TOÁN
LUYỆN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.YÊU CẦU:
- Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tam giác.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình tam giác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
TUẦN 19 Thứ hai Ngày soạn:07/01/2012 Ngày giảng:09/01/2012 BUỔI CHIỀU TOáN LUYệN DIệN TíCH HìNH TAM GIÁC I.YÊU CầU: - Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích hình tam giác. - Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện hình tam giác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ DùNG DạY HọC: - GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. - HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III.hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích hình tam giác. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Tính diện tích hình tam giác có a, Độ dài đáy 7cm và chiều cao 4cm b, Độ dài đáy 15m và chiều cao 9m : - Cả lớp làm vở. - 1 em lên bảng làm. Trình bày, nhận xét. Bài tập 2 : Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là: 13,5m và chiều rộng 10,2m. Tính : a) Diện tích hình chữ nhật ABCD? b) Diện tích hình tam giác EDC? - Cả lớp làm vở. - 1 em lên bảng làm. Trình bày, nhận xét. * Khá giỏi: Có thể tính diện tích tam giác ECD bằng cách nào khác nhanh hơn? 137,7 : 2 = 68,85(m2) - Cả lớp làm vở. - 4 em lên bảng làm. Trình bày, nhận xét. 3.Củng cố dặn dò : - Cho học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình tam giác. - Dặn dò về nhà. Học sinh viết công thức : S = Diện tích hình tam giác là : 7 4 : 2 = 14 (cm2) 15 9 : 2 = 67,5 (m2) Đáp số : a) 14cm2 A E B D H C Bài giải : Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 13,5 10,2 = 137,7 (m2) Diện tích hình tam giác EDC là: 13,5 10,2 : 2 = 68,85 (m2) Đáp số : 137,7 m2 Thứ ba Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày giảng: 10/01/2012 BUỔI CHIỀU LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỔNG KẾT VỐN TỪ(Tiếp theo) I.YấU CẦU - Củng cố cho học sinh những kiến thức về danh từ, động từ, tớnh từ mà cỏc em đó được học. - Rốn cho học sinh cú kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung ụn tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. Bài tập 1: Điền vào chỗ trống d/r/gi trong đoạn thơ sau: ũng sụng qua trước cửa Nước ỡ ầm ngày đờm ú từ ũng sụng lờn Qua vườn em ..ào ạt. Bài tập 2: Tỡm cỏc danh từ, động từ, tớnh từ trong đoạn văn sau: Buổi sỏng, biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trờn mặt biển. Mặt biển sỏng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những cỏnh buồm trắng trờn biển được nắng sớm chiếu vào sỏng rực lờn như đàn bướm trắng lượn giữa trời xanh. Bài tập 3:Tỡm chủ ngữ, vị ngữ trong cỏc cõu sau: a) Cụ nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trờn cỏnh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trờn bàn. 3.Củng cố dặn dũ - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Lời giải: Dũng sụng qua trước cửa Nước rỡ rầm ngày đờm Giú từ dũng sụng lờn Qua vườn em dào dạt. Lời giải: Buổi sỏng, biển rất đẹp. Nắng sớm DT DT TT DT TT tràn trờn mặt biển. Mặt biển sỏng trong như ĐT DT DT TT tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. Những DT TT DT cỏnh buồm trắng trờn biển được nắng sớm DT TT DT ĐT DT TT chiếu vào sỏng rực lờn như đàn bướm trắng ĐT TT DT TT lượn giữa trời xanh. ĐT DT TT Lời giải: a) Cụ nắng xinh tươi / đang lướt nhẹ trờn cỏnh đồng. b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn / được đặt trờn bàn. THỂ DỤC TROỉ CHễI “ẹUA NGệẽA” VAỉ “LOỉ COỉ TIEÁP SệÙC” I.YÊU CầU: - Củng cố cỏch đi đều, đổi chõn khi đi đều sai nhịp. Tung và bắt búng. Nhảy dõy kiểu chụm hai chõn. Chơi trũ chơi Đua ngựa, lũ cũ tiếp sức. - Thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ủi ủeàu, caựch ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. - Bieỏt caựch tung vaứ baột boựng baống hai tay, tung boựng baống moọt tay, baột boựng baống hai tay. - Thửùc hieọn ủửụùc nhaỷy daõy kieồu chuùm 2 chaõn. - Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc troứ chụi “ẹua ngửùa” vaứ “Loứ coứ tieỏp sửực”. - HS có ý thức học tập tốt. II.ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN - ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ. - Phửụng tieọn: 1 coứi, keỷ saõn cho troứ chụi III.NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Phaàn mụỷ ủaàu: - GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu giụứ hoùc - Chaùy chaọm theo 1 haứng doùc xung quanh saõn taọp - Xoay caực khụựp - Chụi troứ chụi “Tỡm ngửụứi chổ huy” 2. Phaàn cụ baỷn: - Chụi troứ chụi “ẹua ngửùa” - GV neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi, quy ủũnh chụi, cho HS chụi thửỷ 1 laàn sau chụi chớnh thửực GV laứm troùng taứi, toồ naứo thaộng cuoọc ủửụùc bieồu dửụng, toồ thua seừ bũ phaùt - OÂn ủi ủeàu 2 – 4 haứng doùc vaứ ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. - GV ủieàu khieồn 1 laàn - Chia 4 toồ taọp luyeọn vaứ thi ủua vụựi nhau toồ thua seừ phaỷi coừng caực baùn ủi khoaỷng 7 m * Chụi troứ chụi “Loứ coứ tieỏp sửực” GV teõn vaứ cho HS nhaộc laùi caựch chụi sau GV ủieàu khieồn cho caực toồ thi ủua vụựi nhau, quan saựt nhaộc nhụỷ HS chụi an toaứn, ủoọi thua phaỷi coừng ủoọi thaộng cuoọc. 3. Phaàn keỏt thuực: - ẹi thửụứng vửứa ủi vửứa haựt - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi nhaọn xeựt, ủaựnh giaự khen ngụùi vaứ bieồu dửụng nhửừng HS vaứ nhửừng toồ thửùc hieọn toỏt -Daởn HS oõn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung vaứ ủoọng taực RLTTCB - HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng doùc. GV GV - Chuyeồn thaứnh ủoọi hỡnh chụi GV Thửự tử Ngaứy soaùn:09/01/2012 Ngaứy giaỷng:11/01/2012 BUỔI SÁNG THỂ DỤC TUNG BAẫT BOÙNG - TROỉ CHễI “BOÙNG CHUYEÀN SAÙU” I.YÊU CầU: - Thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ủi ủeàu, caựch ủoồi chaõn khi ủi ủeàu sai nhũp. - Bieỏt caựch tung vaứ baột boựng baống hai tay, tung boựng baống moọt tay, baột boựng baống hai tay. - Thửùc hieọn ủửụùc nhaỷy daõy kieồu chuùm 2 chaõn. - Bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi ủửụùc troứ chụi “Boựng chuyeàn saựu”. II.ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN - ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ. - Phửụng tieọn: 1 coứi, keỷ saõn cho troứ chụi III.NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Phaàn mụỷ ủaàu: - GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù, yeõu caàu giụứ hoùc - Chaùy chaọm theo 1 haứng doùc xung quanh saõn taọp - Xoay caực khụựp - Chụi troứ chụi “Tỡm ngửụứi chổ huy” 2. Phaàn cụ baỷn: * OÂn tung vaứ baột boựng baống hai tay, tung boựng baống moọt tay vaứ baột boựng baống hai tay - GV toồ chửực cho 4 toồ taọp luyeọn theo khu vửùc khaực nhau. Toồ trửụỷng chổ huy GV quan saựt sửỷa sai - Cho caực toồ thu ủua vụựi nhau, bieồu dửụng toõt taọp ủuựng * OÂn nhaỷy daõy kieồu chuùm hai chaõn. - Cho 5 em nhaỷy toỏt leõn bieồu dieón 1 laàn * Laứm quen vụựi troứ chụi “Boựng chuyeàn saựu” - GV neõu teõn troứ chụi, giụựi thieọu caựch chụi vaứ quy ủũnh khu vửùc chụi. Cho HS taọp trửụực ủoọng taực vửứa di chuyeồn vửứa baột boựng, cho chụi thửỷ sau chụi chớnh thửực 3. Phaàn keỏt thuực: - ẹi thửụứng vửứa ủi vửứa haựt - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi nhaọn xeựt, ủaựnh giaự khen ngụùi vaứ bieồu dửụng nhửừng HS vaứ nhửừng toồ thửùc hieọn toỏt -Daởn HS ủoọng taực tung vaứ baột boựng - HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng doùc. GV - Toồ trửụỷng ủieàu khieồn cho caực baùn taọp luyeọn theo khu vửùc quy ủũnh - Chuyeồn thaứnh ủoọi hỡnh chụi Nhoựm nam Nhoựm nửừ GV GV LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU CAÂU GHEÙP I.YEÂU CAÀU: - Naộm sụ lửụùc khaựi nieọm caõu gheựp laứ caõu do nhieàu veỏ caõu gheựp laùi; moói veỏ caõu gheựp thửụứng coự caỏu taùo gioỏng moọt caõu ủụn vaứ theồ hieọn moọt yự coự quan heọ chaởt cheừ vụựi yự nhửừng veỏ caõu khaực(ND ghi nhụự). - Nhaọn bieỏt ủửụùc caõu gheựp, xaực ủũnh ủửụùc veỏ caõu trong caõu gheựp; theõm ủửụùc moọt veỏ caõu vaứo choồ troỏng ủeồ taùo thaứnh caõu gheựp. - Học sinh khỏ, giỏi thực hiện được yờu cầu của bài tập 2. