Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

 I. Mục tiêu:

 - Biết tính diện tích hình thang. Biết vận dụng và giải các bài tập liên quan.

- GD yêu thích học toán

 II. Đồ dùng dạy học: GV : Bộ đồ dùng toán HS : Kéo, giấy để cắt ghép hình

 III. Các hoạt động dạy hoc:

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học số 1 Thủy Phù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
TỪ 07/1/2013đến 11/1/2013
 	Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2013
TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
 I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích hình thang. Biết vận dụng và giải các bài tập liên quan.
GD yêu thích học toán
 II. Đồ dùng dạy học: GV : Bộ đồ dùng toán HS : Kéo, giấy để cắt ghép hình
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ: 3'
Yêu câu: nêu cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
2.Bài mới: 28' 
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang
GVHDHS theo sgk-trang 93.
+Cắt ghép hình.
+Tính diện tích hình tam giác vừa ghép được.
+Tính diện tích hình thang.
+Lập công thức tổng quát.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1/93: Tính diện tích hình thang, biết: 
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
Bài 2/94: Tính diện tích mỗi hình sau.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
*Bài 3/94: 
HD:-Bài toán hỏi gì? 
-Bài toán cho biết gì?
-Muốn tính diện tích thửa ruộng, ta làm thế nào?
3.Củng cố dặn dò:4'
 Nhận xét tiết học
Tổ 1 và 2 vẽ hình thang thường.
Tổ 3 và 4 vẽ hình thang vuông.
- HS thực hành cắt ghép hình
- HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút công thức tính diện tích hình thang
 S = 
Bài 1: Nêu yêu cầu BT
- 1 em lên bảng cả lớp làm vở
(12+8)x5:2=50(cm2).
Bài 2: Nêu yêu cầu BT
- 1 em lên bảng cả lớp làm vở
(4+9)x5:2=32,5(cm2)
Bài 3: 1 HS đọc đề bài toán
 +Chiều cao thửa ruộng.
 +Diện tích thửa ruộng.
 Đáp số: 10020,01m2
Bổ sung : ................
.................
TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
 I.Mục tiêu
 - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm, đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật anh Thành, anh Lê)
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyến Tất Thành Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3 (Không cần giải thích lí do)
 - GD kính yêu bác Hồ.
* Phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách từng nhân vật (CH4)
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV- Tranh ảnh minh họa SGK, ảnh bến Nhà Rồng HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:3’
2.Dạy bài mới.28’
- Giới thiệu chủ điểm
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch.
- Kết hợp sửa lỗi về phát âm giọng đọc của HS: Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-pa, Phú Lãng Sa
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
+ Nêu nội dung bài học?
	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai
3. Củng cố dặn dò:4’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Người công dân số Một”.
- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra đoạn kịch
- HS đọc nối tiếp đoạn kịch : 2,3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó 
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc đoạn trích kịch
- HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK
- HS nêu nội dung bài
- HS luyện đọc phân vai theo nhóm
- Thi đọc trước lớp
* Phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách từng nhân vật (CH4)
- Bình chọn
Bổ sung : ................
.................
CHÍNH TẢ: Nghe- viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC 
 I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT2, BT3a/b
 - GD tính cẩn thận, sạch sẽ
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2, (3). HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
B. Dạy bài mới: 5'
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn văn
+ Bài chính tả cho em biết những điều gì?
- GV lưu ý HS những từ dễ viết sai: chài lưới, khẳng khái, nổi dậy, .
- GV đọc cho HS chép bài
 - GV đọc cho HS dò bài
- Hướng dẫn chấm chữa
- Chấm bài : 5-7 em nhận xét
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:Điền r/d/gi vào ô số 1, ô số 2	
Bài 3b: Lựa chọn
Nhắc h/s cách làm bài: Điền o hoặc ô vào ô trống.
3. Củng cố dặn dò : 5'
Nhận xét tiết học 
- HS làm lại bài tập 3 tiết trước
- HS theo dõi SGK
+ Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng với câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ . đánh Tây”
- HS đọc thầm đoạn văn chú ý những từ ngữ khó dễ viết sai
- HS viết bài
- HS tự dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
2) - Nêu yêu cầu BT
 - HS làm bài rồi chữa bài (Vở BT)
3b) +GV giao việc:Điền o hoặc ô vào ô trống
+Trình bày kết quả 
+Đọc lại câu đố.	 
+Giải đáp câu đố.	 
Bổ sung : ................
.................
	Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
TOÁN: LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích hình thang .
