Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường Th Nguyễn Tất Thành

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường Th Nguyễn Tất Thành

Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ

I. Mục tiêu:

-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.

-HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Tranh sgk, SGK, Hệ thống bài tập.

2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng hang30 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 20 - Trường Th Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
Thứ 3 ngày 10 thỏng 1 năm 2012.
Tập đọc Thái sư Trần Thủ Độ
I. Mục tiêu: 
-Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
-HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.Tranh sgk, SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở kịch Người công dân số Một, và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
b) Tìm hiểu bài:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS giỏi đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lượt). 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những người làm theo phép nước.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
 - 3 HS nối tiếp đọc bài.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3 
- Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm)
-----------------------------------------------------
Toỏn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh hỡnh tam giỏc, hỡnh thang.
II. Đồ dựng: Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :ễn cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang.
- Cho HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang
- Cho HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) Hỡnh trũn cú đường kớnh 7/8 m thỡ chu vi của hỡnh đú là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm
C. 2,7475m D. 0,27475m
b)Hỡnh trũn cú đường kớnh 8cm thỡ nửa chu vi của nú là:
A. 25,12cm B. 12,56cm
C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài tập 2: Đường kớnh của một bỏnh xe đạp là 0,52m. 
a) Tớnh chu vi của bỏnh xe đú?
b) Chiếc xe đú sẽ đi được bao nhiờu m nếu bỏnh xe lăn trờn mặt đất 50 vũng, 80 vũng, 300 vũng? 
Bài tập3: (HSKG)
Tớnh diện tớch hỡnh PQBD (như hỡnh vẽ)
15cm
 A Q B
8cm
18cm
 P
26cm
 D C
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang.
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang.
Lời giải:
a) Khoanh vào A.
b) Khoanh vào B.
Lời giải: 
a) Chu vi của bỏnh xe đú là:
 0,52 x 3,14 = 1,6328 (m)
b) Quóng đường xe đạp đi trong 50 vũng là:
 1,6328 x 50 = 81,64 (m)
Quóng đường xe đạp đi trong 300 vũng là:
 1,6328 x 300 = 489,84(m)
 Đỏp số: a) 1,6328 m; 
 b) 81,64m; 489,84m 
Lời giải:
 Diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD là:
 26 x 18 = 468 (cm2)
 Diện tớch hỡnh tam giỏc APQ là:
 15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
 Diện tớch hỡnh tam giỏc BCD là:
 26 x 18 : 2 = 234 (cm2)
 Diện tớch hỡnh PQBD là:
 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2)
 Đỏp số: 174cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
--------------------------------------------------
Chính tả (Nghe – viết) Cánh cam lạc mẹ
I. Mục tiêu: 
-Viết bài “ Cánh cam lạc mẹ”.
-HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. Làm được bài tập 2a, b 
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Phiếu học tập cho bài tập 2a.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
 - Đọc cho HS viết bảng con: giấc ngủ, lim dim, tháng giêng, rổ rá.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 - Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- GV dán 3 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lên thi tiếp sức. 
+ Hoỷi: Neõu tớnh khoõi haứi cuỷa maóu chuyeọn vui giửừa cụn hoaùn naùn ?
3- Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
 *Lời giải:
 Các từ lần lượt cần điền là: 
a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giấu, giận, rồi.
+ Anh chaứng ớch kyỷ khoõng hieồu ra raống : Neỏu thuyeàn chỡm thỡ anh ta cuừng roài ủụứi .
-----------------------------------------------
Luyện từ và cõu Mở rộng vốn từ: Công dân.
I. Mục tiêu: 
Học sinh tìm được những từ có tiếng công và phân nghĩa các từ đó.
Xác định nghĩa một số từ có tiếng công. Biết xếp các từ chứa tiếng công vào cột thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: Kiểm tra bài tập ở vở bài tập Tiếng Việt 
2.Bài mới:
*Học sinh làm các bài tập sau:
Bài 1:Tìm những từ trong đó có tiếng công có nghĩa là “ thuộc về nhà nước chung cho mọi người” trong các từ dưới đây:
 Công chúng, công viên, công an, công cọng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công sở, công ti, dân công, gia công, lao công.
