Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

 Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I./ MỤC TIÊU :

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ( không cần giải thích lí do).

- HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4).

II./ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Ảnh chụp bến Nhà Rồng.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
 Chào cờ
Dặn dò đầu tuần
 Tập đọc
Người công dân số một
I./ Mục tiêu : 
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ( không cần giải thích lí do).
- HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4).
II./ Đồ dùng dạy- học : 
- ảnh chụp bến Nhà Rồng.
III./ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập học kì II.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và mô tả .
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí .
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp
- GV viết sẵn các từ khó đọc lên bảng: phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, làng tây, lương bổng,...
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3
- Nhóm đọc trước lớp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
Tìm hiểu bài:
- GV chia lớp thành các nhóm 4. Treo bảng phụ có ghi các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?
+ Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy?
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy rằng anh luôn nghĩ tới nhân dân và đất nước?
+ Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh thành và anh Lê?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao lại vậy?
- KL: Câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi theo đuổi một ý nghĩ khác.....
+ Phần 1 của đoạn trích kịch cho em biết điều gì ?
Yêu cầu HS tìm cách đọc thích hợp
+ Ta nên đọc vở kịch như thế nào cho phù hợp với từng nhân vật? 
Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa nhóm.
4. Củng cố:
?Nêu nội dung của câu chuyện?
 - Nhận xét giờ học
 5. dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
HS Lắng nghe
 HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc
- HS khác quan sát , đọc thầm
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của vở kịch.
- HS đọc cá nhân và đồng thanh
- 3 HS đọc.
HS nối tiếp nhau đọc .
Luyện đọc trong nhóm.
- Nhóm đọc trước lớp
- Cả lớp quan sát,đọc thầm theo.
 Lắng nghe .
HS làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm trả lời.
+ Giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. 
+Anh Thành không để ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho. Anh nói:” Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống”.
- Vì anh không quan tâm đến miếng cơm manh áo của riêng cá nhân mình mà anh quan tâm đến dân, đến nước.
- HS trả lời.
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác. 
+Vì anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân cứu nước. 
Lắng nghe.
+ Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước. 
+ Người dẫn chuyện: to, rõ ràng, mạch lạc.
+ Giọng anh Thành: trầm tĩnh, chậm rãi, sâu lắng.
+ giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình.
Luyện đọc phân vai trong nhóm3 .
- Các nhóm thi đọc. Lớp binh chọn nhóm đọc hay nhất.
 HS nêu ý nghĩa
- Lắng nghe.
Toán
 Diện tích hình thang
I./ Mục tiêu : 
 Giúp HS :
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Bài tập cần làm:1a,2a
II./ Đồ dùng dạy- học : 
- Hình thang bằng bìa, kéo, thước( thầy và trò)
- Phấn màu
III./ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 1.ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ:
? Hình thang là hình như thế nào ?
1 HS trả lời miệng.
- 1 HS lên vẽ 1 hình thang đáy lớn 16cm, đáy bé 10cm, cao 8cm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu bài
* Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
Cho bài toán như SGK
- GV hướng dẫn cắt, ghép hình thang thành hình D như SGK.
- yêu cầu HS nhận xét diện tích hình thang và diện tích hình tam giác.
- HS tiếp tục n/x, so sánh độ dài đáy hình tam giác và 2 đáy hình thang.
* HĐ2 : Thực hành: 
-Yêu cầu HS suy nghĩ rút ra quy tắc tính diện tích hình thang
- GV kết luận 
- GV nêu: Hình thang có đáy lớn a, đáy bé b, chiều cao h 
- Nêu công thức tính DT hình thang?
GV ghi: S = (a+b)x h: 2
GV đánh giá chốt kiến thức và mở rộng: S = (a+b)x h: 2
c.Luyện tập
Bài 1a
- GV gọi HS nêu đề bài và làm bài tập 1 ý a vào vở.
GV đánh giá chốt kiến thức, nhấn mạnh tính DT hình thang vuông.
