Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Kết hợp giải toán tìm giá trị.

 - Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác.

 - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.

II. CHUẨN BỊ :

ã GV : Phiếu bài tập, bảng phụ

ã HS : SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Kết hợp giải toán tìm giá trị.
	- Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác.
	- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
ii. chuẩn bị :
GV : Phiếu bài tập, bảng phụ
HS : SGK, VBT
iii. các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh chữa bài giao thêm về nhà
- G/v đánh giá, cho điểm.
- Thế nào là phân số thập phân?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành:
Bài 1:
- G/v vẽ tia số lên bảng.
- Y/c học sinh điền các phân số thập phân 
- Y/c học sinh đọc các phân số trên tia số.
- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
Bài 2:
- Bài toán yêu cầu gì?
- G/v đánh giá, cho điểm
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài toán?
- Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- G/v đánh giá cho điểm
Bài 4:
- Hướng dẫn cách làm
 + Nêu cách so sánh: và
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
Bài 5:
Tóm tắt
Có 30 học sinh.
- H/s giỏi toán = số học sinh cả lớp
- H/s giỏi TV = số học sinh cả lớp
Có ? H/s giỏi toán? H/s giỏi TV
4. Củng cố 
- G/v tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 4 
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Phép cộng trừ hai phân số
- Lớp hát 
- 2 HS làm bài
 Học sinh nhận xét.
- 2 HS nêu
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học 
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- Học sinh tự kiểm tra bài làm.
- Nhận xét bài của bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Viết các phân số thành phân số thập phân 
- 2 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề
- Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân có MS là 100.
- Các nhóm thảo luận. 
- 3 học sinh lên bảng .
- Nhận xét bài làm của bạn.
Học sinh tự kiểm tra bài làm của nhóm mình
 So sánh và điền dấu
- Muốn so sánh và ta phải quy đồng mẫu số 
 ta có 
- 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở
 - HS làm theo cặp đôi.
- Nếu coi số H/s cả lớp là 10 phần thì số H/s giỏi toán là 3 phần.
Giải
Số H/s giỏi toán là: (HS)
Số H/s giỏi TV là: (HS)
Đáp số: Giỏi toán 9 (HS)
 Giỏi TV 6 (HS)
- HS theo dõi.
Lịch sử
Nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu:
- Nắm được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
ii. chuẩn bị :
GV : Phiếu học tập
HS : SGK, tìm hiểu về Ngguyễn Trường Tộ
iii. các hoạt động dạy học
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những băng khoăn của Trương Định
? Cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định?
? Nêu cảm nghĩ của em về Trương Định.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
- Chia lớp thành nhóm thảo luận
? Nêu những hiểu biết của về Nguyễn Trường Tộ.
+ Năm sinh, năm mất.
+ Quê quán.
+ Trong cuộc đời mình đã được đi đâu? Tìm hiểu những gì?
+ Ông có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận?
Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước sự sâm lược của thực dân Pháp
? Theo em tại sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta?
? Tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào?
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.
? Theo em, tình hình đất nước đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi lạc hậu?
- Giáo viên kết luận.
Họat động 3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
? Nguyễn Trường Tộ đã đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
? Vua và triều đình có thái độ như thế nào? Vì sao?
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
? Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào?
- Giáo viên kết luận: Tuy bản điền trần không được chấp thuận, ta vẫn thấy lòng yêu nước mong đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ
4. Củng cố 
? Nôi dung đánh giá như thế nào về con người và đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ?
? Nêu suy nghĩ của em vê Nguyễn Trường Tộ?
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau : Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu nội dung.
- Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830 mất năm 1871. Xuất thân từ một gia đình công giáo làn Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên - Nghệ An. Từ bé ông nổi tiếng thông minh, học giỏi (Trạng Tộ) 1860 ông sang Pháp về nước ông mong nuốn canh tân đất nước để đưa đất nước ta thoát khỏi cảnh đói nghèo và trở thành nước mạnh.
- Đại diện 1 nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng trình bày 
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Vì triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp
Kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
+ Đất nước không đủ sức tự lập, tự cường.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cần đổi mới để đủ sức tự lực, tự cường.
