Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu: HS đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u - ni - xép)
- Biết đọc đúng một bản tin ( Thông báo tin vui ) giọng rõ ràng, rành mạch, vui.
- Hiểu : Các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin (SGV).
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ về ATGT.
III. Hoạt động dạy - học :
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: Gv ghi bảng : UNICEF ( HD HS đọc u - ni - xép)
- Gv giải nghĩa từ UNICEF ( SGV) ; HS đọc :
- HD HS đọc bài từng đoạn và nêu nội dung từng đoạn.
* HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
Tuần 24 Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2009 Tiết2 Tập đọc vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu: HS đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u - ni - xép) - Biết đọc đúng một bản tin ( Thông báo tin vui ) giọng rõ ràng, rành mạch, vui. - Hiểu : Các từ ngữ trong bài. - Nắm được nội dung chính của bản tin (SGV). II. Chuẩn bị: Tranh vẽ về ATGT. III. Hoạt động dạy - học : 1. Giới thiệu bài. 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: Gv ghi bảng : UNICEF ( HD HS đọc u - ni - xép) - Gv giải nghĩa từ UNICEF ( SGV) ; HS đọc : - HD HS đọc bài từng đoạn và nêu nội dung từng đoạn. * HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài. ? Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? ? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề ( Thi?) ? Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? ? Những dòng in đấm ở bản tin có tác dụng gì? => Nội dung bài ( SGV). c. Luyện đọc đúng, đọc diễn cảm. - HS luyện đọc 6 dòng được in đậm. 3. Củng cố bài- nhận xét - dặn dò --------------000-------------- Tiết3 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng. - Cộng phân số. -Trình bày lời giải bài toán. II. Hoạt động dạy - học : HĐ1: Củng cố kỹ năng cộng phân số. - Gv ghi bảng: Tính : + ; + . - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp làm vào giấy nháp. * Gv và cả lớp chữa bài ( miệng ) trên bảng. * Gọi 2 HS nhắc lại cách cộng 2 phân số ( cùng mẫu số và khác mẫu số ). * Gv củng cố lại. HĐ2: Luyện tập. - HD HS làm các BT ( Vở BT) – Gv theo dõi HD. * Kiểm tra, chấm bài một số em. * Chữa bài tập ở bảng : Nhận xét củng cố. III. Củng cố - nhận xét - dặn dò. --------------000-------------- Tiết5 Khoa học ánh sáng cần cho sự sống I. Mục tiêu: Giúp HS biết : - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với thực vật. - Biết : Mỗi loại thực vật có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. Biết ứng dụng các kiến thức đó trong trồng trọt. II. Hoạt động dạy - học: HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. - HS quan sát hình 1,2,3,4 (SGK). Nhận xét các ý nêu ở (SGK) ; các bạn bổ sung – Gv kết luận (SGK). HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. ? Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng ? ( Được chiếu sáng nhiều). ? Một số loài cây lại sống được trong rừng rậm, trong hang động? ( Cần ít ánh sáng). * Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong đời sống ( HS liên hệ thực tế ). * Gv giảng và chốt lại các ý (SGV). * Liên hệ ứng dụng kiến thức đã học vào kỹ thuật trồng trọt. III. Củng cố bài - Nhận xét - dặn dò. ------------000------------- Buổi chiều : . Tiết1 Luyện toán Luyện tập kiến thức tuần 23. I. Mục tiêu : - Ôn luyện và củng cố cho HS kỹ năng phép cộng phân số. HS vận dụng thành thạo các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân số vào làm bài. II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu y/c nội dung tiết học. 2. HD ôn luyện. HĐ1: Củng cố kiến thức. - HS nhắc lại cách cộng các phân số khác mẫu số. - Nhắc lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng phân số. * Gv củng cố lại. HĐ2: Luyện tập : a. HS hoàn thành BT trang 128 (SGK). Gv theo dõi. - Kiểm tra chữa bài. b. Bài tập luyện thêm: Số 1 : Tính : a) + +; ++. b) + ; ++ . Số 2: Tính bằng cách thuận tiện: a) ++; +++. b) + (+); (+ ) + . * HS làm bài - Gv theo dõi. * Chấm, chữa bài. 3. Củng cố bài - nhận xét - dặn dò. --------------000-------------- Tiết3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp chăm sóc cây, hoa I. Mục tiêu : Tổ chức HD cho HS thực hành chăm sóc bồn hoa ở vườn trường.Yêu cầu HS biết cách làm, có ý thức giữ an toàn trong khi lao động. II. Hoạt động dạy - học . HĐ1: HS nêu các công việc để căm sóc cây, hoa. Nêu mục đích của việc chăm sóc cây. HĐ2: GV giao nhiệm vụ cho từng tổ. Tổ 1: Bắt sâu, nhổ cỏ, ngắt lá già, lá sâu. Tổ 2: Lấy đầm xới đất cho gốc cây. Tổ 3: Tưới nước. HĐ3: HS thực hành. - HD HS theo từng công việc đã phân công - tiến hành làm. - GV theo dõi - HD ( lưu ý HS : an toàn và vệ sinh lao động) III. Tổng kết - nhận xét - dặn dò. --------------000-------------- Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2009 Tiết1 Thể dục phối hợp chạy nhảy, mang vác. trò chơi “ kiệu người ” I. Mục tiêu: - Ôn phối hợp chạy nhảy và chạy, mang vác. - Tổ chức trò chơi “ Kiệu người ”. - Y/c HS thực hiện đúng cơ bản động tác và biết cách chơi. II. Hoạt động dạy - học . 1. Phần mở đầu : - HS ra sân tập hợp - Gv nêu y/c nội dung tiết học. - Khởi động tay, chân. 2. Phần cơ bản : a. Ôn bật xa ( 6-7 phút ) : HS ôn theo vị trí của tổ. b. Tập phối hợp chạy nhảy ( 7- 8 phút ). - Gv nêu cách luyện tập phối hợp. Gv làm mẫu ( Nêu từng động tác). - HD HS luyện tập theo đội hình hàng dọc ( Lần lượt từng người). b. Tổ chức trò chơi: “ Kiệu người ”. - Gv giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. - Gv chia lớp thành nhóm 3 người để chơi ( thay nhau kiệu người ) 3. Củng cố bài - nhận xét - dặn dò ------------000------------- Tiết2 Toán luyện tập ( tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn kỹ năng công phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và vận dụng vào làm bài. I. Hoạt động dạy - học HĐ1: Củng cố kiến thức: Gv ghi bảng BT1,2 ( cột 1 ) SGK - HD HS giải. a. 3 + . ? HS nêu cách thực hiện phép cộng( Viết số 3 dưới dạng phân số ) được phân số Vậy : 3 + = + = + = . HD viết gọn : 3 + = + = . b. Tính : ( + ) + ; + ( + ). Gọi HS nêu kết quả - nhận xét kết quả => Gv nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số. HĐ2: Luyện tập. - HS làm BT ( Vở BT)- Gv theo dõi. ( Lưu ý HS bài toán giải; các bước quy đồng và viết gọn thực hiện ở giấy nháp- ở bài làm chỉ ghi kết quả ). * Kiểm tra và chấm bài một số em - Nhận xét. * Chữa bài. 3. Củng cố - nhận xét - dặn dò. ------------000------------- Tiết3 Luyện từ và câu: câu kể ai là gì I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?. - Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II. Hoạt động dạy - học . HĐ1. Phần nhận xét : - HS lần lượt đọc y/c BT1,2,3,4 (SGK). * Một HS đọc 3 câu in nghiêng (SGK). Lớp đọc thầm ( y/c tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định ). - HS nêu kết quả - Gv bổ sung và kết luận ( SGV). * HD HS tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? và là gì? ( Tìm chủ ngữ và vị ngữ ) - HS nêu kết quả - Gv bổ sung ( SGV). - Gọi HS nhắc lại. HĐ2: Luyện tập. - HS nêu y/c nội dung từng BT - Gv giải thích cách làm. - HS làm bài - Gv theo dõi. - Kiểm tra, chấm, chữa bài. 3. Củng cố bài - nhận xét - dặn dò. ------------000------------- Tiết4 Chính tả hoạ sỹ tô ngọc vân I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả: Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân. - Làm đúng các bài tập ( Vở BT). Phân biệt để viết đúng các âm tr/ch và các dấu ?