Bài 2: Tìm những từ trong đó có tiếng công có nghĩa là “không thiên vị” trong các từ dưới đây:
 Công nhân, công cụ, công tác, công bằng, bất công, công lí, công minh, công nông, công phu, công trình, công tâm, công trường.
Bài 3: Xác định nghĩa của từ công trong từng câu dưới đây:
a) Kẻ góp của, người góp công.
b) Một công đôi việc.
c) Của một đồng, công một nén.
d) Có công mài sắt có ngày nên kim.
4. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ
Đọc đề, làm bài: 
công viên; công cộng; công quỹ; công sở; 
Làm vở: công bằng; công lý; công minh; công tâm; 
Thảo luận nhóm và báo cáo
.....................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 11 thỏng 1 năm 2012.
Luyện từ và cõu
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ CễNG DÂN.
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Cụng dõn.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làmbài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1 : Nối từ cụng dõn ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B
A
B
1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
Cụng dõn
2)Người dõn của một nước, cú quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
3)Người lao động chõn tay làm cụng ăn lương.
Bài tập 2: Đặt 2 cõu, trong mỗi cõu đều cú từ cụng dõn.
Bài tập 3 : Tỡm những từ đồng nghĩa với từ cụng dõn.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
A
B
1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
Cụng dõn
2)Người dõn của một nước, cú quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
3)Người lao động chõn tay làm cụng ăn lương.
Vớ dụ:
- Bố em là một cụng dõn gương mẫu.
- Mỗi cụng dõn đều cú quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Vớ dụ:
Những từ đồng nghĩa với từ cụng dõn là : người dõn, dõn chỳng, nhõn dõn
- HS lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------
Toỏn Luyện tập về hình tròn, chu vi hình tròn
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh biết vẽ hình tròn cho trước bán kính hoặc đường kính.
 Biết cách tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.Com pa. thước kẻ.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới:
ỏGiơí thiệu bài
ỏYêu cầu học sinh tự làm các bài tập sau:
 Bài 1:Vẽ hình tròn có đường kính d:
a.d = 7cm b. d =2/5 dm
Bài 2: Cho hình vuông ABCD có cạnh 4cm. Hãy vẽ 4 hình tròn tâm A, tâm B, tâm C, tâm D đều có bán kính 2cm.
Bài 3: Tính chu vi hình tròn có bán kính r: a.r =5cm b, r =1,2 dm c. r =1m 
*Chữa bài, nhận xét
Bài 4:
Tính chu vi hình tròn có đường kính d:
a.d = 0,8m b) d =35cm c)d =1 dm
*Chữa bài, nhận xét 
Bài 5:
a)Tính đường kính hình tròn có chu vi là 18,84 cm.
b) Tính bán kính hình tròn có chu vi là 25,12 cm.
*Chấm, chữa bài
Bài 6 :Bánh xe bé của một máy kéo có bán kính 0,5m. bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m. Hỏi khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng?
Chữa bài(HS có thể dùng phương pháp tìm tỉ số)
Đọc đề và làm bài: 
Vẽ hình vào vở
Đổi bài, nhận xét
Làm bài vào nháp
Đổi nháp, nhận xét
Làm bài bảng lớp và bảng con: 
a, S = 5 2 3,14= 314 ( cm)
b, S = 1,2 2 3,14 = 7,536 (dm)
c, S = 1,5 2 3,14 = 9,42( m)
Đọc đề, nêu cách làm(tính bán kính rồi sau đó tính diện tích )
Làm bài : 
a, Bán kính là: 0,8 3,14= 2,512(m)
...
Đọc đề và làm bài vào vở
Đường kính là: 18,84: 3,14 = 6( cm)
Bán kính là: 25,12: 3,14: 2 = 4( cm)
Tự đọc đề và làm bài: 
Chu vi của bánh xe nhỏ là: 
0,5 2 3,14= 3,14 (m)
Mười vòng bánh xe nhỏ lăn được đoạn đường là: 3,14 10 = 31,4(m)
 Chu vi bánh xe lớn là:
 1 2 3,14 = 6,28( m)
khi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được là: 31,4: 6,28 = 5 ( vòng)
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu: 
-HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
 II. Đồ dùng dạy học : 
1- GV : Phấn màu, bảng phụ.SGK, Một số truyện, sách, báo liên quan..
