Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I Mục tiêu:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê

- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II. Đồ dùng dạy- học:

 Tranh minh học Sgk

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 	Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012
	Chào cờ
	Dặn dò đầu tuần
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I Mục tiêu:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 Tranh minh học Sgk
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1./ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi học sinh đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
a-.Giới thiệu bài
b-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu (Chú ý đọc rõ ràng bảng thống kê theo trình tự hàng ngang)
- HD học sinh quan sát ảnh Văn Miếu trong sách 
-HD học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài kết hợp luyện đọc đúng bảng thống kê và hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.
-HS luyện đọc theo nhóm.
-1HS đọc bài.
*, HD tìm hiểu bài
-Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài đọc và trả lời câu hỏi:
? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?
? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
- GV tổng kết và hướng dẫn học sinh nêu nội dung bài.
c- Luyện đọc lại
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài và nêu giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn
-HD học sinh đọc đoạn 1
-Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn 1 trước lớp.
4./ Củng cố: 
? Nêu nội dung của bài.
5./Dặn dò:
HD học sinh luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau.
HS đọc bài
-HS lắng nghe
-Quan sát ảnh trong sách và nêu sự hiểu biết của mình về Văn Miếu
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn
+ HS luyện đọc rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng bảng thống kê:
Triều đại / Lý / số khoa thi / ... 
Tổng cộng / số khoa thi / .../ 
-HS luyện đọc theo nhóm.
-1 HS đọc bài.
HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
Thảo luận theo cặp đôi phân tích bảng số liệu trả lời câu hỏi 2
- Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học...
-3 HS nối tiếp đọc đoạn.
-Luyện đọc đoạn 1 của bài. 
-HS thi đọc trước lớp.
Hs nhắc lại nội dung bài, liên hệ
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Bài tập cần làm: Bài 1,2,3 
II. Đồ dùng dạy- học: 
Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1./ổn định tổ chức.
.2./Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phân số thập phân ? Cho ví dụ?
3./ Bài mới:
a) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Viết p/số thập phân vào chỗ thích hợp dưới mỗi vạch của tia số
-Yêu cầu học sinh quan sát tia số và tự viết phân số thập phân trên tia số rồi đọc lại
Bài 2: Viết các p/số thành p/số thập phân.
Gv nx chốt ý đúng.
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách chuyển một phân số thành phân số thập phân 
VD: ==
Bài 3: Viết các p/số thành p/số thập phân có mẫu số là 100?
Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài và giải thích cách làm
Nếu còn thời gian hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài
Bài 4: GV yêu cầu HS so sánh các phân số.
Bài 5: HD tìm phương pháp giải
 4./ Củng cố :
GV nhận xét tiết học
 5./Dặn dò:
- Yêu cầu HS làm BT về nhà
 HS nêu .
- HS quan sát tia số
-HS viết phân số thập phân trên tia số 
-HS nối tiếp đọccác p/số và nêu đó là p/số thập phân.
HS nêu yêu cầu 
HS chữa bài
HS nêu cách làm.
-HS nêu yêu cầu, tự làm bài
-HS chữa bài 
-Nêu cách làm 
-HS làm bài.
-HS làm bài.
Số HS giỏi toán là:
30 x = 9(HS )
Số HS giỏi tiếng Việt là:
30 x =6 (HS)
 Đ/S :9HS , 6HS
Chính tả (Nghe - viết)
Lương Ngọc Quyến
I. Mục tiêu: 
Giúp hs : - Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 -Ghi đúng phần vần của tiếng trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu.
II. đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1./ổn định tổ chức:
 2./ Kiểm tra bài cũ : 
- Gv gọi nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh; ng/ngh; c/k.
3./ Bài mới : 
a) Hướng dẫn HS nghe - viết :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài chính tả
- GV giới thiệu về Lương Ngọc Quyến
- Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS viết các từ khó ,dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được
- Nhắc nhở học sinh một số lưu ý khi viết chính tả
- Viết chính tả
- Gv đọc cho hs viết theo quy định
- Đọc cho học sinh soát lỗi
- GV chấm bài
b) Hướng dẫn làm bài chính tả: 
Bài2 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm từng câu văn và gạch dưới bộ phận vần của từng tiếng in đậm
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập, đọc mô hình cấu tạo vần
-Yêu cầu hs chép vần của từng tiếng vừa tìm được ở bài 2 vào mô hình cấu tạo vần
-HD nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần:
- Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính
- Một số vần có thêm âm cuối, âm đệm (o,u)
- Có vần có đủ âm đêm, âm chính, âm cuối
4./ Củng cố: 
- Nhận xét chữ viết của HS
5./Dặn dò:
- Xem lại các bài tập chính tả và chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại quy tắc và viết một số từ: ghê gớm, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến
- HS đọc bài chính tả
- HS tìm và nêu các từ có thể viết sai, nhầm lẫn: mưu, khoét, xích sắt...