Học sinh làm việc cá nhân đọc SGK và trả lời.
- Đề nghị thực hiện các việc sau:
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao.
+ Thuê chuyên gia nước ngoài.
+ Xây dựng đôi quân hùng mạnh.
+ Mở trường dạy cách sử dụng máy móc.
- Không cần thực hiện vì nhà vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ điều khiển quốc gia rồi.
- Đại diệnn nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Bảo thủ, lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài.
- Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo ngược không có dầu mà vẫn sáng (đèn điện), xe đạp 2 bánh chuyển động nhanh mà không đổ là bia đặt
- 2 HS nêu
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
( )
i. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài. Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu dài. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
 - Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những người tài giỏi.
ii. chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Học sinh: SGk, luyện đọc trước bài ở nhà.
iii. các hoạt động dạy và học:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu 2 học sinh đọc bài:
"Quang cảnh làng mạc ngày mùa"
? Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó.
? Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả. Quê hương.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu - Ghi đề bài
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc.
G/v đọc mẫu: Thể hiện tình cảm trân trọng tự hào, rõ ràng, rành mạch.
Triều đại / Lý / số KT / 6 / số tiến sĩ / 11 /số trạng nguyên / 0 / ; ...
 ? Nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- Đọc nối tiếp
Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh (nếu có)
- Gọi HS đọc chú giải
Giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thân bài trả lời câu hỏi.
? Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì?
? Đoạn 1 nêu lên ý gì?
- Yêu cầu học sinh đọc lướt thống kê.
? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
? Bài văn giúp em hiểu biết điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
? Bài văn "Nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?
- Giáo viên ghi bảng nội dung chính.
Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài.
- Nhận xét giọng đọc phù hợp chưa?
Hãy nêu giọng đọc phù hợp với nộidung.
- Treo bảng phụ có nội dung đoạn 3.
Tổ chức cho học sinh đọc.
+ Giáo viên đọc mẫu.
+ Học sinh đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc.
+ Giáo viên nhận xét cho điểm.
4. Củng cố :
- Nêu lại nội dung bài học?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò :
 - Chuẩn bị bài sau: Sắc màu em yêu.
- Hát
- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe cách đọc
- đầu tiên, ngạc nhiên, muỗm già cổ kính 1306 vị tiến sĩ, chứng tích văn hiến.
- 5 Học sinh đọc nối tiếp (đọc 2 lượt)
- 2 HS đọc.
- Học sinh đọc theo cặp (2 vòng).
- 1 học sinh đọc bài.
Học sinh đọc thầm bài văn.
- Từ 1075 nước ta đã mở tiến sĩ khoa thi, gần 10 thế kỷ 1075-1919 có 185 khoa thi đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
- Học sinh đọc thầm.
 + Triều đại Lê: 104 khoa thi.
 + Triều đại Lê: 1780 tiến sĩ.
 + Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
- Từ xa xưa nhân dân Việt Nam đã coi trọng đạo đức.
Việt Nam là nước có nền văn hiến lâu đời.
 - Chúng ra tự hào vì đất nước ta có nền văn hiến lâu đời.
- Bài văn nói lên Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Văn Miếu Quốc Tử Giám là một bằng chúng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- Học sinh nêu lại
- 3 em đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi.
- Rõ ràng, rành mạch, thể hiện niềm tự hào.
- HS theo dõi.
- 2 học sinh luyện đọc theo cặp.
- 3-5 học sinh thi đọc, lớp theo dõi.
bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 HS nêu.
Đạo đức
EM LAỉ HOẽC SINH LễÙP 5 (Tieỏt 2) 
 I. mục tiêu
-HS tửù reứn luyeọn cho mỡnh kú naờng ủeà ra muùc tieõu vaứ phaỏn ủaỏu ủaùt muùc tieõu ủeà ra, coự yự thửực phaỏn ủaỏu vửụn leõn veà moùi maởờt ủeồ xửựng ủaựng laứ hoùc sinh lụựp 5.
