Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2

Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. MỤC TIU:

-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)

-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. Cu hỏi 3 khơng cần giải thích lí do.

-HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.

- Yêu mến kính trọng Bác Hồ.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường tiểu học Kỳ Khang 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT 
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch,phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành,anh Lê)
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. Câu hỏi 3 khơng cần giải thích lí do.
-HSKG phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện tính cách nhân vật. trả lời câu 4.
- Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ (Máy chiếu đa năng)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài: 
2. Đọc - tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
- Đọc lời giới thiệu, cảnh trí
- GV đọc diễn cảm đoạn kịch 
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Ghi bảng các từ khĩ: phắc tuya, Phú Lãng Sa, Sa-xơ-lu, Sơ-ba
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- GV cùng HS nhận xét
- GV Đọc tồn bộ đoạn kịch
b/ Tìm hiểu bài: 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nĩi nào của anh Thành cho thấy anh luơn nghĩ tới dân, tới nước?
- Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê khơng ăn nhập với nhau?
*Câu chuyện ...hãy tìm vì sao như vậy?
- Nội dung của đoạn kịch? 
c/ Đọc diễn cảm: - Gọi ba em đọc đoạn kịch
- GV hướng dẫn giọng đọc
- Hướng dẫn đọc diễn cảm "từ đầu ... nghĩ đến đồng bào khơng?"- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
 - Dặn dị: Chuẩn bị dựng hoạt cảnh
- Đọc trước màn 2 của vở kịch
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- Một HS đọc
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS luyện đọc từ khĩ
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- Hai – ba cặp đọc lại
- HS lắng nghe
- .....tìm việc làm ở Sài Gịn
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh cĩ khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tơi ... chúnh ta là cơng dân nước Việt ...
- HS trả lời
- HS giải thích
- HS nêu.
- HS đọc phân vai
- Từng tốp đọc phân vai
- Một vài cặp thi đọc
- Lớp nhận xét
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Chính tả (Nghe - viết)
 NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm được bài tập2, BT(3) b.
* MTR:Viết được 3 câu trong bài chính tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giấy khổ to, bút dạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài: 
2. HS nghe - viết : 
- GV đọc tồn bài chính tả
- Bài chính tả cho em biết điều gì?
- GV đọc các danh từ riêng, từ viết dễ sai:
Chài lưới, thống đốc ...
+ Lưu ý danh từ riêng
- GV đọc bài
- GV đọc lại tồn bài
- GV chấm, chữa bài
- Nhận xét
3. HS làm bài tập: 
Bài 2:
- GV dán giấy lên bảng
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3a
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV chữa bài
- Dặn dị Về nhà rèn luyện thêm chữ viết.
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS theo dõi
- HS đọc thầm bài ở SGK
- HS trả lời: Nguyễn Trường Tộ là nhà yêu nước nổi tiếng ở Việt Nam.
- HS viết vở nháp
- HS viết chính tả 
- HS sốt lỗi
- HS đổi vở sốt lỗi cho nhau
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm bài tập
- Hai nhĩm lên thi tiếp sức
- Một HS đọc lại tồn bài đã điền chữ
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui
- Một em trả lời 
- HS làm bài 
- HS nêu kết quả
- Một em đọc lại tồn mẩu chuyện đã điền từ
-Theo dõi, thực hiện- biểu dương
Mỹ thuật
(GV chuyên trách soạn giảng)
Tốn
 DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a. HSKG làm được bài 1b, 2b, 3
* MTR: Vận dụng bài học làm BT 1a.Học thuộc qui tắc.
I	I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Tốn
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:1’ 
2. Hình thành cơng thức: 
- GV gắn hình thang lên bảng HTG
- Sau khi ghép được hình gì?
- Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình 
- GV kết luận
- Gọi HS nêu quy tắc
- Giới thiệu cơng thức tính 
3. Thực hành: 
Bài 1:GV theo dõi kèm hs yếu.
Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
Yêu cầu HS tính và nêu kết quả
* Bài 3: HSKG
- Giúp HS phân tích đề
- GV chữa bài
4. Củng cố: - Gọi HS nêu quy tắc tính DT hình thang
- Dặn dị:1’ Chuẩn bị bài tiết sau
-Nhận xét tiết học, biểu dương
- HS quan sát
- Hình tam giác ADK
 Các nhĩm thực hiện:
- Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác
 DK x AH : 2
- HS nhận xét như ở SGK
Diện tích hình thang ABCD là:
 (DC + AB) x AH : 2
- HS phát biểu qui tắc
 S = (a + b) x h : 2
HS vận dụng cơng thức để tính
a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2)
 *b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 = 84 (m2)
a/ HS làm tương tự bài 1.
 * b/ HS nhắc lại khái niệm hình thang vuơng
 (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
- HS đọc đề tốn
- HS nêu cách giải
 Chiều cao hình thang:
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích của hình thang:
 (110+90,2)x100,1: 2 = 10020,01(m2)
 Đáp số: 10020,01 m2
- 1 vài HS nêu
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Chiều
Luyện tiếng việt
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mơc tiªu :
- Cđng cè cho häc sinh c¸ch lµm mét bµi v¨n t¶ ng­êi.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm bµi v¨n t¶ ng­êi.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
* HS khá giỏi viết đoạn văn có hình ảnh so sánh và có nghệ thuật nhân hoá
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1 : ViÕt mét ®o¹n v¨n t¶ c¸c ho¹t ®éng cđa mĐ (hoỈc chÞ) khi nÊu c¬m chiỊu ë gia ®×nh.
Bµi lµm
MĐ em th­êng ®i lµm vỊ rÊt muén nªn chÞ em ®i häc vỊ sÏ nÊu b÷a c¬m chiỊu. CÊt cỈp s¸ch vµo bµn , chÞ tho¨n tho¾t ®i lÊy nåi, ®ỉ n­íc b¾c lªn bÕp. Trong khgi chê n­íc s«i, chÞ nhanh nhĐn lÊy c¸i r¸ treo trªn t­êng xuèng. ChÞ lÊy lon ®ong g¹o tõ trong thïng vµo r¸ vµ ®i vo g¹o. Tay chÞ vo g¹o thËt dỴo, thËt khÐo nh­ tay mĐ vÉn vo g¹o hµng ngµy. Võa ®un cđi vµo bÕp, chÞ võa tranh thđ nhỈt rau. Tr«ng chÞ, em thÊy gièng nh­ mét ng­êi néi trỵ thùc thơ. Em ch¹y l¹i nhỈt rau giĩp chÞ. Hai chÞ em võa nhỈt rau võa trß chuyƯn vui vỴ.
Cho häc sinh ®äc ®o¹n v¨n, c¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung.
Bµi tËp 2 : T¶ ho¹t ®éng cđa mét em bÐ mµ em ®· quan s¸t ®­ỵc b»ng mét ®o¹n v¨n.
Bµi lµm
Gia ®×nh em lĩc nµo cịng vui vỴ lµ nhê cã bÐ Thủ Tiªn. N¨m nay bÐ h¬n mét tuỉi. BÐ rÊt hiÕu ®éng. BÐ ®i lÉm chÉm tr«ng rÊt ngé nghÜnh. BÐ gi¬ hai tay vỊ phÝa tr­íc nh­ ®Ĩ gi÷ th¨ng b»ng. BÐ mỈc bé v¸y ¸o mµu hång tr«ng rÊt dƠ th­¬ng. Mçi khi bÐ tËp ch¹y, tµ v¸y hång l¹i b©y b©y. Cã lĩc bÐ ng· nh­ng l¹i låm cåm ®øng dËy ®i tiÕp. Em rÊt thÝch bÐ Thủ Tiªn. 
Cho häc sinh ®äc ®o¹n v¨n, c¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bỉ sung.
Hướng dẫn thực hành
THỰC HÀNH KĨ THUẬT
I/ Mục tiêu:
 Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà
Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương
II/ Chuẩn bị:
 _ Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài: 
B/ Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
Cho hs đọc sgk và trả lời câu hỏi
Yêu cầu hs nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà
GV giải thích minh hoạ theo nội dung sgk
GV nhận xét kết luận
+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
Yêu cầu hs kể tên các loại thức ăn nưôi gà kết hợp quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi
Gọi hs trả lời gv ghi bảng
Nhận xét kết luận
+ Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
Hdhs đọc mục 2 và đặt câu hỏi
_ Thức ăn của gà được chia làm mấy loại hãy kể tên ?