- HS luyện viết một số từ ngữ vừa nêu vào vở nháp
- HS viết bài vào vở.
-HS đổi vở soát lỗi.
-Nắm yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài cá nhân
- HS đọc kết quả trước lớp
- HS làm bài cá nhân. 
- 2 HS làm phiếu to. 
- Trình bày kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung.
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012
Toán
ÔN TậP : phép cộng và phép trừ hai phân số
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS biết cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a, b), 3
II.Đồ dùng dạy- học :
 - Bảng phụ.
III. hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1./ ổn định tổ chức:
2./ Kiểm tra bài cũ:
- Muốn một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?
GV nhận xét cho điểm
2. / Bài mới: 
* Giới thiệu bài.
* Hướng hẫn HS ôn tập..
a) HD Ôn về phép cộng và phép trừ hai phân số :
GV nêu và viết các phép tính:
;- 
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách làm.
Làm tương tự với + ; - 
Sau đó cho HS nêu nx SGK/10
b) Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:Tính
- Yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt từng phép tính trên bảng con
Bài 2:Tính.
GV yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, chữa bài
Bài 3 :Giải toán
- HD phân tích yêu cầu bài toán và phương pháp giải
GV nhận xét chốt ý đúng.
4./Củng cố: 
? Muốn cộng,trừ hai p/số ta làm ntn?
 5./Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Xem trước bài sau.
Hoạt đông học
 HS nêu .
2 HS lên bảng ; cả lớp làm nháp
HS chữa – Nêu lại quy tắc thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số
- HS nêu yêu cầu
HS làm bài trên bảng con
HS làm bài – 2HS chữa 
HS nêu yêu cầu- HS viết vở
 2HS chữa- HS khác nx bổ sung.
- HS làm bài và chữa bài
Bài giải:
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
 + = (số bóng )
Phân số chỉ số bóng vàng là :
- = (số bóng)
 Đáp số :hộp 
-HS nêu.
 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
I- Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc; tìm được một số từ chứa tiếng quốc.
- Đặt được câu với những từ nói về Tổ quốc, quê hương.
II- Đồ dùng dạy- học: 
Phiếu khổ to .
III- Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1./ ổn định tổ chức:
2./ Kiểm tra bài cũ: 
 Làm lại bài tập 2,3 tiết trước.
3./Bài mới:
a).Giới thiệu bài: 
b).Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ Tổ quốc
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Việt Nam thân yêu và Thư gửi các học sinh rồi tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- GV chốt kết quả đúng
 Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu từ tìm được và cho biết từ đồng nghĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn
 Bài 3 : Tìm từ có tiếng quốc
Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm thi tìm từ có chứ tiếng quốc
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả
Có thể cho HS nêu nghĩa một số từ tìm được
 Bài tập 4 Đặt câu với các từ ngữ: quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn
- Giúp học sinh hiểu những từ ngữ trên
- Yêu cầu học sinh đặt câu
- Trình bày câu vừa đặt
- Nhận xét
.
 4./Củng cố: 
? Nêu các từ đồng nghĩa với từ : Tổ quốc 
 5./dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT2 ).Chuẩn bị bài sau.
 2 HS làm lại các bài tập của tiết học trước 
- HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo cặp, mỗi cặp tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ở một bài
- Trình bày kết quả: Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: nước nhà, non sông.
- HS làm bài cá nhân. Nối tiếp nói từ mình tìm được.
+ Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương.
- Học sinh làm việc theo nhóm
- HS làm bài theo nhóm vào phiếu bài tập. 
Dán kết quả bài làm.
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS làm bài vào vở. chữa bài.Ví dụ:
 Thái Bình là quê hương của hai chúng tôi.
 - Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội là quê cha đất tổ của anh ấy.
 - Quê mẹ của tôi là Việt Nam
 - Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của tôi.
-HS nêu
 Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu:
 - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại rõ ràng, đủ ý.
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy- học :
 Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
III- Hoạt động dạy – học: 
	Hoạt động dạy
1./ổn định tổ chức:
2./ Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại chuyện Lí Tự Trọng.
3./Bài mới : 
a)Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn hs kể chuyện :
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
 Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã được nghe,hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta
- HD học sinh hiểu yêu cẩu của đề bài, gạch dưới những từ ngữ cần thiết.
- Gọi học sinh đọc lần lượt từng gợi ý trong SGK và giúp học sinh hiểu: Danh nhân: người có danh tiếng, có công trạngvới đất nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ.