2- HS : Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp)
- Cho 3 HS ủoùc noỏi tieỏp nhau gụùi yự 1,2,3 SGK .
-Cho HS ủoùc thaàm laùi gụùi yự 2.
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
3-Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- HS đọc thầm lại gợi ý 1. 
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
------------------------------------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI .
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả người..
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Sau đõy là hai cỏch mở đầu bài văn tả người. Theo em, cỏch mở bài ở hai đoạn này cú gỡ khỏc nhau?
Đề bài 1: Tả một người thõn trong gia đỡnh em.
 Gia đỡnh em gồm ụng, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yờu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ụng nội em.
Đề bài 2 :Tả một chỳ bộ đang chăn trõu.
 Trong những ngày hố vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quờ ngoại. Quờ ngoại đẹp lắm, cú cỏnh đồng bỏt ngỏt thẳng cỏnh cũ bay. Em gặp những người nhõn hậu, thuần phỏc, siờng năng cần cự, chịu thương, chịu khú. Nhưng em nhớ nhất là hỡnh ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trõu trờn bờ đờ.
Bài tập 2: Cho cỏc đề bài sau :
*Đề bài 1 : Tả một người bạn cựng lớp hoặc cựng bàn với em.
*Đề bài 2 : Tả một em bộ đang tuổi chập chững tập đi.
*Đề bài 3 : Tả cụ giỏo hoặc thầy giỏo đang giảng bài.
*Đề bài 4 : Tả ụng em đang tưới cõy.
Em hóy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cỏch sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người được tả.
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhõn vật.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
- Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luụn người em sẽ tả).
 - Đoạn mở bài 2 : Mở bài giỏn tiếp
(giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.)
Vớ dụ: (Đề bài 2)
a) “Bộ bộ bằng bụng, hai mỏ hồng hồng”. Đú là tiếng hỏt ngọng nghịu của bộ Hương con cụ Hạnh cựng dóy nhà tập thể với gia đỡnh em. 
b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giỳp mẹ bữa cơm chiều thỡ tiếng trẻ bi bụ ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đú là tiếng của bộ Hương , cụ con gỏi đầu lũng của cụ Hạnh cựng cơ quan với mẹ em.
- HS lắng nghe và thực hiện.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 12 thỏng 1 năm 2012.
Tập đọc Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I. Mục tiêu: 
- Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2)
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
b)Tìm hiểu bài:
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
\ Trước Cách mạng?
\ Khi Cách mạng thành công?
\ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp?
\ Sau khi hoà bình lập lại?
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?
+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Nhận xét, cho điểm.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Thái sư Trần Thủ Độ.
- 1 HS giỏi đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 -3 lượt).
- HS đọc đoạn trong nhóm đôi.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn đầu:
+ Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng Đông Dương.
+ Năm 1945, trong tuần lễ vàng, ông ủng hộ chính phủ 64 lạng vàng, góp vào quỹ độc lập TW 10 vạn đồng Đông Dương.
+ GĐ ông ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu II hàng trăm tấn thóc.
+ Ông hiến toàn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ cho Nhà nước.
+ Những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện cho Cách mạng.
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Thể hiện ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, ...
+ Người công dân phải có trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước.
+ Bài Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng. 
- 5 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Thi luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 
-----------------------------------------------------------------
Toỏn 
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn; tỡm x.
II. Đồ dựng: Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :ễn cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- Cho HS nờu cỏch tớnhchu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- Cho HS lờn bảng viết cụng thức tớnhchu vi và diện tớch hỡnh trũn 
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài tập1: Hỡnh bờn được vẽ tạo bởi một nửa hỡnh trũn và một hỡnh tam giỏc. Tớnh diện tớch hỡnh bờn.
Bài tập 2: Bỏnh xe lăn trờn mặt đất 10 vũng thỡ được quóng đường dài 22,608 m. Tớnh đường kớnh của bỏnh xe đú? 