Gọi hs trả lời gv nhận xét kết luận
Lớp nhận xét
3. Cũng cố dặn dò.
Luyện toán
 LuyƯn : DiƯn tÝch h×nh tam gi¸c,DiƯn tÝch h×nh thang 
I-Mơc tiªu:
-RÌn kØ n¨ng tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c,h×nh thang.
-¤n quy t¾c tÝnh víi c¸c sè tù nhiªn,ph©n sè,sè thËp ph©n.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
*H§1: ¤n tËp kiÕn thøc : (C¶ líp)
-ViÕt c«ng thøc,nªu quy t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c,h×nh thang.
-Tõ c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c,h×nh thang h/d HS suy ra c¸ch tÝnh ®­êng cao,c¹nh ®¸y ,tỉng hai ®¸y.
*H§2: HS lµm bµi tËp.
Bµi 1: (HS trung b×ng) TÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c cã ®é dµi ®¸y lµ m vµ chiỊu cao lµ 3,5 dm.
Bµi 2: (HS trung b×nh)TÝnh ®é dµi c¹nh ®¸y cđa h×nh tam gi¸c cã chiỊu cao lµ m vµ diƯn tÝch lµ 1200m2.
Bµi 3: (HS kh¸ giái) TÝnh diƯn tÝch h×nh thang MNCD (h×nh vÏ).BiÕt h×nh ch÷ nhËt ABCD cã AB = 42 cm;AD = 30 cm; AM = AB; AN = NB.
*H§3 ChÊm ch÷a bµi
III. Cđng cè dỈn dß:
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Thể dục
 TRÒ CHƠI :” LÒ CÒ TIẾP SỨC” VÀ “ĐUA NGỰA”
I-Mơc tiªu:
-¤n ®i ®Ịu vµ ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp.Y/c thùc hiƯn ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
-Ch¬i hai trß ch¬i: ®ua ngùa vµ lß cß tiÕp søc.
II-§å dïng: 
-kỴ s©n trß ch¬i trªn s©n tr­êng.
III-Ho¹t déng d¹y häc:
1.PhÇn më ®Çu:
-GV phỉ biÕn nhiƯm vơ giê häc.
-Xoay c¸c khíp cỉ ch©n,khíp gèi,h«ng,vai.
2.PhÇn c¬ b¶n: 18-22 phĩt.
-Ch¬i trß ch¬i: §ua ngùa.
-¤n ®i ®Ịu theo 2 hµng däc vµ ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp.
-Häc sinh lµm gv bao qu¸t .
-Ch¬i trß ch¬i”Lß cß tiÕp søc”
-HS nªu tªn trß ch¬i ,c¸ch ch¬i sau ®ã ch¬i .
-GV theo dâi hd thªm .
3.PhÇn kÕt thĩc:
-§i th­êng,võa ®i võa h¸t hoỈc th¶ láng
-GV cïng HS hƯ thèng bµi,nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc.
-¤n ®éng t¸c ®i ®Ịu.
Toán
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang.
- Cả lớp làm bài 1, 3a. HSKG làm 2, 3b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
Bài 1: Tính diện tích hình thang
- Nhắc lại cách tính diện tích hình thang
GV theo dõi kèm hs yếu.
* Bài 2
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu cách làm
Gọi HS nêu cách giải
Bài 3 : (bảng phụ)
Hình thang AMCD, MNCD, NBCB bằng nhau đúng hay sai?
HSKG. Diện tích hình thang AMCD bằng diện tích HCN đúng hay sai?
Đánh giá bài làm của HS
3. Củng cố - Dặn dị: 5’
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở.
a/ 70 cm2 b/ 21/16 m2
c/ 1,15 m2
- HS đọc đề tốn
- 1 HS làm bảng HS K-G làm vào vở.
Đáy bé:
120 x 2 : 3 = 80 (m)
Chiều cao:
80 - 5 = 75 (m)
Diện tích hình thang:
(120 + 80) x 75 = 7500 (m2)
Số thĩc thu được:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
- HS đọc đ ... ẫu và vẽ hình.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.
- Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2.
- HSKG làm được bài tập 3 .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ : 5’
 Gọi HS đọc các đoạn mở bài tiết trước. 
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 3’ 
- Cĩ những kiểu kết bài nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng?