*)HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện : 
- Gọi học sinh giới thiệu tên câu chuyện sẽ kể
- Yêu cầu học sinh thực hành kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- HD nhận xét theo tiêu chuẩn:
+Nội dung câu chuyện
+Cách kể chuyện
+Khả năng hiểu chuyện
4./Củng cố: 
? Nêu nội dung, yêu cầu của tiết kể chuyện.
 5./dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Hoạt động học
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lí Tự Trọng và trả lời câu  ... oạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Yêu cầu học sinh chữa bài tập : đọc, viết hỗn số.
3./bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số:
- GV đưa trực quan, yêu cầu học sinh viết hỗn số tương ứng
- HD nêu cấu tạo của hỗn số vừa viết
- Yêu cầu học sinh viết thành tổng của một số tự nhiên và phân số
- Thực hiện tính tổng đó
- HD viết gọn lại và tìm cách chuyển hỗn số thành phân số
- Gọi học sinh đọc quy tắc SGK
- Nêu ví dụ để học sinh thực hành
c- Luyện tập:
Bài 1. Chuyển hỗn số thành phân số
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở và chữa bài
- Thống nhất kết quả
Bài 2a,c: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính
- Giúp học sinh nắm rõ hai yêu cầu bài tập
- HD mẫu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài
Bài 3 a, c: HD học sinh làm tương tự bài tập 2
4./ Củng cố: 
 ? Nêu cách chuyển hổn số thành phân số
4./ dặn dò :
HD luyện tập ở nhà
-HS chữa bài tập
-HS quan sát trực quan, nêu hỗn số 
- Viết dưới dạng tổng:
2 = 2 + = =
Viết gọn:
2 ==
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- HS làm bài trên bảng con
- HS nắm yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo mẫu, chữa lần lượt từng phần
- HS làm bài
- HS nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số
Khoa học
 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đợc cơ thể chúng ta đợc hình thành từ sự kết hợp giũa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. Đồ dùng dạy học 
- Hình trong sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. ổn định lớp
2. kiểm tra bài cũ
? Nêu nội dung bài học giờ trớc
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
Hoạt đông1:Làm việc với SGK
- GV giảng giải HS hiểu phần : Bạn cần biết trang10
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và nối nội dung cho đúng
GV chốt ý đúng
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 và chọn thời gian cho đúng 
-GV chốt ý đúng
4. củng cố
- GV gọi HS nêu phần ghi nhớ
5. Củng cố
Hoạt động học
HS nêu
- HS nghe
- HS làm bài và trình bày
Hình1a: Các tinh trùng gặp trứng
Hinh 1b: Một tinh trùng đã chui đợc vào trúng
Hình 1c: Tinh trùng và trứng đã kết họp với nhau thành hợp tử
- HS thảo luận và nêu
Hình2: Thai 9 tháng
Hình3: Thai 8 tuần
Hình4: Thai 3 tháng
Hình5: Thai 5 tuần
- HS nêu
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày bảng số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng.
- Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu.
II- Đồ dùng dạy- học:
Mẫu thống kê như bài tập 2
Bảng nhóm
III- Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ổn định tổ chức 
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn của bài văn tả một buổi trong ngày viết tiết trước
3./bài mới: 
a-Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HD nắm yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến
* Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài
- Từ 1075 đến 1079, số khoa thi ở nước ta là: 185, số tiến sĩ: 2896
- Số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại: ...
- Số bia và số tiến sĩ được khắc tên trên bia đá
* Các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức:
- Nêu số liệu
- Trình bày bảng
* Tác dụng của các số liệu thống kê
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta 
Bài 2: 
- HD nắm yêu cầu bài tập
- HD mẫu thống kê
- HD học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành bảng thống kê
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
4./ Củng cố: 
 ? Nêu tác dụng của việc thống kê
5./ dặn dò:
- HD luyện tập ở nhà: quan sát và ghi lại kết quả quan sát về một cơn mưa.
-HS đọc đoạn văn
- HS năm yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm bảng thống kê và thực hiện yêu cầu từng phần của bài tập
HS làm việc theo nhóm: Thống kê số học sinh trong lớp theo tổ, giới tính, lực học theo mẫu
- HS nêu
-------------------------------------
Thể dục
tập hợp hàng , dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái 
trò chơi “kết bạn" 
I. Mục tiêu
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Kết bạn.
 II. Đồ dùng và phương tiện :
 1 còi, kẻ sân chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
1./Phần mở đầu:
- Tập hợp học sinh, ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
- HD giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
2. /Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: 
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm –nghỉ, 
-Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. 