Bài 2a
- GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 1 ý a
Nếu còn thời gian
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1b, bài 2 b và làm bài 3.
4. Củng cố: 
? Nêu cách tính diện tích hình thang?
- GV tổng kết tiết học.
 5. Dặn dò :
- Dặn HS về học lại quy tắc và công thức. CB bài sau: Luyện tập.
1 HS lên vẽ trên bảng lớp.
HS lớp quan sát,nhận xét
- HS đọc đề bài	
- HS theo nhóm 2 theo sự hướng dẫn của GV cắt ghép hình thang thành hình D.
- HS nhận xét DT hình thang và DT hình D tạo thành (Bằng nhau vì diện tích hình tam giác là do cắt hình thang ra và ghép lại)
- HS nhận xét đáy D và 2 đáy hình thang.(Đáy hình tam giác bằng tổng độ dài 2 đáy hình thang)
- HS trao đổi theo nhóm đôi và trả lời. 
Lắng nghe.
- 2HS nêu.
- Rút ra công thức
- Nhìn công thức phát biểu quy tắc 
Bài 1: Vận dụng tính DT hình thang.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài – 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét.
+ Bài 2: Củng cố tính DT hình thang.
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bài – 1 HS lên bảng làm - HS nhận xét.
- HS trả lời. 
- 1HS nhắc lại quy tắc và công thức.
Chính tả (Nghe viết)
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I./ Mục tiêu : 
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm được BT2, BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II./ Đồ dùng dạy- học : 
- Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ
III./ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi đầu bài
b. Hướng dẫn nghe- viết chính tả
1) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc nội dung đoạn văn sau đó hỏi:
+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực?
+ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời?
2) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS víêt các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
+ Trong đoạn văn, em cần viết hoa những từ nào?
3) Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài với tốc độ 900 chữ/ phút.
4) Soát lỗi, chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp. Nhắc HS lưu ý: ô trống có số 1 phải điền tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi; ô trống số 2 phải điền các tiếng bắt đầu bằng ô hoặc o.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Gọi HS đọc bài thơ hoàn chỉnh
- Nhận xét, kết luận về bài làm đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS điền tiếng nhanh theo nhóm
- Gọi HS nhận xét từng đội thi
- Tổng kết cuộc thi
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố:
 - Nhận xét giờ học
 5. dặn dò :
- Nhận xét chữ viết của HS.
Lắng nghe.
- 1 HS đọc
+ Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo, năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tây An và lập nhiều chiến công. 
+ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì người Nam mới hết đánh Tây.
HS viết bảng con: chài lưới, nổi dậy, khởi nghĩa, khảng khái....
- 3 HS lên bảng viết
Những chữ đầu câu và các tên riêng: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ,....
HS viết bài
- HS viết bài.
- Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi.
1 HS đọc.
2 HS cùng bàn thảo luận làm bằng bút chì vào SGK, 1 HS làm trên bảng phụ.
1 HS nhận xét.
1 HS đọc bài thơ.
Tháng Giêng của bé
 Thứ tự cần điền là: 
giấc, trốn , dim, gom ,giêng ,ngọt.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
-2 nhóm thi điền tiếng tiếp sức. Mỗi HS chỉ điền một tiếng. 
-1 HS nhận xét .
Các tiếng điền đúng:
+ Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi
+ Bác nông đan ôn tồn giảng giải
+ Nhầ tôi có một mẹ già
+ Còn làm để nuôi con là dành dụm
Thứ ba, ngày 8 tháng 1 năm 2013
Toán
Luyện tập
I./ Mục tiêu : 
- Biết tính diện tích hình thang.
- Bài tập cần làm:1, 3a.
- HS yêu thích môn Toán.
II./ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ, phấn màu
III./ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách tính diện tích hình thang ?
3. Bài mới :
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài 
b. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài: Tính diện tích hình thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a, b, chiều cao h
-Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng .
- GV nhận xét, kết luận lời giải, đáp số đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- GV gợi ý: Khi các hình thang có các kích thước bằng nhau hoặc chung nhau thì diện tích của chúng như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày bài của mình.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng .
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng : Cả 2 phần đều chọn đúng.
Nếu còn thời gian
- Gv hướng dẫn HS làm bài 2, bài 3b
4. Củng cố: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thang.
+ Hỏi: ở hình thang vuông thì đâu là chiều cao ?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Luyện tập chung”.
1 HS nêu.
- HS làm bài
- 3 HS làm bài vào bảng lớp, mỗi HS làm 1 phầnNhận xét bài làm của bạn.
Đáp số: a) 70cm2
 b) m2
 c) 1,15m2
HS làm bài cá nhân
Chữa bài : 1 HS làm bài ở bảng phụ đã có sẵn hình vẽ.
HS có bài giải trình bày , giải thích lý do chọn Đ hay S 
Nhận xét bài làm của bạn.
1 HS trả lời.
Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Câu ghép
I./ Mục tiêu : 
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác ( nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết đưcợ câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép ( BT1), mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3). 
- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 ( trả ... - 1 HS đọc.	
- HS nối tiếp nhau trả lời? 
+Yêu quý, kính trọng, thân thiết.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến riêng của mình. 
- 2 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- Dán bài lên bảng.
- Đọc và nhận xét bài bạn.
- 3 đến 5 HS đọc.
- HS lớp nghe,nhận xét.
- Lắng nghe
Thể dục 
Nhảy dây kiểu chụm hai chân. tc: đua ngựa-lò cò tiếp sức
 I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Làm quen trò chơi : “đua ngựa- lò cò tiếp sức”.
II./ Đồ dùng và phương tiện: 
 - Vệ sinh sân trường.
 - Còi , dây nhảy , bóng 
 - Phương pháp : Trực quan , luyện tập, thực hành.
III. / Nội dung và phương pháp : 
Nội dung
phương pháp
Phần mở đầu: 
Nhận lớp , phổ biến nội dung giờ học
Cho HS khởi động 
Phần cơ bản : 
 * HĐ1 : Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
Hướng dẫn lại cách nhảy 
Chọn 1 số em nhảy tốt lên biểu diễn 
* HĐ2 : Chơi trò chơi " đua ngựa-Lò cò tiếp sức 
Nêu tên trò chơi , Giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi
- Nhắc HS chơi đúng luật, đảm bảo an toàn khi chơi
Phần kết thúc : 
 -Cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét , đánh giá kết quả bài học 
Tập trung ngoài sân bãi
Đứng thành vòng tròn , khởi động các khớp
HS thi đua giữa các tổ 
-Cán sự làm mẫu , cả lớp tập
- 3-4 HS lên biểu diễn
HS cả lớp chơi trò chơi
Tìm người thắng cuộc
-Tập 1 số động tác hồi tĩnh
Mĩ thuật 
vẽ tranh. đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân
Địa lí
 Châu á 
I./ Mục tiêu : 
- Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới ; châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương : Thái Bình Dương, đại Tây Dương, ấn Độ Dương.
- Nêu được vị trí, giới hạn của châu á:
 + ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
 + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu của châu á:
+ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới.
+ Châu á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới , hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thỗ châu á.
- đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu á trên bản đồ ( lược đồ).
 HS khá,giỏi : dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á.
II./ Đồ dùng dạy- học : 
 - Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu á.
 - Các hình minh hoạ SGK, phiếu học tập của HS.
III./ Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra .
3. Bài mới :
a.GV giới thiệu và ghi đầu bài.
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Các châu lục và các đại dương trên thế giới. Châu á là 1 trong 6 châu lục của thế giới.
+Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết? GV ghi bảng.
- Chúng ta sẽ tìm vị trí của từng châu lục trên quả địa cầu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1- SGK để tìm vị trí các châu lục trên thế giới.
- Gọi HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu.
- GV nêu: Trái đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương. Châu á là một trong 6 châu lục của trái đất.
Hoạt động 2: Vị trí địa lí và giới hạn của châu á.
- GV giao phiếu cho HS, yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong phiếu:
+ Chỉ vị trí của châu á trên lược đồ và cho biết châu á gồm những phần nào?
+ Các phía của châu á tiếp giáp với những châu lục và đại dương nào?
+ Châu á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
+Châu á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
- mời 1 HS lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận.
- GV theo dõi, hỏi thêm, giảng thêm khi cần thiết.
- Nêu KL: Châu á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
Hoạt động 3: Diện tích và dân số
- Treo bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục.
- Gọi HS đọc bảng số liệu 
- GV giải thích thêm.
- Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh diện tích và dân số của châu á với các châu lục khác?
- GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích lớn nhất.Dân số đông nhất
Hoạt động 4: Các khu vực của châu á và nét đặc trưng của mỗi khu vực
- GV treo lược đồ các khu vực châu á. Yêu cầu HS quan sát , nhận xét đặc điểm tự nhiên,địa hình của châu á
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận: Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích,
Hoạt động 5:Các cảnh đẹp .
- Yêu cầu HS dựa vào các hình a, b, c, d, e và hình 2 SGK, mô tả vể đẹp một số cảnh thiên nhiên của châu á.
- Chọn 5 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS mô tả 1 hình.
- GV tổng kết cuộc thi, chốt kiến thức.
4. Củng cố: 
 - Gọi HS nêu lại các đặc điểm về vị trí, giới hạn của khu vực châu á.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau “ Châu á(tiếp)”.
- HS ghi đầu bài.
- HS nối tiếp nhau nêu
- HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau vừa nêu tên châu lục, đại dương vừa chỉ vị trí tương ứng trên lược đồ.
- HS lần lượt lên chỉ theo yêu cầu.
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm các câu hỏi, quan sát lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
- Chỉ theo đường bao quanh châu á, gồm 2 phần: lục địa và các đảo.
- vừa chỉ vừa nêu.
- Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
- Châu á chịu ảnh hưởng của 3 đới KH là: hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- 1 HS lên điều khiển thảo luận.
- HS ghi vở.
- 1 HS đọc bảng số liệu.
- HS nêu ý kiến
- DT châu á lớn nhất trong 6 châu lục. Gấp 5 lầnchâu Đai Dương, hơn 4 lần châu Âu, hơn 3 lần châu nam Cực.Dân số 
Làm việc theo cặp đôi: Quan sát và nhận xét
- Trả lời trước lớp
- HS tự chọn 1 hình xung phong lên mô tả trước lớp.
- 5 HS lần lượt mô tả, các HS khác nhận xét và bình chọn.
- HS lắng nghe.
- Một số HS nêu theo yêu cầu của GV.
- Nêu nhận xét chung về đặc điểm tự nhiên của châu á
- Lắng nghe.
	 Thửự bảy, ngaứy 12 thaựng 1 naờm 2013
Đạo đức
Em yêu quê hương(Tiết 1)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu quý tôn trọng truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc làm góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương. Tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường của quờ hương.
II. ĐỒ DÙNG
 - GV: - Giấy , bút màu
 - Dây kẹp, nẹp để treo tranh dùng cho hĐ 1 tiết 2
 - Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 2
 - HS: - Các bài thơ, hát...nói về quê hương 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tổng kết môn học trong học kì I
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Bài giảng
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em
- GV đọc 2 lần 
+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+ Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào?
+ Bạn Hà đã góp tiền để làm gì?
+ Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương?
+ Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?
 Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV KL: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
- Gọi HS đọc ghi nhớ
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- HS trao đổi theo gợi ý của GV
+ Bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể.
 Hoạt động 4: Vẽ tranh 
- cho HS vẽ theo ý thích
- HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh 
4. Củng cố 
- GV kết luận khen ngợi những HS vẽ và nêu được nội dung tranh
5. Dặn dò:
- Về nhà học bại và làm bài tập 
- Hát 
- HS nghe
- Đọc truyện Cây đa làng em
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
- Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa. 
- Để chữa cho cây sau trận lụt
- Bạn rất yêu quý quê hương.
