Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 (chuẩn kiến thức)

Tit 1: TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.

- Hiểu các từ ngữ : Luật tục , Ê-đê,song, co ,tang chứng , nhân chứng ,trả lại dủ giá .Hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt ội nào nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng .Từ luật tục của người Ê-đê,HS hiểu : xã hội nào cũng co luật pháp và mọi người phái sống , làm việc theo pháp luật.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 24 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
	 Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2009
TiÕt 1:	 TẬP ĐỌC 	
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng, rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản.
- Hiểu các từ ngữ : Luật tục , Ê-đê,song, co ,tang chứng , nhân chứng ,trả lại dủ giá .Hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt ội nào nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng .Từ luật tục của người Ê-đê,HS hiểu : xã hội nào cũng co luật pháp và mọi người phái sống , làm việc theo pháp luật.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Chú đi tuần.”
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Luật tục xưa của người Ê-đê.”
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
  Đoạn 1 : Về các hình phạt.
  Đoạn 2 : Về các tang chứng.
  Đoạn 3 : Về các tội trạng.
  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.
  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
? Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
	  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.
	- Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
( Khánh Linh, Tùng ,Nhi ).
 Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm( Nghĩa ).
- Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc ( Sơn ) cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm lớp.
- Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
	  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo.
	  Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.
	  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
Học sinh chia nhóm, thảo luận.
a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng:
	- Chuyện nhỏ xử nhẹ
	- Chuyện lớn xử nặng
  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
- Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy.
Dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính.
- Lớp nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
 Nhận xét tiết học 
TiÕt 2: TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
“Thể tích hình lập phương”
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
2 Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
.* Bài 1:
Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương.
v	Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc, công thức tính hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ giưã hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
GV nêu nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu ( là HHCN có a= 9 cm; b= 6 cm; c = 5 cm) trừ đi thể tích của khối gỗ HLP đã cắt 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2Học sinh lên bảng sửa bài (Kiều Anh ,Phạm Trang ).
Lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm đôi.
- Học sinh đọc đề bài 1a.
Nêu tóm tắt – Giải.
Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao.
Học sinh đọc đề bài 1b.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều.
Học sinh đọc đề bài 2.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề, quan sát hình.
Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật gồm có các khối hình lập phương xếp lại.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động nhóm bàn.
Vài nhóm ghép hình, công thức.
IV. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 2 / 123. Chuẩn bị: Luyện tập chung.
 Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Mĩ thuật
	MẪU VẼ CÓ 2 HOẶC 3 VẬT MẪU
	(Đ/c Sơn dạy)
Tiết 4: Tai nạn bom mìn
	BÀI 5: PHẦN TỔNG KẾT
 ( Soạn giáo án riêng ).
Buổi chiều:
Tiết 1: Hát nhạc
	MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
	(THEO ĐIỆU SA-RI-ĂNG, DÂN CA KHƠME NAM BỘ)
	(Đ/c Thuỷ dạy)
Tiết 2: Kỹ thuật
	 	LẮP XE BEN (t1)
I. Mục tiêu: 	H/s cần phải:
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben
	- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị: - Mẫu xe ben lắp sẳn, bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
1) Giới thiệu bài: - G/v nêu mục đích tác dụng của xe ben trong cuộc sống.
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- H/s quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- H/s quan sát kĩ từng bộ phận.
? Để lắp được xe ben cần có mấy bộ phận? Nêu tên các bộ phận đó.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/d chọn các chi tiết .
b) Lắp từng bộ phận.
+ Lắp thùng
+Lắp đầu.
+ Lắp các bộ phận khác.
c)Lắp ráp xe ben.
H/s nghe
 Hoạt động nhóm 2
Cần lắp 2 bộ phận: thùng; ca bin; .
 Hoạt động nhóm 2
H/s thực hành
G/v theo dõi giúp đỡ các em còn chậm.
IV. Tổng kết dặn dò: - H/d h/s tháo các chi tiết và xêùp gọn vào hộp.
Tiết 3: Ôân mỹ thuật
	LUYỆN VẼ THEO MẪU: VẼ MẪU CÓ 2 HOẶC 3 VẬT MẪU
I. Mơc tiªu: - H/s vÏ ®­ỵc mÉu cã 2 hoỈc 3 vËt mÉu. BiÕt vÏ vµ vÏ ®­ỵc h×nh gÇn gièng mÉu.
	 - Gi¸o dơc h/s cã ý thøc quan t©m ®Õn c¸c ®å vËt xung quanh.
II. §å dïng d¹y häc: - Mét sè tranh vÏ cđa c¸c n¨m tr­íc cïng chđ ®Ị.
III. Ho¹t ®éng d¹y – häc: 
1) Giíi thiƯu bµi: 
+ KiĨm tra dơng cơ häc tËp cđa h/s.
H/s nh¾c l¹i mét sè vËt mÉu cã d¹ng h×nh trơ vµ h×nh cÇu.
Gỵi ý h/s c¸ch ®Ỉt mÉu sao cho bè cơc ®Đp, c©n ®èi.
G/v giíi thiƯu h×nh vµ gỵi ý c¸ch vÏ, c¸ch lùa chän bè cơc bµi vÏ cho hỵp lÝ.
G/v nh¾c c¸ch tiÕn hµnh chung vỊ bµi vÏ theo mÉu.
+ H/s thùc hµnh vÏ
Y/c h/s quan s¸t mÉu tr­íc khi vÏ vµ vÏ ®ĩng vÞ trÝ, h­íng nh×n cđa m×nh.
C¸ch so s¸nh tØ lƯ vµ c¸ch vÏ.
H/s vÏ g/v quan s¸t giĩp ®ì nh÷ng em cßn lĩng tĩng.
Tr×nh bµy bµi . NhËn xÐt - ®¸nh gi¸
IV. Cđng cè- dỈn dß:
	Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã bµi vÏ tèt.
	----------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
HỘP THƯ MẬT
 I. Mục tiêu:
-HS đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuện: Khi hồi hộp , khi vui mừng, nhẹ nhàng toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật. 
-Hiểu đúng từ khó trong bài : chữ V, bu-gi, cần khởi động , động cơ).
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.: Ca ngợi ông Hai Long và những người chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường đây liên l ạc góp phần xuất sắc vào sư nghiệp ïbảo vệ tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê-đê.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Người Ê-đê xưa đặt ra luật tục để làm gì?
Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê xử phạt rất công bằng?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Hộp thư mật.”
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
	Đoạn 1 : “Từ đầu  đáp l ...  đồ vật.
-Ôân luyện , Củng co ákĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật.
-Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật . 
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: HS chuẩn bị đồ vật thật hoặc tranh ảnh về đồ vật .
+ Giấy khổ to ,bút dạ .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra vở của học sinh để chấm đoạn văn tả hình dáng của một đồ vật gần gũi với em .
Giáo viên nhận xét và chấm điểm bài của 3 – 4 em.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiến thức thể loại văn tả đồ vật. 
	“Ôn tập về văn tả đồ vật.”
v	Hoạt động 1: 
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Giáo viên hỏi :
Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý ? Hãy giới thiệu cho bạn được biết .
Giáo viên yêu cầu HS làm bài .
Gọi học sinh đọc lại
GV giới thiêu cho HS tham khảo dàn ý chi tiết của bài : tả cái đồng hồ báo thức .
Bài 2
HS đọc yêu cầu bài .
Giáo viên yêu cầu HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm 
Lưu ý :Với dàn ý đã lập ,khi trình bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết ,hình ảnh miêu tả .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Cho học sinh thi đua đọc đoạn văn đã viết.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
- Chấm bài của 3 HS ( Trang , Thảo ,xíu).
- 1 học sinh đọc to yêu cầu bài 1( Anh Đào)
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình lập dàn ý .
- HS làm bài vào vở ( 4 em làm vào giấy to để dán ở bảng ).
- 2 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- Sách thiết kế trang 186.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
-4 em Hs ngồi 2 bàn trên dưới cùng tạo thành 1 nhóm ,trình bày dàn ý của mình cho các bạn
Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn đã viết.
Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết hay nhất
IV. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở.
 Chuẩn bị: Ôn tập về tả đồ vật ( Kiểm tra viết ).
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.HS : bảng nhóm .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “ Luyện tập chung “
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập chung” .
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị
- GV gợi ý HS tìm :
+ S xq , S đáy , S tp ( S kính )
* Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
Bài 3
Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh.
+ Stp của hình N và M
Stp M = 9 x Stp N
+ V của hình N và M
V M = 27 x V N
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- HS sửa bài nhà (Sơn )
- Cả lớp nhận xét 
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Hoạt động nhóm
2 dãy thi đua.
 Hoạt động cá nhân , lớp 
- Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
- Học sinh đọc đề và nhắc lại cách tính S HLP và V HLP
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
Học sinh sửa bài.
	Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm.
Làm bài vào vở.
2 học sinh thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy).
Học sinh sửa bài.
 Hoạt động cá nhân 
 2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Kiểm tra”
 Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Thể dục
	PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
	 TRÒ CHƠI: CHUYỀN NHANH,NHẢY NHANH
	(Đ/c Bính dạy)
Tiết 4: Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện quá mạnh gây chập cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
 - Học sinh : - Cầu chì, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
2. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 v Hoạt động 2 : Thực hành 
Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) cho thiết bị đó.
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
- Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
v Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện 
v Hoạt động 4: Củng cố.
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?...
- Các nhóm trình bày sản phẩm .
Hoạt động nhóm.
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hành theo nhóm: tìm hiểu số vôn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin cho môt số đồ dùng, máy móc sử dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Học sinh đọc mục 99/ SGK và thảo luận.
Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi :
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- Hs trình bày việc tiết kiệm điện ở gia đình 
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập: vật chất và năng lượng”.
 Nhận xét tiết học.
Tiết 5:Sinh ho¹t tËp thĨ 
 NhËn xÐt tuÇn 24
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 25
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: Mỹ Duyên ,Thảo .Diệu.
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
- Häc sinh häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 25, 
-TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
-Cắt tỉa các cây hoa lan quanh bồn hoa ,trồng chen một số hoa mười giờ .
- ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.
-Tập luyện đôïi hình đội ngũ .
Buổi chiều:
 Tiết 1: P§HS Giỏi : ¤n luyƯn thĨ tÝch cđa h×nh hép ch÷ nhËt 
I. Mơc tiªu: Häc sinh biÕt vËn dơng c«ng thøc tÝnh thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt 
- RÌn kü n¨ng lµm to¸n. tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c trong tr×nh bµy.
II,Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa Gv 
Ho¹t ®éng cđa H/s
1, KiĨm tra bµi cị: Nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh thĨ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt
2, LuyƯn tËp: H/d hs lµm bµi tËp 1,2,3,
Bµi tËp 1: ViÕt sè ®o thÝch hỵp vµo « trèng
V = a x b x c.
- 
H×nh hép ch÷ nhËt
 ( 1)
 (2)
 ( 3)
ChiỊu dµi
7 cm
2,8 cm
3/4 dm
ChiỊu réng
5 cm
1,5 m
 2/3 dm
ChiỊu cao
6 cm
1,2 m
3/5 dm
ThĨ tÝch
Bµi tËp 2: Mét h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 1,2 m, chiỊu réng0,7 m, chiỊu cao 0,8 mvµ mét h×nh lËp ph­¬ng cã c¹nh b»ng trung b×nh céng cđa c¸c c¹nh chiỊu cao, chiỊu réng, chiỊu dµi cđa h×nh hép ch÷ nhËt ®ã.
H/s lµm bµi, tr×nh bµy bµi, nhËn xÐt
III-Củng cố : HS nắm chắc công thức tinh thể tích hình hộp chữ nhật để vận dụng làm bài tập .
Tiết 2:P§HS Ỹu 	
	LuyƯn tËp ; ThĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng
I. Mơc tiªu: Häc sinh biÕt vËn dơng c«ng thøc tÝnh thĨ tÝch , h×nh lËp ph­¬ng
- RÌn kü n¨ng lµm to¸n. tÝnh cÈn thËn vµ chÝnh x¸c trong tr×nh bµy.
II,Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cđa Gv 
Ho¹t ®éng cđa H/s
1, KiĨm tra bµi cị: Nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh thĨ tÝch h×nh lËp ph­¬ng
2, LuyƯn tËp: H/d hs lµm bµi tËp 1,2,3.
V = a x b x c.
Bµi tËp 1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng.
C¹nh cđa h×nh lËp ph­¬ng
5,5 m
7 dm
6 cm
9 dm
®miƯn tÝch mét mỈt
DiƯn tich toµn phÇn
ThĨ tÝch
Bµi tËp 3: Mét h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 3,2 m, chiỊu réng1,8 m, chiỊu cao1,6 m vµ mét h×nh lËp ph­¬ng cã c¹nh b»ng trung b×nh céng cđa c¸c c¹nh chiỊu cao, chiỊu réng, chiỊu dµi cđa h×nh hép ch÷ nhËt ®ã.
	- H/s lµm bµi, tr×nh bµy bµi, nhËn xÐt
III. Cđng cè dỈn dß: HS vận dụng công thức để làm bài tập .
Tiết 3: PĐHS Yếu : Luyện tập câu ghép .
 ( làm việc tổ ).
HẾT TUẦN 24

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 24.doc