- Quay phải-trái-sau, quay đằng sau.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- HD 1 nhóm chơi thử
- Tổ chức cho học sinh chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3./ Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Hoạt động của trò
- HS tập trung 4 hàng dọc, chuyển đội hình vòng tròn
- Khởi động
- HS tập theo hướng dẫn của giáo viên
- HS luyện tập các động tác của đội hình hàng dọc
- Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp tập đồng loạt 
- Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi 
HS tập động tác thả lỏng
Tiếng anh
	Giáo viên chuyên dạy
	Kĩ thuật
Đính khuy 2 lỗ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy- học:
Khuy hai lỗ.
Bộ đồ dùng cắt, khâu thêu. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
1/ ổn định tổ chức 
2/ kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng thực hành.
3./ bài mới:
a) Giới thiệu bài : 
- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học
b)Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình kĩ thuật đính khuy hai lỗ
- GV nhận xét và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý khi đính khuy
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1: phần khâu nẹp và đánh dấu điểm đính khuy
- GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành: đính ít nhất là 2 khuy
- HD học sinh thực hành đính khuy 2 lỗ
- GV theo dõi, giúp học sinh sửa chữa
c) Đánh giá sản phẩm:
- GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của sản phẩm 
- Cử học sinh đánh giá sản phẩm theo yêu cầu
- GV nhận xét, đánh giá chung.
4./ Củng cố : 
- Nhận xét giờ học. Biểu dương HS có ý thức học tập tốt.
5./ Dặn dò :
- Chuẩn bị đồ dùng bài thêu dấu nhân
Hoạt động học
- HS nêu lại quy trình đính khuy 2 lỗ
- HS nắm yêu cầu thực hành
- Trưng bày sản phẩm.
- Đọc yêu cầu đánh giá sản phẩm
- Tham gia đánh giá sản phẩm, bình chọn sản phẩm đạt yêu cầu.
Thứ bảy, ngày 8 tháng 9 năm 2012
Địa lí
Địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu:
- Biết dựa vào biểu đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình khoáng sản nước ta.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam.
- Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.
- Chỉ được vị trí một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy- học: 
Bản đồ địa lí Việt Nam, lược đồ khoáng sản
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1./ổn định tổ chức:
2./Kiểm tra bài cũ: 
Nêu đặc điểm vị trí giới hạn nước ta 
3./Bài mới:
a)Giới thiệu bài
b)Nội dung bài:
 *Địa hình:
-HD học sinh quan sát lược đồ hình và thực hiện các nội dung sau:
+Chỉ vị trí vùng đồng bằng và đồi núi
+So sánh diện tích đồng bằng và đồi núi
+Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta và cho biết dãy núi nào theo hướng tây bắc- đông nam, dãy núi nào theo hình cánh cung. 
+Kể tên và chỉ trên lược đồvị trí các đồng bằng lơn, cao nguyên lớn ở nước ta.
GV kết luận
* Khoáng sản
-Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ hình 2 sgk và thảo luận theo nhóm thực hiện:
+Nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta và cho biết loại khoáng sản nào có nhiều nhất.
HD học sinh hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng :
Tên KS- Kí hiệu- Nơi phân bố chính- Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản
4./ Củng cố: 
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Đi tìm địa chỉ (GV treo 2 bản đồ H1, H2/sgk gọi học sinh lần lượt nêu và chỉ trên bản đồ dãy núi, đồng bằng...). 
 - Nêu ghi nhớ
5./Dặn dò:
 HD học sinh hoàn thành BT
HS Trả lời
-Hs quan sát lược đồ Việt Nam và thực hiện yêu cầu thực hành
-Hs báo cáo kết quả kết hợp chỉ trên bản đồ và nêu nhận xét về đặc điểm địa hình của nước ta
-Hs làm việc theo nhóm: quan sát lược đồ và thực hiện yêu cầu thực hành
-Báo cáo kết quả và nêu nhận xét về đặc điểm khoáng sản của nước ta
-Tham gia chơi trò chơi
Đọc kết luận trong sách
-- --------------------------------------
	Thể dục
tập hợp hàng , dóng hàng điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay tráI, quay sau - trò chơi “ CHạy tiếp sức”
I. Mục tiêu :
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Chạy tiếp sức.
II. Đồ dùng dạy- học : 
 1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động dạy
1./Phần mở đầu:
- Tập hợp học sinh, ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi : Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ:
-GV tiếp tục hướng dẫn học sinh tập các động tác về đội hình, đội ngũ: 
+ Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. 
+Cách xin phép ra vào lớp.
+Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm - nghỉ, quay phải- trái- sau.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi Chạy tiếp sức, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- HD 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Hoạt động học
-Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
-HS khởi động theo yêu cầu
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
-Cả lớp tập đồng loạt 
Tập hợp theo đội hình chơi. 
Cả lớp thi đua chơi 
- HS tập các động tác thả lỏng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2 lop 5 Chinh.doc