Bài tập3: (HSKG)
Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú chiều dài 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào một cỏi ao hỡnh trũn cú bỏn kớnh 15m. Tớnh diện tớch đất cũn lại là bao nhiờu?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS nờu cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn 
Lời giải:
Bỏn kỡnh nửa hỡnh trũn là:
 6 : 2 = 3 (cm)
Diện tớch nửa hỡnh trũn là:
 3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2)
Diện tớch tam giỏc là:
 6 x 6 : 2 = 18(cm2)
Diện tớch hỡnh bờn là:
 14,13 + 18 = 32,13 (cm2)
 Đỏp số: 32,13 cm2
Lời giải: 
Chu vi của bỏnh xe là:
 22,608 : 10 = 2,2608 (m)
Đường kớnh của bỏnh xe đú là:
 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m)
 Đỏp số: 0,72m
Lời giải:
Diện tớch mảnh đất đú là:
 30 x 20 = 600 (m2)
Diện tớch cỏi ao đú là:
 8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2)
Diện tớch đất cũn lại là :
 600 – 200,96 = 399,04 (m2)
- HS lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------------
Tập làm văn Luyện tập văn tả người
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh phân biệt được các cách mở bài và kết bài.
HS viết được hai cách mở bài và kết bài khác nhau. Vận dụng để viết bài văn tả người hoàn chỉnh
II. Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Phấn màu, bảng phụ viết một số kết bài và mở bài.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:Có mấy cách kết bài và mấy cách mở bài?
2.Bài mới:
ùGiới thiệu bài
ù Hướng dẫn hs làm các bài tập sau:
Bài 1:Hãy đọc các mở bài và kết bài sau và cho biết mỗi mở bài hay kết bài được viết theo cách nào?
a)Tả một người thân trong gia đình em.
Mở bài 1:
 Em thường phụ bố em làm các việc ở vườn nhà và hôm nay em theo phụ bố em chăm sóc vườn tiêu.
Mở bài 2:
 Con chó Mi-sa vào liếm tay đánh thức làm em mơ màng tỉnh giấc. Trời đã sáng rõ. Bước ra hàng hiên, em thấy bố em cầm cuộn dây và xách thang ra vườn tiêu. Chắc sáng nay bố em chăm sóc cho các nọc tiêu trong vườn nhà.
b)Tả một người thân trong gia đình em:
KB1: Được bố em chăm sóc suốt từ sáng tới giờ, vườn tiêu gọn gàng hơn, tươi tỉnh hơn.
KB2: Được bố em chăm sóc vườn tiêu gọn gàng hơn, tươi tỉnh hơn. Có bố, cả mảnh vườn rộng năm công với tiêu, cà phê, điều cùng nhiều loại cây ăn trái luôn tươi tốt và nhờ vậy, cuộc sống của gia đình em ngày càng một khá hơn.
Bài 2; Những đoạn mở bài sau được viết theo cách nào? Em hãy viết lại theo cách khác.
Đoạn 1: Người mà lớp em ai cũng quý mến là Nhật, tổ trưởng tổ em.
Đoạn 2: Bà nội tôi thường nói: “ Con gái thời này hiếm có ai được nết ăn, nết làm, khéo léo đảm đang như mẹ cháu”. Hôm nay có dịp đứng ngắm mẹ nấu ăn tôi nghiệm thấy lời khen của bà quả là đúng.
- Chấm một vài bài, nhận xét
Bài 3:Với mỗi đề sau em hãy viết hai đoạn mở bài ( kết bài) theo hai cách khác nhau:
-Tả thầy( cô) hiệu trưởng đáng kính của em.
-Tả một diễn viên mà em hâm mộ.
-Tả một nhân vật trong phim ảnh mà em yêu thích.
Bài 4: Chọn một trong ba đề trên rồi viết thành bài văn tả người.
* Chấm vài bài, nhận xét
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và luyện lại hai cách mở bài và kết bài trên.
Vài em trả lời
HS đọc đề và thảo luận theo nhóm
Báo cáo: 
a, Mở bài 1: Mở bài trực tiếp
 Mở bài 2: Mở bài gián tiếp
b, KB 1: khụng mở rộng
 Mở bài 2: Mở rộng
Đọc, xác định các đoạn mở bài và viết lại vào vở theo cách khác
Đọc đề và thực hiện bài tập
Chọn đề và viết bài
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 hien gui hanh.doc