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: - Baỷng phuù ghi ủoaùn vaờn caàn hửụựng daón. - Giaỏy khoồ lụựn. III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A. Baứi cuừ - Giaựo vieõn nhaọn xeựt baứi kieồm tra hoùc kỡ. B. Baứi mụựi 1.Giụựi thieọu baứi 2.Phaàn nhaọn xeựt Baứi 1 - Giaựo vieõn mụỷ baỷng phuù ghi ủoaùn vaờn, gaùch dửụựi boọ phaọn CN, VN theo phaựt bieồu cuỷa HS. Baứi 2 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt. ẹụn 1,gheựp 2,3,4. Baứi 3 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt nhanh. 3.Phaàn ghi nhụự 4.Phaàn luyeọn taọp Baứi 1 - Caỷ lụựp vaứ giaựo vieõn nhaọn xeựt. Baứi 2 - Giaựo vieõn nhaọn xeựt. Baứi 3 - Giaựo vieõn vaứ HS nhaọn xeựt 5. Cuỷng coỏ, daởn doứ: - HS nhaộc laùi noọi dung ghi nhụự cuỷa baứi hoùc. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - CBBS: “Caựch noỏi caực veỏ caõu gheựp” - HS ủaựnh soỏ thử tửù vaứo ủaàu moói caõu. - HS tỡm boọ phaọn chớnh tửứng caõu vaứ phaựt bieồu yự kieỏn - HS xeỏp 4 caõu treõn vaứo 2 nhoựm : caõu ủụn, caõu gheựp - HS trỡnh baứy yự kieỏn. - Khoõng taựch ủửụùc vỡ caực veỏ caõu coự quan heọ chaởt cheừ vụựi nhau. - HS ủoùc noọi dung phaàn Ghi nhụự. Caỷ lụựp ủoùc thaàm. - 2 HS nhaộc laùi. - Hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn. - Vaứi HS laứm treõn giaỏy khoồ lụựn vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ. - Hoùc sinh phaựt bieồu yự kieỏn. - HS laứm vieọc caự nhaõn. - Vaứi HS laứm phieỏu - Hoùc sinh phaựt bieồu yự kieỏn. +Muứa xuaõn ủaừ veà, caõy coỏi ủaõm choài naỷy loọc. Mể THUAÄT (Giaựo vieõn boọ moõn daùy) TOAÙN LUYEÄN TAÄP CHUNG I.YEÂU CAÀU: Bieỏt : -Tớnh dieọn tớch tam giaực vuoõng, hỡnh thang. - Giaỷi toaựn lieõn quan ủeỏn dieọn tớch vaứ tổ soỏ phaàn traờm. - Bài tập cần làm bài 1,2.Học sinh khỏ giỏi làm bài tập 3. II.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A.Baứi cuừ - Kieồm tra vụỷ baứi taọp B.Baứi mụựi: 1.Giụựi thieọu baứi: 2.Thửùc haứnh Baứi 1 : Cuỷng coỏ kú naờng vaọn duùng coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh tam giaực. - Gv nhaọn xeựt , chửừa baứi. Baứi 2 : Vaọn duùng coõng thửực tớnh hỡnh thang. - Gv nhaọn xeựt , chửừa baứi. Baứi 3 : Dành cho hs khỏ ,giỏi GV hửụựng daón giaỷi - GV chaỏm baứi nhaọn xeựt. 3.Cuỷng coỏ ,daởn doứ - Veà nhaứ hoùc laùi taỏt caỷ caực coõng thửực dieọn tớch. - CBBS: “Hỡnh troứn.ẹửụứng troứn” - Caỷ lụựp laứm vaứo ... án bánh giò. + Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn./ Nếu ai cũng có ý thức vì người khác, giúp đỡ người khác khi hoạn nạn, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn... + Hành động dũng cảm của anh thương binh. + Truyện ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. - HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn: "Rồi từ trong nhà đến chân gỗ!" trong nhóm 2. - HS thi đọc. TOáN hình hộp chữ nhật. Hình lập phương I. YấU CẦU: - HS có biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Làm được bài tập 1, 3; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. - Giỏo dục HS tớnh chớnh xỏc, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ HHCN,HLP. SGK, Hệ thống bài tập. - HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III. hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A.Bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hình thành kiến thức a. Hình hộp chữ nhật - GV giới thiệu các mô hình trực quan về HHCN. + HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là hình gì? Có những mặt nào bằng nhau? + HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh? - Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật. b.Hình lập phương (Các bước thực hiện tương tự như phần a) 3.Luyện tập: *Bài tập 1 - Yêu cầu HS làm vào vở nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 - Gọi một số HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (Dành cho hoc sinh khỏ giỏi) - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. - 2 HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - 2 HS nhắc lại cách tích diện tích hình tròn, hình thoi. - HS quan sát. - Có 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì bằng nhau. + Có 8 đỉnh, 12 cạnh. + Bao diêm, viên gạch, hộp phấn, - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Hình Số mặt Số cạnh Số đỉnh Hình hộp chữ nhật 6 12 8 Hình lập phương 6 12 8 - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: - Hình hộp chữ nhật là hình A. - Hình lập phương là hình C. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: a) AB = DC = QP = MN ; AD = BC = NP = MQ ; AM = BN = CP = DQ b) Diện tích mặt đáy MNPQ: 6 3 = 18 (cm2) Diện tích của mặt bên ABNM: 6 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN: 4 3 = 12 (cm2) TậP LΜM VăN Lập chương trình hoạt động I. YấU CẦU: - Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK. Hoặc một hoạt động từng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương. - Cựng với HS khỏc xõy dựng được một chương trỡnh hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK. Nắm được cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động: mục đớch, phõn cụng chuẩn bị và chương trỡnh cụ thể. - HS khỏ, giỏi tự lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể đủ 3 phần - HS yếu xõy dựng được một chương trỡnh hoạt động theo nhúm với sự hướng dẫn của GV * KNS: Hợp tỏc(ý thức tập thể, làm việc nhúm, hoàn thành chương trỡnh hoạt động). -Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trỏch nhiệm -Trao đổi cựng bạn đờ gúp ý cho chương trỡnh hoạt động (Mỗi HS tự viết) -Đối thoại(Với cỏc thuyết trỡnh viờn về chương trỡnh đó lập) - HS tớch cực, tự giỏc học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ. Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. SGK. - HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III. hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài - GV nhắc HS lưu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình định tổ chức. - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. b.HS lập chương trình hành động: - GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 nhóm HS lập CTHĐ khác nhau làm vào bảng nhóm. - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu. - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét từng chương trình hành động. - GV giữ lại trên bảng lớp chương trình hành động viết tốt hơn cả cho cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh. HS tự sửa lại CTHĐ của mình. - Cả lớp và GV bình chọn người lập được bản chương trình hành động tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập. - Dặn HS về nhà hoàn thiện chương trình hành động của mình. - HS nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của một chương trình hoạt động. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình. - Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình hành động - HS đọc lại - HS các nhóm lập chương trình hành động vào giấy A4. - Một số nhóm HS trình bày, sau đó những nhóm HS làm bài trên phiếu trình bày. - HS sửa lại chương trình hoạt động của mình. 1 số HS đọc lại bài đã chỉnh sửa. ANH VĂN (Giỏo viờn bộ mụn dạy ) BUỔI CHIỀU LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN LẬP CHƯƠNG TRèNH HOẠT ĐỘNG I.YấU CẦU Giúp HS: - Bước đầu biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11(theo nhóm). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A.Bài cũ Nhận xét qua về bài viết của Hs trong tiết trước. B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài: ?Em đã từng tham gia những sinh hoạt tập tn? 2. Hướng dẫn làm bài tập *Đề bài: Tự lập chương trình hoạt động chương trình chào mừng 20- 11. - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập. - Chia Hs thành các nhóm. Nhận bảng nhóm. - Yc Hs trong nhóm thảo luận để viết lại Chương trình hoạt động. - Nhắc HS: Sau khi bàn bạc, chia nhóm thành 3 tốp, mỗi tốp lập chương trình cho 1 hoạt động cụ thể. Các em có thể thêm các tiết mục văn nghệ mà lớp bạn chưa có. - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét và bổ sung. 3. Củng cố ,dặn dò : ? Lập Ch trình hoạt động có tác dụng gì? ? Hãy nêu cấu tạo một chương trình hoạt động. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Nối tiếp trả lời. - 1 Hs đọc yc đề bài. - Chia nhóm, nhận đồ dùng dạy học. - Hoạt động nhóm. - Báo cáo kết quả thảo luận. VD: I. Mục đích: Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô. II. Phân công chuẩn bị: - Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chén, đĩa : ... và các bạn nữ. - Trang trí lớp học: ... . - Làm báo tường: ... + ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm. - Các tiết mục văn nghệ: Múa(...); đơn ca(...); dẫn chương trình - ... , kịch câm - ... , kéo đàn ... , các tiết mục khác. - Dọn lớp sau buổi lễ: Cả lớp. III. Chương trình cụ thể: - Mở đầu là chương trình văn nghệ. ... dẫn chương trình, Địa lí Các nước láng giềng của Việt Nam I.Yêu cầu Sau bài học, HS có thể: - Dựa vào lược đồ đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc. - Nêu được: Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung quốc là một nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về các mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. II. Đồ dùng dạy học : - HS: Các hình minh hoạ trong SGK, sưu tầm các hình ảnh thông tin về các nước láng giềng của Việt Nam. III.hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh A.Bài cũ. - Câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Câu 1, SGK, trang 107. + Câu 2, SGK, trang 107. - Giỏo viờn nhận xột , ghi điểm B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài 2.Cỏc hoạt động Hoạt động 1: Cam-pu-chia - Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân theo nội dung câu hỏi: + Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia ? + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu-chia? + Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong nghành gì là chủ yếu? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này? + Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt? + Mô tả kiến trúc đền Ăng-coVát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam-pu-chia? * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản. Hoạt động 2: Lào. - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm: + Câu hỏi SGK, trang 108. + Nêu nét nổi bật của địa hình Lào? + Kể tên các sản phẩm của Lào? + Mô tả kiến trúc của Luông Pha-băng. Người Lào chủ yếu theo đạo gì? - Theo dõi câu trả lời của HS. - Kết luận: Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang được chú trọng và phát triển. - Hỏi thêm HS khá giỏi: So sánh và cho biết điẻm giống nhau trong hoạt động kinh tế của ba nước; Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam? Hoạt động3: Trung Quốc. - Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm: + Câu hỏi SGK, trang 108 + Em có nhận xét về diện tích và dân số Trung Quốc? + Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc? + Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc? + Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành? - Giúp HS sửa chữa nếu sai. * Nhận xét và kết thúc hoạt động 3. * Chốt nội dung toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 20: Châu Âu. - Lần lượt từng HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và bổ sung. - HS hoạt động theo nhóm: Cùng xem lược đồ các khu vực châu á và lược đồ kinh tế một số nước châu á để thảo luận tìm hiểu những nội dung về đất nước Cam-pu-chia. - Đại diện trả lời câu hỏi; Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời và nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS hoạt động theo nhóm: Cùng xem lược đồ các khu vực châu á và lược đồ kinh tế một số nước châu á để thảo luận tìm hiểu những nội dung về đất nước Lào. - Đại diện trả lời câu hỏi; Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời và nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trả lời câu hỏi. - HS hoạt động theo nhóm: Cùng xem lược đồ các khu vực châu á và lược đồ kinh tế một số nước châu á để thảo luận tìm hiểu những nội dung về đất nước Trung Quốc. - Đại diện nhóm báo cáo. Lớp thống nhất và đi đến kết quả. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 109. Kieồm tra, ngaứy: ............ .
Tài liệu đính kèm: