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
c. HĐ 3: Bày tỏ thái độ (10’) (BT5 -SGK).
* MT: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu HS làm BT5
- GV nhận xét về những dự kiến của HS.
3. Củng cố- dặn dò
- GV cho nhắc lại ghi nhớ.
- Dặn HS về thực hành việc hợp tác với mọi người xung quanh ở nhà, ở trường.
-1-2 HS nhắc lại ghi nhớ giờ trước đã học.
- HS quan sát thảo luận theo nhóm bàn.
 - HS các nhóm trình bày ý kiến. nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc nhóm tổ
- Các nhóm gắn kết quả trình bày, nhận xét, bổ sung các ý kiến khác.
- HS tự làm bài tập 5; sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
- Một số em trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những người xung quanh trong một số việc.
- HS khác góp ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 17 hai buoi Chuan KTKN.doc