 - GD yêu thích học toán, cẩn thận khi tính toán.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 GV : Bảng phụ HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
A. Kiểm tra bài cũ:4'
+ Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang?
+ Áp dụng:a =15m; b =23,5m; h =6m
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:27’
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Củng cố kĩ năng tính diện tích hình thang
* Bài 2: Y/C HS đọc đề bài
- GV y/c HS suy nghĩ và nêu cách tính theo các bước:
+ Tìm độ dài đáy bé và chiều cao hình thang
+ Tính diện tích thửa ruộng
+ Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó
Bài 3a/ Y/C HS đọc đề bài
C. Củng cố dặn dò : 4'
Nhận xét tiết học
1) S = 
2) HS khác lên thực hiện
 HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang để tính
* HS đọc đề bài
- HS giải bài toán theo các bước đã nêu
 Bài giải:
a)Đáy bé thửa ruộng hình thang là:
 120 x = 80 (m)
 Chiều cao thửa ruộng hình thang là :
 80 – 5 = 75 (m)
 Diện tích thửa ruộng hình thang là :
 (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)
 Số thóc thu hoạch được là :
 64,5 x (7500 : 100) = 4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5 kg
HS quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang
Bổ sung : ................
.................
TOÁN (2): LUYỆN TẬP THÊM
I.Mục tiêu :
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm. 
a) Tính diện tích của tấm bìa đó?
b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. 
 Tính diện tích tấm bìa còn lại?
Bài tập 2: 
 Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm.
Tính diện tích tam giác ECD?	 E
 A	 B	
20,4 cm 
 D C 
 27cm
Bài tập3: (HSKG)
Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Lời giải:
Diện tích của tấm bìa đó là:
 ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : 2 = 1,76 (dm2)
 Diện tích tấm bìa còn lại là:
 1,76 – 1,76 : 4 = 1,32 (dm2)
 Đáp số: 1,32 dm2
Lời giải: 
Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao của tam giác chính là chiều rộng của hình chữ nhật.
Vậy diện tích tam giác ECD là: 
 27 x 20,4 : 2 = 275,4 ( cm2)
 Đáp số: 275,4 cm2
Lời giải:
Đáy lớn của thửa ruộng là:
 26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
 26 – 6 = 20 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 (34 + 26) x 20 : 2 = 600 (m2)
Ruộng đó thu hoạch được số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg)
 = 4,23 tạ.
 Đáp số: 4,23 tạ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Bổ sung : ................
.................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP 
II.Mục tiêu:
- Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
Nhận biết được câu ghép trong đọan văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép (BT1,mục III); thêm được một vế câu ghép vào chỗ trống để tạo câu ghép BT3
 * Thực hiện yêu cầu của bài tập 2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
GD: Biết chọn ý đúng để đặt câu.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ, bảng nhóm HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4'
 B. Dạy bài mới:27'
Hoạt động 1: 
 Làm câu 1,2,3 Y/C HS đọc ND các BT.
- GV giao việc : 
- GV mở bảng phụ nhận xét, chốt ý đúng 
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
 Bài tập 1: Cho HS đọc y/cầu + đoạn văn.
- GV nhận xét chốt ý: 
 Bài tập 2: Đọc y/cầu BT.
GV chốt ý: 
 Bài tập 3 : Đọc y/cầu BT.
- Tiến hành tương tự các bài trên.
3. Củng cố dặn dò : 4'
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nhau đọc ND các BT.
- HS làm việc theo nhóm 4: đọc kĩ đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn trức tiếp của GV
- Trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- 2,3 HS đọc phần ghi nhớ
- 1,2 HS xung phong đọc thuộc
B1: HS đọc y/cầu + đoạn văn.
- Tìm câu ghép trong đoạn văn.
- Xác định vế câu trong câu ghép đã tìm.
- HS làm bài vào phiếu, trình bày kết quả.
B2:- Đọc y/cầu BT.
- HS làm bài trình bày kết quả.
 * Thực hiện yêu cầu của bài tập 2, trả lời câu hỏi, giải thích lí do.
B3: HS làm nhóm 2:
Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Mặt trời mọc, sương tan dần.
Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
Bổ sung : ................
.................
KỂ CHUYỆN: CHIẾC ĐỒNG HỒ
 I.Mục tiêu:
- HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa ở SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi các bạn ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét đúng lời kể của bạn.