 2. Luyện tập: 25’
Bài 1 
- Kết bài (a) và (b) nĩi lên điều gì?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào?
- Hai cách kiểu bài này cĩ khác gì?
- GV kết luận
Bài 2 
- Gọi HS nhắc lại 4 đề bài
- Em chọn đề bài nào?
- Tình cảm của em đối với người đĩ như thế nào?
- Em cĩ suy nghĩ gì về người đĩ?
-Yêu cầu HS làm bảng nhĩm, đính bảng lớp.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết
-GV nhận xét,ghi điểm bài đạt yêu cầu.
3. Củng cố - Dặn dị: 4’ 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết tập làm văn tuần 20.
- Hai em đọc
- 1 số HS trả lời.
- Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm 
(a) - tình cảm của bạn nhỏ bà
(b)- bình luận thêm về vai trị của người nơng dân ....... 
a/ Kết bài theo kiểu khơng mở rộng.
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng.
- ...bộc lộ tình cảm người viết như (a), cịn suy luận về vai trị của người nơng dân (b)
- Một em nêu yêu cầu bài tập
- Một em đọc
- Một số em trả lời
- ... yêu quý, kính trọng, thân thiết...
- HS nêu
- 2 HS làm bảng nhĩm.
- HS tiếp nối đọc
- Lớp nhận xét, gĩp ý
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Địa lý
CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới.
 + Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.
 + Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á. 
 + Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. 
 + Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao, đồng bằng, sơng lớn của châu Á trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á
 - Các tranh ảnh liên quan 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:1’ 
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:10’ Vị trí địa lí và giới hạn
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm
- Gọi HS trình bày
- Kể tên 6 châu lục, 4 đại dương 
- GV kết luận: Châu Á nằm ở Bắc bán cầu cĩ 3 phía giáp biển và đại dương. 
* Hoạt động 2: 
- So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác.
- GV kết luận
* Hoạt động 3: 7’ Đọc tên các khu vực trên lược đồ.
GV kết luận.
* Hoạt động 4: 
- Đọc tên các dãy núi, đồng bằng.
- GV chốt ý 
3. Củng cố - Dặn dị : 
- Gọi HS nhắc lại k. thức cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đại diện nhĩm trình bày
- Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực
- Đại dương: TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD
- Một em đọc bảng số liệu
- Châu Á cĩ diện tích lớn nhất thế giới
- HS quan sát hình 3 ở SGK
- Một em trả lời
 HS đọc tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ.
- Các HS trong nhĩm kiểm tra lẫn nhau
- HS quan sát hình 3 để nhận biết kí hiệu dãy núi, đồng bằng.
- Hai em đọc
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Aâm nhạc
(GV chuyên trách soạn giảng)
Toán:
 CHU VI HÌNH TRỊN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết qui tắc tính chu vi hình trịn,vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn. 
 - Làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tấm bìa hình trịn
 - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS vẽ hình trịn, bán kính, đường kính.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn : 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK.
- Giới thiệu: Độ dài đường trịn gọi là chu vi của hình trịn đĩ.
- Chu vi của hình trịn cĩ bán kính 2cm bằng ?
- Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56
Đường kính x 3,14 = chu vi
- Chính xác hĩa cơng thức
2. Ví dụ 1, 2:
 Yêu cầu HS vận dụng cơng thức để tính.
3. Thực hành: 
Bài 1:
- Lưu ý HS cĩ thể chuyển số đo từ PS – STP để tính
 Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:
 Kiểm tra kết quả HS làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- GV chữa bài
4. Củng cố - Dặn dị: 3’ 
- HS nêu quy tắc tính chu vi hình trịn
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết xét
- 1 HS vẽ hình trịn, vẽ một bán kính và 1 đường kính- so sánh bán kính và đường kính.
- HS thảo luận nhĩm đơi.
- HS lấy hình trịn và thước đặt lên bàn
+ Đánh dấu 1 điểm A trên đường trịn cĩ bán kính 2cm.
+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước cĩ vạch chia.
+ Cho hình trịn lăn một vịng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B.