- Đối với quê hương, chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương.
- HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1
- HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời theo ý của mình
- HS trả lời theo ý của mình
- HS vẽ tranh
- HS trình bày và nêu nội dung mình vẽ
Kĩ thuật
Nuôi dưỡng gà 
I./ Mục tiêu : 
 HS caàn phaỷi:
- Biết muùc ủớch cuỷa vieọc nuoõi dửụừng gaứ.
- Bieỏt caựch cho gaứ aờn, cho gaứ uoỏng.
- Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoạc địa phương(nếu có).
II./ Đồ dùng dạy- học : 
Hỡnh aỷnh minh hoaù cho baứi hoùc theo noọi dung SGK
III./ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
? Phaõn loaùi thửực aờn nuoõi gaứ theo boỏn nhoựm.
? Nhaọn xeựt thửực aờn hoón hụùp.
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tửứng HS
3. Bài mới :
a. Giụựi thieọu baứi: Tieỏt hoùc hoõm nay, chuựng ta cuứng tỡm hieồu veà muùc ủớch, yự nghúa cuỷa vieọc nuoõi dửụừng gaứ qua baứi Nuoõi dửụừng gaứ
b. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi: 
*. Tỡm hieồu muùc ủớch, yự nghúa cuỷa vieọc nuoõi dửụừng gaứ
- GV neõu khaựi nieọm Nuoõi dửụừng
+ Coõng vieọc cho gaứ aờn, uoỏng ủửụùc goùi chung laứ nuoõi dửụừng
- GV neõu moọt soỏ vớ duù veà coõng vieọc nuoõi dửụừng trong thửùc teỏ chaờn nuoõi gaứ ụỷ gia ủỡnh, ụỷ ủũa phửụng nhử cho gaứ aờn nhửừng thửực aờn gỡ? Aấn vaứo luực naứo? Lửụùng thửực aờn cho gaứ aờn haứng ngaứy ra sao? Cho gaứ uoỏng nửụực vaứo luực naứo? Cho aờn, uoỏng nhử theỏ naứo? 
* Tỡm hieồu caựch cho gaứ aờn, uoỏng
+ Caựch cho gaứ aờn
+ Caựch cho gaứ uoỏng
- Nhaọn xeựt, giaỷi thớch: Nửụực laứ moọt trong nhửừng thaứnh phaàn chuỷ yeỏu caỏu taùo neõn cụ theồ ủoọng vaọt. Nhụứ coự nửụực maứ cụ theồ ủoọng vaọt haỏp thu ủửụùc caực chaỏt dinh dửụừng hoaứ tan laỏy tửứ thửực aờn vaứ taùo thaứnh caực chaỏt caàn thieỏt cho sửù soỏng. Nửụực coứn coự taực duùng thaỷi caực chaỏt thửứa, chaỏt ủoọc haùi trong cụ theồ. ẹoọng vaọt khaực nhau coự nhu caàu veà nửụực khaực nhau.
4. Củng cố: 
?Nêu nội dung ghi nhớ?
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
- đọc trước bài sau.
- 2 HS leõn baỷng, laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi. HS caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt
- HS nghe
- HS nghe
- HS ủoùc noọi dung muùc 1 (SGK), thaỷo luaọn nhoựm ủeồ neõu muùc ủớch, yự nghúa cuỷa vieọc nuoõi dửụừng gaứ.
- HS ủoùc noọi dung muùc 2a (SGK), nhụự laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong muùc 2a (SGK)
- HS nhụự laùi vaứ neõu vai troứ cuỷa nửụực ủoỏi vụựi ủụứi soỏng ủoọng vaọt (Khoa hoùc lụựp 4)
- HS neõu sửù caàn thieỏt phaỷi thửụứng xuyeõn cung caỏp ủuỷ nửụực saùch cho gaứ.
- HS ủoùc muùc 2b, thaỷo luaọn nhoựm caởp, neõu caựch cho gaứ uoỏng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19 lop 5 Chinh.doc