-Coự kyừ naờng nhaọn thửực veà nhửừng maởt maùnh vaứ maởt yeỏu caàn khaộc phuùc. Bieỏt ủaởt muùc tieõu vaứ keỏ hoaùch phaỏn ủaỏu trong naờm hoùc.
- Giaựo duùc HS tỡnh yeõu vaứ traựch nhieọm ủoỏi vụựi trửụứng, lụựp.
ii. chuẩn bị : 
 - GV : Phaõn coõng theo toồ chuaồn bũ caực tieỏt muùc vaờn ngheọ noựi veà chuỷ ủeà trửụứng lụựp.
 - HS : Xem noọi dung baứi. Baỷng keỏ hoaùch phaỏn ủaỏu caự nhaõn.
iii. các hoạt động dạy và học 
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Là HS lớp 5 em phải có trách nhiệmgì ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài:
Hẹ1: Thaỷo luaọn keỏ hoaùch phaỏn ủaỏu trong naờm hoùc.
-GV kieồm tra baỷn keỏ hoaùch phaỏn ủaỏu cuỷa caự nhaõn
- Yeõu caàu HS h/ủ theo nhoựm 4 em, trỡnh baứy veà keỏ hoaùch phaỏn ủaỏu cuỷa baỷn thaõn trong naờm hoùc naứy veà: ẹaùo ủửực, hoùc taọp, caực hoaùt ủoọng khaực cuỷa mỡnh, cho baùn cuứng nghe. (Neỏu HS coứn luựng tuựng GV gụùi yự: baỷn thaõn thaỏy coự nhửừng thuaọn lụùi, khoự khaờn gỡ? Nhửừng ngửụứi coự theồ giuựp ủụừ cho baỷn thaõn caực em khaực phuùc nhửừng khoự khaờn?)
-Toồ chửực cho HS trỡnh baứy keỏ hoaùch phaỏn ủaỏu trong naờm hoùc cuỷa baỷn thaõn trửụực lụựp theo doừi, boồ sung cho keỏ hoaùch cuỷa baùn. 
- GV nhaọn xeựt chung vaứ keỏt luaọn: ẹeồ xửựng ủaựng laứ HS lụựp 5, chuựng ta caàn phaỷi quyeỏt taõm phaỏn ủaỏu, reứn luyeọn moọt caựch coự keỏ hoaùch.
Hẹ2 : Keồ chuyeọn veà caực taỏm gửụng HS lụựp 5 ...  các từ có tiếng quốc.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Nhắc Hs chỉ cần ghi các từ đồng nghĩa vào vở.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 2
 - Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm theo hướng dẫn.
Chia giấy thành các cột, mỗi cột là một nhóm các từ đồng nghĩa.
+ Đọc các từ cho sẵn.
+ Tìm hiểu nghĩa các từ.
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào một cột trong phiếu.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu.
- Gv nhận xét, kết luận.
? Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì?
Bài 3:
- Yêu cầu tự làm bài.
Gv gợi ý cho Hs: Viết một đoạn văn miêu tả trong đó có dùng các từ ở bài 2, dùng càng nhiều càng tốt không nhất thiết dùng từ trong một nhóm.
- Gv nhận xét, sửa lỗi cho Hs về cách dùng từ đặt câu.
Cho điểm học sinh làm tốt.
4. Củng cố :
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
- Về nhà viết lại bài 3.
- Về nhà chuẩn bị bài sau:
Hát
- 3 học sinh lên bảng tìm từ đặt câu. 
- 3 học sinh nêu.
Lớp nhận xét, nhận xét
Học sinh lắng nghe
Học sinh đọc yêu cầu.
- 1 Hs làm bảng phụ, lớp làm vở:
me, má, u, bu, bầm, mạ.
Lớp nhận xét
Hs đọc lại trước lớp.
- HS đọc yêu càu và nội dung của bài tập. 
- Hs thảo luận nhóm 4
Cácnhóm từ đòng nghĩa
1
bao la 
mênh mông 
bát ngát thênh thang
2
Lung linh long lanh lóng lánh lấp lánh
lấp loáng
3
Vắng vẻ hưu quạnh vắng teo vắng ngắt hiu hắt
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm việc, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Các nhóm khác bổ sung.