- GDHS có ý thức làm tốt mọi công việc được giao vì công việc nào cũng quan trọng.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV- Các hình ảnh minh họa SGK HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5'
Kiểm tra 2 HS
 B. Dạy bài mới:25'
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Nhắc HS kết hợp kể chuyện với trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cùng HS bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
3. Củng cố dặn dò : 5'
Nhận xét tiết học
- HS kể lại câu c ... 
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn công thức tính chu vi hình tròn.
- Cho HS nêu cách tính chu vi hình tròn.
- Nêu cách tìm bán kính, đường kính khi biết chu vi hình tròn.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài tập1: Một bánh xe của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đó?
Bài tập 2: Chu vi của một hình tròn là 12,56 dm. Tính bán kính của hình tròn đó?
Bài tập3: Chu vi của một hình tròn là 188,4 cm. Tính đường kính của hình tròn đó?
Bài tập4: (HSKG)
 Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m. 
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng, 80 vòng, 1200 vòng?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
C = d x 3,14
 = r x 2 x 3,14
 r = C : 2 : 3,14
 d = C : 3,14
Lời giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 1,2 x 3,14 = 3,768 (m)
 Đáp số: 3,768 m.
Lời giải: 
Bán kính của hình tròn đó là:
 12,56 : 2 : 3,14 = 2 (dm)
 Đáp số: 2 dm.
Lời giải:
Đường kính của hình tròn đó là:
 188,4 : 3,14 = 60 (cm)
 Đáp số: 60cm.
Lời giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)
Quãng đường ô tô đi trong 10 vòng là:
 2,512 x 10 = 25,12 (m)
Quãng đường ô tô đi trong 80 vòng là:
 2,512 x 80 = 200,96(m)
Quãng đường ô tô đi 1200 vòng là:
 2,512 x 10 = 3014,4 (m)
 Đáp số: 2,512 (m); 25,12 (m)
 200,96(m); 3014,4 (m)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Bổ sung : ................
.................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP 
 I. Mục tiêu:
 - Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối nối các vế câu ghép không có từ nối (Nội dung Ghi nhớ)
 -Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn BT1, mục III , viết được đoạn văn theo yêu cầu của bt2.
 II. Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng nhóm, bút dạ HS : SGK
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5'
Y/C HS làm BT1
 B. Dạy bài mới: 27'
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1,2:HS nối tiếp nhau đọc y/c 
- GV dán lên bảng 4 câu ghép, mời HS phân tích.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý 
- GV hỏi: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? 
Hoạt động 2: Luyện tập
Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2: GV giúp HS hiểu đúng nội dung bài tập
- Y/c HS làm bài
3. Củng cố dặn dò : 3'
Nhận xét tiết học
-1 HS nhắc kiến thức ghi nhớ câu ghép
- 1 HS làm BT3 (phần luyện tập)
- 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c BT1,2
- Cả lớp theo dõi SGk
- HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép; gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- Cùng GV nhận xét sửa bài
-Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp.
B1: HS tìm các vế câu ghép và nêu cách nối các vế câu đó
B2: HS viết đoạn văn tả ngoại hình có sử dụng câu ghép
Bổ sung : ................
.................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (2): 	LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập 1: Tìm câu ghép trong đoạn văn văn sau:
Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng như gương (1). Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước(2). Nhưng về phía bờ tây, một khung cảnh hùng vĩ hiện ra trước mắt (3). Mặt hồ, sóng chồm dữ dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào(4). 
H: Trong câu ghép em vừa tìm được có thể tách mỗi cụm chủ – vị thành một câu đơn được không? Vì sao?
Bài tập 2: Đặt 3 câu ghép?
Bài tập 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép..
a) Vì trời nắng to ...... 
b) Mùa hè đã đến ........
c) .....còn Cám lười nhác và độc ác.
d) ........, gà rủ nhau lên chuồng.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
Lời giải:
 Mặt hồ, sóng /chồm dữ dội, bọt / tung trắng xoá, nước / réo ào ào. 
- Trong đoạn văn trên câu 4 là câu ghép. Ta không thể tách mỗi cụm chủ – vị trong câu ghép thành câu đơn được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo thành một chuỗi câu rời rạc.
Lời giải: 
 - Do Tú chăm chỉ học tập nên cuối năm bạn ấy đạt danh hiệu học sinh giỏi.
 - Sáng nay, bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.
 - Trời mưa rất to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ.
Lời giải:
a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ.
b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực.
c) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười nhác và độc ác.
d) Mặt trời lặn, gà rủ nhau lên chuồng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Bổ sung : ................
.................
	Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
 TOÁN : CHU VI HÌNH TRÒN
 I. Mục tiêu:	
- Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn
- GD yêu thích học toán, cẩn thận khi tính toán.