- Độ dài đường trịn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB
- 12,5 – 12,6cm
- HS theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
C = d x 3,14
 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính)
- HS nhắc lại
 C = d x 3,14
hoặc: C = r x 2 x 3,14
- 2 HS đọc ví dụ 1 và 2
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp 
 a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
 b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
- HS tự làm bài
- Một số em đọc kết quả:
 a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
 b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
 * c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m
 C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
- HS vận dụng cơng thức để tính.
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
 Kết quả:
a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm 
b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm 
c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m
 HS đọc đề và giải:
 0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 - Đi học đúng giờ, lớp học sạch sẽ
- Tham gia các phong trào đội tốt , tích cực
- Sinh hoạt đội đầy đủ, đều
 -Lao động vệ sinh tốt
 -Vừa thi vừa học hết chương trình HK 1
 -Một số em điểm thi còn thấp 
- Duy trì phụ đạo HS 1 buổi / tuần.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. 
III. Kế hoạch tuần 20:
 - Tiếp tục học văn hoá của HK2
-Học bài và làm bài đầy đủ hơn
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Sách ,vở bao lại sạch sẽ 
-Rèn thêm chữ viết 
 -Phụ đạo HS yếu 
 -Tập Văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân. 
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, và các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
	IV. Ý kiến học sinh.
	V. Sinh hoạt văn nghệ.
Khoa học
 SỰ BIẾN ĐỔI HỐ HỌC (Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
 Nêu được một số ví dụ về biến đổi hĩa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 70, 71.
- Một ít đường kính trắng, lon sửa bị sạch.
- Học sinh : SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:5’ Dung dịch.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự biến đổi hố học (Tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1:20’ Thí nghiệm
 Nhĩm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.
+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hố học là gì?
v Hoạt động 2:7’ Củng cố.
Thế nào là sự biến đổi hố học?
Nêu ví dụ?
Kết luận:
 + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hố học.
 + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hố học.
5. Tổng kết – dặn dị: 4’
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sự biến đổi hố học (Tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc.
Các nhĩm khác bổ sung.
-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Sự biến đổi hố học.
-Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Hs nêu
MĨ THUẬT 
 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
THỂ DỤC
TUNG VÀ BẮT BÓNG. TRÒ CHƠI: “ BÓNG CHUYỀN SÁU”
	Kĩ thuật
Bài:NUƠI DƯỠNG GÀ.
 I. Mục tiêu
- Biết được mục đích của việc nuơi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn,uống. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sĩc gà ở gia đình hoặc địa phương
II. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK
- Phiếu đánh giá kết quả học tập
 III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 4'
Trình bày tác dụng và cách sử dụng thức ăn nuơi gà?
- Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học
 -> ghi đầu bài
 2. Nội dung
* Hoạt động 1:14’ Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà.
GV: cơng việc cho gà ăn , uống được gọi chung là nuơi dỡng gà.
- yêu cầu HS đọc SGK 
? Nêu mục đích ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà?
GV tĩm tắt lại nội dung hoạt động 1: Nuơi dưỡng gà là cơng việc cho gà ăn uống nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà , giúp gà khoẻ mạnh lớn nhanh sinh sản tốt...
* Hoạt động 2:15’ Tìm hiểu cách cho gà ăn , uống.
a) cách cho gà ăn: 
- Yêu cầu hS đọc mục 2a SGK
? nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng?
- Nhận xét bổ xung và tĩm tắt theo nội dung như SGK
b) Cách cho gà uống
- Nêu vai trị của nước trong đời sống động vật.
? nêu sự cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước sạch cho gà?
? nêu cách cho gà uống nước?
- Nhận xét bổ xung và nêu tĩm tắt cách cho gà uống theo ND SGK 
-> KL: khi nuơi gà phải cho gà ăn , uống đầy đủ , đủ chất và đủ lượng , hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp vớ nhu cầu dinh dưỡng ở từng thời kì sinh trưởng......
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu HS làm vàp phiếu học tập câu hỏi trong SGK
- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu bài làm củamình để tự đánh giá
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá 
 3. Củng cố dặn dị: 3’
- Nhận xét tinh thần học tập của HS
- HD học sinh đọc trước bài sau.
- HS trả lời 
- HS đọc SGK
- nuơi dưỡng nhằm mục đích cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà 
- HS đọc SGK
- HS nêu như SGK
thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày đêm
thời kì gà giị: tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đường, đạm, vi ta min..
- HS làm bài tập 
- HS báo cáo kết quả 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19(3).doc