- Hs chữa bài vào vở.
- Nhóm 1: Chỉ không gian rộng lớn đến mức như vô cùng vô tận.
- Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
- Nhóm 3: Gợi tả sự vắng vẻ, không có người không có biểu hiện hoạt động của con người.
- Hs đọc yêu cầu của bài tập
- 2 Hs làm bài vào giấy khổ to, các Hs khác làm vào vở.
- 2 Hs dán bài làm của mình lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
------------------------------------------------------------
Khoa học
cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
i. Mục tiêu
- Sau bài học, học sinh có khả năng
+ Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ với tinh trùng của bố.
+ Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai kỳ
*Trọng tâm: Nắm được quá trình hình thành cơ thể người .
ii. chuẩn bị 
 Giáo viên: Hình minh họa trang 10-11 (SGK)
 Học sinh: Xem trước bài.
iii. Các hoạt động day - học 
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
? Hãy nói về vai trò của người phụ nữ?
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Gv nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hoạt động 1 : Sự hình thành cơ thể người.
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
- Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
- Bào thai được hình thành từ đâu?- Em có biết mẹ mang thai bao lâu, em bé ra đời?
- Gv giảng: Cơ quan sinh dục nữ trứng. Cơ quan sinh dục nam tinh trùng. Cơ thể mỗi người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng (mẹ) với tinh trùng (bố). Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng được thụ tinh hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai. Sau 9 tháng trong bụng mẹ em bé sẽ ra đời.
Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a, 1b, 1c và đọc kỹ chú thích trang 10 thảo luận theo cặp mô tả quá trình thụ tinh.
- Gv kết luận: Khi trứng rụng có nhiều tinh trùng muốn gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng khi tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
- Yêu cầu Hs quan sát hình 2, 3, 4, 5 (11) SGK cho biết hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng?
- Gv nhận xét, khen ngợi.
- GV Kết luận : Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Đến tháng thứ 3 thai có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một cơ thể người. Đến tháng thứ 5 bé thường xuyên cử động và cảm nhận được tiếng động ở bên ngoài. Sau 9 tháng trong bụng mẹ em bé được sinh ra.
4. Củng cố
- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biến?
 5. Dặn dò : 
- Học thuộc lòng mục bạn cần biết ?
- Chuẩn bị bài sau:
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe
- 3 HS lên bảng trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
- Cơ quan sinh dục của cơ thể người quyết định giới tính của mỗi người.
- Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng
- Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng
- Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.
Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ
- Hs quan sát các hình SGK, thảo luận nhóm đôi, trả lời.
1 Hs lên bảng mô tả quá trình thụ tinh.
- Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
- Hình 1b: Một tinh trùng đã chui vào được trứng.
- Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
2 Hs mô tả tả lại.
- Hs quan sát hình trong SGK, trả lời 
Một số học sinh trình bày.
 + Hình 2: Thai 9 tháng đã là một cơ thể hoàn chỉnh.
 + Hình 3: Thai 8 tuần đã có hình dạng đầu hình, mình, tay, chân những chưa hoàn thiện.
 + Hình 4: Thai 3 tháng có hình dạng đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, hình thành đầy đủ các bộ phận cơ thể.
 + Hình 5: Thai 5 tuần có đuôi, hình thù của đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa rõ ràng.
Lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- 2 HS trả lời.
--------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2009
Toán
Hỗn số ( tiếp )
i. Mục tiêu
- Giúp học sinh.
+ Biết cách chuyển đổi hỗn số thành phân số
+ Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán
* Trọng tâm: Vận dụng vào làm bài tập chuyển hỗn số thành thạo
 ii. chuẩn bị 
- Giáo viên: Phấn mầu, phiếu học tập
- Học sinh: Xem trước bài, SGK, vở bài tập.
iii. Các hoạt động day - học 
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa phần bài tập làm thêm ở nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài.
Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
- Gv dán hình vẽ như phần bài học của SGK lên bảng
- Hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã tô màu.
- Đọc phân số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu ?
* Gợi ý: Mỗi hình vuông được chia thành 8 phần bằng nhau.
 Đã tô màu hình vuông hãy đã tô màu hình vuông
- Giải thích vì sao
 - Yêu cầu Hs viết thành tổng phần nguyên và phần phân số rồi tính tổng này.
Gv ghi bảng.
- Yêu cầu Hs nêu rõ từng phần của hỗn số
Gv ghi bảng
Phần nguyên Mẫu số Tử số
T. Số
P.Nguyên
M. Số
 - Dựa vào sơ đồ trên nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số?
Thực hành:
Bài 1:
- Bài toán yêu cầu gì?
Gv nhận xét
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chấm, nhận xét
Bài 3:
- Gv hướng dẫn Hs làm tương tự bài 2
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố :
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- Gv tóm tắt nội dung giờ học
5. Dặn dò :
- Bài toán thêm.
Tính giá trị biểu thức
a) 
b) 
- Chuẩn bị bài sau
- Hát 
- 2 học sinh chữa bài
Lớp nhận xét
- Học sinh quan sát hình vẽ
- 
- Tô màu 2 hình vuông (16 phần) tô màu thêm hình vuông tức là tô thêm 5 phần.
 Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu.
- Học sinh trảo đổi thảo luận
- Học sinh trình bày phần giải thích
 + 2 là phần nguyên
 + là phần phân số với 5 là tử số ; 8 là mẫu số
- 1Học sinh nêu như SGK
Một số em nhắc lại
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Chuyển hỗn số thành phân số
- 2 Hs lên bảng, lớp làm vở.
- Hs tự kiểm tra bài của mình 
- Hs đọc đề
 - Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính 
Học sinh làm vở
- Học sinh làm vở
- Học sinh nêu
- HS ghi bài tập về nhà
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
i. Mục tiêu
 Giúp học sinh 
- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê, giúp thấy rõ kết quả, so sánh được các kết quả.
- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ Hs trong lớp
*Trọng tâm: Nắm được cách trình bày thống kê. Vận dụng lập bảng thống kê.
 ii. chuẩn bị 
1- Giáo viên: Bảng số liệu thống kê bài : Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng. Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
2- Học sinh: Xem trước bài, SGK.
iii. Các hoạt động day-học 
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài 1:
Chia nhóm 4: Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- Đọc lại bảng thống kê.
- Trả lời câu hỏi:
? Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?
? Số khoa thi, số tiến sĩ và số lượng trạng nguyên của từng triều đại?
? Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến nay?
? Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?
? Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
- GV kết luận.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Gv tuyên dương Hs lập bảng nhanh, đúng, trình bày đẹp.
Hát
- 3 học sinh đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. 
Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận nhóm trao đổi ghi các câu trả lời ra nháp.
- Từ 1075 đến năm 1919 số khoa thi 185, số tiến sĩ 1896.
- 6 Hs nối tiếp nhau đọc bảng thống kê.
- Số bia : 82; Số tiến sĩ khắc trên bia: 1006
Số liệu được trình bày trên bảng số liệu, nêu số liệu.
- Giúp người học tìm thông tin dễ dàng dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- 1 Hs làm bài trên bảng phụ, Hs dưới lớp kẻ bảng, làm bài vào vở.
Hs nhận xét đúng - sai.
Tổ
Số HS
Nữ
Nam
Khá, giỏi
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
9
9
8
9
4
4
4
5
5
5
4
4
8
9
8
8
Tổng số HS trong lớp
35
17
18
33
? Nhìn vào bảng thống kê em biết điều gì?
? Tổ nào có nhiều học sinh khá giỏi nhất?
? Tổ nào có nhiều Hs nữ nhất?
? Bảng thống kê có dụng gì?
- Gv nhận xét câu trả lời của HS.
4. Củng cố 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
5. Dặn dò.
- Lập bảng 5 gia đình gần nhà
(Số người, số con là nam, số con là nữ)
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về văn tả cảnh.
- Số tổ, số Hs từng tổ, nam, nữ trong từng tổ, số Hs khá giỏi từng tổ.
- Tổ 2
- Tổ 4
-Giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh các số liệu
- Học sinh hệ thống bài
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc