Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

I. Yêu cầu:

1. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến lâu dời của nước ta.(Trả lời được CH SGK )

2. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.

3. GD truyền thống Dân tộc

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường TH Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 02
THỨ
MÔN
PPCT
TÊN BÀI
HAI
22 / 8
Chào cờ 
Tập đọc
Chính tả
Toán
Lich sử 
2
3
2
6
2
Nghìn năm văn hiến
Nghe – Viết : Lương Ngọc Quyến 
Luyện tập
Nguyễn Trường Tộ mong canh tân đất nước
BA
23 / 08
Đạo đức 
Khoa học
Toán
Luyện từ và câu
Thể dục
2
7
3
Nam hay nữ ( tiết 2 )
Oân tập : Phép cộng và trừ hai phân số 
Mở rộng từ : Tổ quốc
TƯ
24 / 08
Kể chuyện 
Khoa học 
Mĩ thuật 
Tập đọc
Toán 
2
4
4
8
Truyện đã nghe, đã đọc 
Cơ thể ta hình thành như thế nào ?
Sắc màu em yêu
Oân tập: phép nhân và phép chia hai phân số 
GDBVMT
NĂM
25 / 08
Aâm nhạc 
Toán 
Tập làm văn 
Kỹ thuật 
Thể dục
9
3
Hỗn số 
Luyện tập tả cảnh tả cảnh
GDBVMT
SÁU
26 / 08
Luyện từ và câu
Toán 
Tập làm văn
Địa lý
Sinh hoạt lớp
4
10
4
2
2
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Hỗn số ( TT )
 Luyện tập làm báo cáo thống kê
Địa hình và khoáng sản
BVMT- SDNLTK
Thứ hai, ngày 22 tháng 08 năm 2011
Tiết 3 TẬP ĐỌC 
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Yêu cầu: 
Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến lâu dời của nước ta.(Trả lời được CH SGK )
Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
GD TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
15’
20’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
1-Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau. 
+ Đoạn 2: Bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/16. 
- GV chốt ý, rút ra ý từng đoạn. 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét. 
- HD HS rút ra ý nghĩa của bài.
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. CB BÀI:
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- nhận xét tiết học. 
Tiết:2 CHÍNH TẢ
 Nghe- viết: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
	2. Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng ) ở BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình cấu tạo vần theo YC BT3.
 3. GD Ý thức rèn chữ, giữ vở 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. 
 -       Kết quả của mô hình 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
25’
10’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Gọi nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
1-Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm bài, nhận xét. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3
Bài2/17:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào nháp. 
- Tổ chức cho HS làm miệng. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/17:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Chốt lại : 
+Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính .
+Ngoài âm chính , một số vần còn có thêm âm cuối ( trạng , làng . . . ) , âm đệm ( nguyên , Nguyễn , khoa , huyện ) . Các âm đệm đuợc ghi bằng 2 chữ cái o và u .
+có những vần có đủ cả âm đệm , âm chính và âm cuối ( nguyên , Nguyễn , huyện )
Nói thêm : Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh . Có tiếng chỉ có âm chính và thanh . VD : A, mẹ đã về ! U về rồi. Ê, lại đây chú bé !
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. CB 
- 02 HS
- 1 HS nhắc lại đề. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS tự tìm chữ hay viết sai chính tả
- HS viết chính tả. 
- Hs đổi vở soát lỗi cho nhau. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở nháp. 
- HS làm miệng. 
-Trạng ( vần ang ), nguyên ( vần uyên) , Nguyễn , Hiền , khoa , thi , làng , Mộ Trạch , huyện , Cẩm , Bình
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
Tiếng
Vần
Aâm đệm
Aâm chính
Aâm cuối
khoa
o
a
Nguyễn
u
yê
n
Hiền
iê
n
- Nhận xét tiết học. 
Tiết: 6 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1/ Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
2/ Làm được các bài tập 1, 2, 3
3/ Rèn tính cẩn thận trong tính toán
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
5’
35’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ. 
- Tìm phân số thập phân bằng phân số . 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
1-Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 2, 3
Bài 1/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- GV và HS sửa bài. 
Bài 2/9:
- GV có thể yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 4/9: (HS K-G)
- GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích vì sao chọn dấu đó. 
Bài 5/9: (HS K-G)
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau đó giải vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV chấm, sửa bài. 
- Yêu cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa lại. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải bài vào vở. 