 II. Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Phấn màụ, com- pa. + HS: Com-pa, Vở bài tập.
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:3'
2. Dạy bài mới:27'
Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK
Gọi C là chu vi, d là đường kính, r là bán kính. Ta có:
 C = d x 3,14 hay r x 2 x 3,14
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1a,b và bài 2: Y/C HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn để tính
*1C
2a*
2c
Bài 3: Y/C HS đọc đề bài toán 
3 Củng cố dặn dò:5'
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
- HS tập vận dụng các công thức thông qua ví dụ 1 và ví dụ 2
Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kínhd.
 HS nhắc lại công thức tính.
0,6 x 3,14 = 1,884(cm).
2,5 x 3,14 = 7,85(dm).
(m).
Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
 HS nhắc lại công thức tính.
* a . (m).
Bài 3/98: 1 HS đọc đề bài toán
Bài giải:
 Chu vi bánh xe đó là
 0,75 x 3,14 =2,355(m).
Đáp số: 2,355m
Bổ sung : ................
.................
 TOÁN (2): LUYỆN TẬP THÊM
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đó là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm
C. 2,7475m D. 0,27475m
b)Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là:
A. 25,12cm B. 12,56cm
C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài tập 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m. 
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng? 
Bài tập3: (HSKG)
15cm
Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
8cm
 A Q B
18cm
 P
 D C
26cm
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Lời giải:
a) Khoanh vào A.
b) Khoanh vào B.
Lời giải: 
a) Chu vi của bánh xe đó là:
 0,52 x 3,14 = 1,6328 (m)
b) Quãng đường xe đạp đi trong 50 vòng là:
 1,6328 x 50 = 81,64 (m)
Quãng đường xe đạp đi trong 300 vòng là:
 1,6328 x 300 = 489,84(m)
 Đáp số: a) 1,6328 m; 
 b) 81,64m; 489,84m 
Lời giải:
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 26 x 18 = 468 (cm2)
 Diện tích hình tam giác APQ là:
 15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BCD là:
 26 x 18 : 2 = 234 (cm2)
 Diện tích hình PQBD là:
 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2)
 Đáp số: 174cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được 2 đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng qua 2 đoạn văn trong SGK (BT1)
 - Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2
* Làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài)
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài đã học ở lớp 4
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:4'
Kiểm tra 2 HS 
B. Dạy bài mới:27'
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Y/c HS đọc y/c và nội dung BT
- GV mở bảng phụ cho HS đọc lại 
Bài 2: Y/c HS đọc y/c và nội dung BT
- Giúp HS hiểu yêu cầu đề bài
- GV cùng cả lớp phân tích để hoàn thiện các đoạn kết bài
* Làm được BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài)
4. Củng cố dặn dò : 4'
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đọc các đoạn mở bài đã viết
-BT1: 2 HS đọc nối tiếp Y/CBT
- Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ chỉ ra sự khác nhau của 2 đoạn kết bài
 Đoạn a: Không mở rông
 Đoạn b: Mở rộng
 -BT2: HS nêu yêu cầu BT và đọc lại 4 đề văn ở BT2 trang 12
- 1 số HS nói tên đề bài mình chọn 
- HS viết 2 đoạn kết bài cho đề đã chọn
- 2 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vở
-2 HS viết vào bảng nhóm lên gắn bảng
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn viết và nói rõ mình viết kiểu mở rộng hay không mở rộng
Bổ sung : ................
.................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
 - HS nhận xét được ưu khuyết điểm trong tuần 19
 - Nắm phương hướng cho tuần 20
 - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt,
 II: Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 20
III Các HĐ dạy và học: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :3’
2.Nhận xét :Hoạt động tuần 19
 (17’)
 - GV nhận xét chung 
3 Kế hoạch tuần 20 (13’)
 - Học chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ 
 - Giúp các bạn còn chậm 
 - Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp 
- Xây dưng nền nếp lớp,
Phân công nhiệm vụ cho các tổ:
- Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua. 
- Các tổ trưởng báo cáo 
- Các tổ khác bổ sung 
- Lớp trưởng nhận xét chung 
- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc hoặc có tiến bộ: 
+ Cá nhân : Các bạn tham gia thi HSG thị xã . 
- Lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung 
Tổ 1: trực nhật lớp
Tổ 2: trực nhật sân trường
Tổ 3: VS hành lang, chăm sóc cây xanh trong phòng học
Bổ sung : ................
.................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 19 2 buoingay.doc