- Nhận xét tiết học. 
Tiết: 2 LỊCH SỬ 
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
1/ Nắm được một vài đề nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
	+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước.
	+ Thông thương với thế giới,thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển,rừng,đất đai,khoáng sản.
	+ Mở các trường dạy nghề đóng tàu, đúc súng , ử dụng máy móc.
* Biết những lí do khiến cho nghị về cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên TG và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
2/ Biết được thông tin về Nguyễn Trường Tộ
3/ GD HS tự hào về lịch sử của dân tộc
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
5’
15’
20’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ. 
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL:GV chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1; 3
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi trên. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc,
 - GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. 
* GV nêu câu hỏi:
+ Lí do triều đình không muốn canh tân đất nước ?
+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- GV nhận xét, chốt ý. 
KL: HD rút ra ghi nhớ SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- 02 HS lên bảng
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS đọc các thông tin trong SGK. 
-(Đ/A ở phần mục tiêu)
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS phát biểu ý kiến. 
+Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu đ ... 4:
- GV tiến hành tương tự như bài tập 2. 
- Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
- Dặn HS về học bài.Cb bài sau.
- HS nhắc lại đề. 
-Đã tô màu 2 hình vuông 
-Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm  hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần .
 Đã tô màu 16+5=21 phần . 
Vậy có  hình vuông đựơc tô màu .
- HS giải thích
-Trả lời theo nhận xét SGK.
- 2 HS nhắc lại phần nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cộng hai hỗn số. 
- HS theo dõi. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài. 
- 1 HS trả lời.
- nhận xét tiết học. 
Tiết: 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:5
1- Hiểu được nghĩa của từ đồng nghĩa
2.1- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) 
2.2- Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).Viết được một đoạn miêu tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). 
3- GD Ý thức sử dụng từ phù hợp
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1. 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
8’
15’
17'
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
 - Gọi 3 HS làm bài tập 2, 3, 4/18. 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 2.1
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu câu của bài tập 1. 
- GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc cá nhân. 
-Dán 1 tờ phiếu lên bảng , mời 1 Hs làm bài đúng lên bảng gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2.2, 3
Bài 2/22:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -Giải thích yêu cầu bài tập ?
- GV giao việc cho HS, yêu cầu các em làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3/22:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. 
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình. 
- GV và HS nhận xét. GV chấm một số vở. 
- Dặn về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả. CB bài sau
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm 
- HS làm việc cá nhân. 
-Phát biểu ý kiến 
-Lời giải đúng : Mẹ , má , u , bu , bầm , bủ , mạ là các từ đồng nghĩa .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Cả lớp nhận xét .
-Lời giải đúng :
+bao la , mênh mông , bát ngát , thênh thang .
+Lung linh . long lanh , lóng lánh , lấp  loáng , lấp lánh .
+vắng vẻ,hiu quạnh,vắng teo,vắng ngắt, hiu hắt 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
-Từng Hs nối tiếp nhau đoc đoạn văn đã viết .
-Cả lớp nhận xét . 
- Nhận xét tiết học. 
Tiết: 4 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết được bảng số liệu thống kê , hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu trình bày và trình bày bảng (BT1)
2. Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
3. GDHS tính trung thực
4.KNS : 4.1/ Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác
 4.2/ Thuyết trình kết quả tự tin
 4.3/ Xác định giá trị
II. Các PP/KTDH: phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu, trao đổi trong tổ, trình bày 1 phút
III. Đồ dùng dạy - học: 
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài. 
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
8’
14’
18’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước. 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1, 4.1
Bài 1/23:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến. 
- Gọi HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 2, 3, 4.2, 4.3
Bài 2/23:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. 
- Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. Chuẩn bị cho tiết tập làm văn Tuần: 3.
- HS nhắc lại đề. 
Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến. 
- HS làm miệng. 
Trao đổi trong tổ, trình bày 1 phút
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc nhóm 6. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhận xét tiết học. 
Tiết: 2 ĐỊA LÝ 
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu: 
 1.1- Chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hòang Liên Sơn,Trường Sơn,đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ,đồng bằng duyên hải miền trung.
 1.2- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh,sắt ở Thái Nguyên,a-pa tít ở Lào Cai,dầu mỏ,khí tự nhiên ở vùng biển phía nam, . . . * Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam,cánh cung.
2.1- Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam DT là đồi núi và DT là đồng bằng
2.2- Nêu tên một số loại khoáng sản chính của VN: than, sắt, a- pa- tit, bô -xit, dầu mỏ,khí tự nhiên, . . .
3- GD HS ý thức sử dụng khoáng sản tiết kiệm
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
7’
13’
13’
7’
Hoạt động 1 : TC làm việc CN
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2?
- Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam. 
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1.1, 2.1
1. Địa hình. 
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các nội dung sau :
+Vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ 
+Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, 
+Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta.
+ Khu vực nào có núi?
 +Dãy núi nào có hướng tây bắc – đông nam? Những dãy núi nào có hình cánh cung ?
+Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
*GV nhận xét, Kết luận : Trên phần đất liền của nước ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
 Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN . GQMT 1.2, 2.2
2. Khoáng sản 
YC HS dựa vào hình 2 và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau :
 +Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta, trong đó loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
** Muốn khai thác các khoáng sản được lâu dài và hiệu quả thì chúng ta phải làm gì ?
 - Sửa chữa và kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bô-xít, trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
3. Thực hành chỉ bản đồ
-Giáo viên treo 2 bản đồ : Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam và Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
-Giáo viên đưa ra với mỗi cặp học sinh 1 yêu cầu.
Ví dụ :
+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn 
+Chỉ trên bản đồ dãy đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tít. 
+ . . . . . .. 
- GV cho HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu. 
 - Yêu cầu cả lớp nhận xét. 
*Lưu ý : Cần gọi nhiều HS lên chỉ  bản đồ càng tốt .
- HDHS rút ra bài học
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc, quan sát hình và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
-Một số học sinh lên chỉ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn ở nước ta. 
- Nhóm khác theo dõi nhận xét 
-HS nêu 
- HS quan sát hình và đọc các thông tin trong SGK. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhóm khác theo dõi nhận xét 
+ Phải biết khai thác một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm và đảm bảo vệ sinh MT
- HS thực hành chỉ bản đồ.
-Từng cặp học sinh lên bảng .
-Học sinh khác nhận xét 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- nhận xét tiết học. 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
I/ Đánh giá hoạt động 
1) HD cán sự lớp báo cáo ,nxét
2) GV đánh giá chung
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Thực hiện phong trào giúp nhau học tập
- Không có vi phạm trong thi
*TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC
- Hay nói chuyện trong giờ học bài:
- Ngồi trong lớp chưa chú ý nghe giảng : 
- Làm BT ở nhà chưa đầy đủ: Cui, Thu Hà
II/ Phương hướng tuần tới
 1. GV đưa ra KH
- Xây dựng hoàn thiện quy chế của lớp
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Thực hiện tuần học hay
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bt đây đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Duy trì phong trào giúp nhau học tập,Tổ học tập
2. YC hs thảo luận ,bổ sung
3. Tổng kết: tuyên dương ,khen thưởng
* Lớp trưởng điều khiển
- HS lắng nghe .nhận xét bổ sung thêm
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình :
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp đạo đức,.
+ -------------------
+ ------------------
- Thảo luận kế hoạch .đưa ra ý kiến

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 Tuan 2 GTCKT MTNLTK.doc