/ ngữa. II. Hoạt động dạy - học . 1. Giới thiệu bài . 2. HD HS nghe - viết. - Gv đọc bài chính tả: “ Hoạ sỹ Tô Ngọc Vân”. - Giải nghĩa các từ (SGK). - HS đọc thầm lại toàn bài : ( Trả lời câu hỏi : Đoạn văn nói lên điều gì? - HD và nhắc nhở các em khi viết bài. * HS gấp SGK- Gv đọc từng câu cho HS viết bài. - Đọc cho HS khảo bài. - Chấm bài một số em - Nhận xét. 3. Luyện tập. - HS nêu y/c các BT ( Vở BT). - HD HS làm bài- Gv theo dõi. - Chữa bài tập - ghi kết quả ở bảng. - Nhận xét và củng cố những phần HS còn sai nhiều. 4. Củng cố - nhận xét - dặn dò. ------------000------------- Tiết5 Lịch sử ôn tập I. Mục tiêu: Giúp HS biết : - Nắm được nội dung cơ bản từ bài 7 đến bài 19, trình bày được 4 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu đọc đọc lập, Nước đại việt thời Lý, Trần và nước Đại Vịêt thời Hậu Lê. - Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó. II. Chuẩn bị : Băng thời gian. III. Hoạt động dạy - học. HĐ1: Gv treo băng thời gian lên bảng ; y/c HS xác định các giai đoạn lịch sử và nêu nội dung chính của từng giai đoạn. 918 1009 1226 1400 1500 BĐầu độc lập Thời Lý Thời Trần Thời Hậu Lê. - HS lật lại các bài từ bài 7 -> bài 19. - Y/c HS nêu các nội dung chính của từng giai đoạn - Gv ghi tóm tắt ở bảng. a. Buổi đầu độc lập: Thành quả nổi bật. - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất lại nước ( 968). - Chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( 981) với chiến thắng lẫy lừng của Bạch Đằng ( Ngô Quyền) và Chi Lăng. b. Nước đại Việt thời Lý ( 1009 - 1226 ) * Thành quả và nội dung : - Dời đo ra Thăng Long ( 1010). - Xây dựng được nhiều chùa, đền. - Chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 ( 1075 - 1077 ) bảo vệ được nền độc lập của đất nước. c. Nước Đại Việt thời Trần ( 1226 – 1400). * Thành quả và nội dung. - Nhà vua quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp. Đắp được hệ thống đê điều giảm nạn lũ lụt phát triển nông nghiệp. - Chống quân xâm lược Mông - Nguyên ( cả 3 lần sang xâm lược ). d. Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Chiến thắng quân Minh trong trận Chi Lăng. - Việc tổ chức quản lý đất nước có nhiều đổi mới có sự tiến bộ. - Nền giáo dục đi vào nề nếp và quy cũ - giáo dục nhằm đào tạo những người có tài và những người trung thành với chế độ phong kiến. - Văn học và khoa học thời kỳ này đã đạt được những thành tựu đáng kể. Có những nhà văn học - khoa học tiêu biểu ( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông). IV. Củng cố : Hệ thống bài - ôn tập. Nhận xét - dặn dò. --------------000-------------- Buổi chiều : Tiết2 Luyện tiếng Việt Luyện đọc thuộc lòng ( Tuần 22-23) I. Mục tiêu : - Luyện tập củng cố cho HS kiến thức và kỹ năng đọc diễn cảm các bài tập đọc thuộc lòng từ tuần 22-23. - HS đọc đúng, đọc diễn cảm theo y/c từng bài. II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu Y/c nội dung tiết học. 2. HD HS ôn luyện. HĐ1: Gọi một HS nêu các bài tập đọc thuộc lòng đã học ở tuần 22-23 - Gv ghi bảng : Chợ tết; Khúc hát ru ... - Gọi 2 HS lần lượt đọc 2 bài thuộc lòng đã học ( Gọi HS khá giỏi) - Nêu nội dung chính của từng bài. - GV nhắc lại y/c cách đọc diễn cảm của từng bài. HĐ2 : HS luyện đọc theo cặp. - Gv quan sát sửa sai cho HS. HĐ3: Thi đọc diễn cảm với cả lớp( Nêu nội dung chính từng bài. - Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và đọc bài. - Lớp nhận xét. Gv bổ sung và cho điểm. 3. Tổng kết ; Tuyên dương bạn đọc có điểm cao. Củng cố - nhận xét - dặn dò --------------000-------------- Tiết2 Hướng dẫn tự học : Hoàn thành bài tập luyện từ và câu( Sáng) I. Mục tiêu : - Luyện tập củng cố cho HS kiểu câu Ai là gì? - HS n ... HD HS làm BT ( Vở BT) - Gv theo dõi - HD. ( Lưu ý HS bài toán giải giải: Các bước quy đồng thực hiện ở giấy nháp, trong bài giải chỉ ghi kết quả. * Kiểm tra- chấm - chữa bài. III. Củng cố - nhận xét - dặn dò. --------------000-------------- Tiết4 Luyện từ và câu vị ngữ trong câu kể “ ai là gì ” I. Mục tiêu : Giúp HS: - Nắm được; Vị ngữ trong câu kể “ Ai là gì ? ” Các từ ngữ trong kiểu câu này. - Xác định được vị ngữ trong câu kể “ Ai là gì? ” trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặc được câu kể “ Ai là gì? ”từ những vị ngữ đã cho. II. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. - HS đọc BT (SGK). - HS đọc thầm các câu văn – Xác định các câu có trong đoạn văn. - Tìm các câu kể dạng “ Ai là gì? ” - Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm được. - Tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? - Bộ phận đó gọi là gì ? ( Vị ngữ). - Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ? ( Vị ngữ hoặc cụm danh từ ) => Rút ra bài ghi nhớ (SGK).. Gọi HS đọc lại. 3. Luyện tập : - HS nêu y/c các bài tập ( Vở BT) – Gv HD HS làm bài. - HS nêu kết quả - Gv nhận xét bỏ sung ( SGV) 4. Củng cố bài – nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Tiết5 Kỷ thuật Trừ sâu bệnh hại cây rau I. Mục tiêu: - HS biết tác hại của sâu bệnh hại và cách trừ sâu bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa. - Có ý thức bảo vệ cây rau, hoa và môi trường. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu một số loại sâu hại rau, hoa. III. Các hoạt động dạy và học : - Giới thiệu bài HĐ1 :GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại HS đọc nội dung bài trong SGK. ? Nêu tên các loại sâu , bệnh hại rau, hoa ? Mô tả những biểu hiện cây bị sâu, bệnh phá hoại HS nêu, GV nhận xét và bổ sung thêm HĐ2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại HS quan sát H2-sgk ? Nêu các biện pháp trừ sâu, bệnh đang được thực hiện trong sản xuất ? Tại sao không thu hoạch rau ,hoa sau khi phun thuốc trừ sâu, bệnh hại. ? Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu, bệnh hại, người lao động phải trang bị những vật dụng gì GV tổng kết. HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Nhận xét - Dặn dò GV nhận xét tiết học, dặn dò cho tiết sau./. --------------000-------------- Buổi chiều : Tiết1 Luyện tiếng Việt Luyện tập luyện từ và câu ( Tuần 24 ) I. Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức cơ bản về đặc điểm kiểu câu kể Ai là gì?. HS xác định được các câu kể Ai là gì ? có trong đoạn văn. - Biết viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?. II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu Y/c nội dung tiết ôn luyện. 2. HD HS ôn luyện. HĐ1: Củng cố kiến thức. ? Gọi HS nhắc lại đặc điểm của kiểu câu kể Ai là gì? ? Phân biệt kiểu câu kể Ai là gì? với kiểu câu kể khác đã học? HĐ2: Luyện tập : BT1: Ghi xấu X vào ô trống trước câu kể Ai là gì? trong những câu thơ sau. Gạch dưới vị ngữ trong cau vừa tìm được. Tớ là chiếc xe lu. Người tớ to lù xù. Đêm nay con ngủ giấc tròn. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Quê hương là đêm trăng tỏ. Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. BT2: Một người bạn mới chuyển từ trường khác về lớp em, lại ngồi cùng bàn với em. Hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 6 câu tự giới thiệu về mình ( ở trường, ở nhà ) với bạn. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì? Gạch dưới các câu kể đó. - HS làm bài, Gv theo dõi chấm chữa bài.- 3. Củng cố – nhận xét – dặn dò --------------000-------------- Tiết2 Luyện toán luyện tập kiến thức tuần 24 I. Mục tiêu : Luyện tập cho HS kiến thức và kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ phân số ( Cùng mẫu số và khác mẫu số) - HS biết vận dụng và tính toán thành thạo. II. Hoạt động dạy - học . 1. Gv nêu Y/c nội dung tiết luyện tập. 2. HD luyện tập. HĐ1: Củng cố kiến thức. - HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng phân số ( cùng mẫu số và khác mẫu số). - HS nêu cách thực hiện phép trừ phân số ( cùng mẫu số và khác mẫu số). * Gv củng cố lại các cách để thực hiện phép tính cộng, trừ phân số cũng mẫu số và khác mẫu số; Cách vận dụng các tính chất của phép tính để tính thuận tiện. HĐ2: Luyện tập . 1. HS hoàn thành BT2,3 (SGK) - Gv theo dõi. - Kiểm tra và chữa bài tập. 2. Bài tập luyện thêm: hS làm bài vào vở - Gv theo dõi. Kiểm tra, chấm, chữa bài. Số 1 Tính: a) ++; ++; b) --; --. Số 2: a) + -; b) --. Số 3: Tính bằng cách thuận tiện. a) ++; - -. b) +( +); - (+). 3. Củng cố bài : Củng cố cách giải các bài. Nhận xét - Dặn dò. --------------000-------------- Hướng dẫn tự học Luyện Viết: đoàn thuyền đánh cá. I. Mục tiêu : - HS nghe đọc và viết đúng chính tả bài : Đoàn thuyền đánh cá. - Viết đúng các tiếng khó : Sập lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, loé rạng đông. II. Hoạt động dạy - học . 1. Giới thiệu bài viết: 2. HD HS nghe viết. - Gv đọc lại bài " Đoàn thuyền đánh cá " . ( Gv nhắc nhở HS các tiếng dễ viết sai, cách trình bày ) - Gv đọc từng câu, cụm từ, cho HS viết bài- HS viết xong cho HS khảo bài. - Đổi chéo vở các bạn cho nhau để kiểm tra. 3. Nhận xét – dặn dò. --------------000-------------- Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2009 Tiết1 Tập làm văn tóm tắt tin tức I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức - cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. II. Hoạt động dạy - học . 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. - HS nêu y/c nội dung BT1. - HS đọc thầm bản tin: Vẽ về cuộc sống an toàn - Xác định đoạn của bản tin. - HS trao đổi nhóm đôi, thực hiện y/c b- làm vào vở BT. - HS nêu kết quả bài làm: Các sự việc chính tóm tắt mỗi đoạn : Lớp nhận xét - Gv bổ sung và kết luận ( SGV). * HS đọc y/c c - Suy nghĩ và làm bài: Viết nhanh tóm tắt toàn bộ bản tin. - HS đọc tóm tắt bản tin trước lớp - Gv bổ sung ( SGV). * Gv gợi ý HS suy nghĩ nêu kết luận : ghi nhớ (SGK). - Gọi HS nhắc lại. 3. Luyện tập: - HS nêu y/c các BT ( Vở BT)- Gv HD HS làm bài. * Gv theo dõi - Giúp đỡ thêm. * Kiểm tra, chấm bài một số em - nhận xét. * Chữa bài tập. 3. Củng cố bài - nhận xét - dặn dò. --------------000-------------- Tiết2 Mỹ thuật Vtt: tìm hiểu về chữ nét đều I. Mục tiêu: - HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó - HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn - HS quan tâm đến các câu khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống II. Chuẩn bị: -GV: Bảng mẫu chữ nét thanh , nét đậm và chữ nét đều -HS : Con-pa, thước kẻ, bút chì và màu III.: Hoạt động dạy học: - Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét ? Phân biệt 2 kiểu chữ nét đều và kiểu chữ nét thanh nét đậm - HS phân biệt ,GV bổ sung: Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to nét nhỏ. Chữ nét đều là tất cả các nét đều bằng nhau - GV nói thêm về các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo, ngang chiều rộng của các con chữ. - HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều - HS quan sát H4 - nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng - GV gợi ý cách kẻ chữ ? Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ - Kẻ các ô vuông - Phác khung hình các chữ - Tìm chiều dày của nét chữ - Vẽ phác nét chì mờ trớc, sau đó dùng thớc hoặc com-pa để kẻ, quay các nét đậm HĐ3:Thực hành: - HS thực hành vẽ màu vào dòng chữ có sẵn - GV theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét giờ học, khen HS có những bài vẽ đẹp - Dặn quan sát những câu khẩu hiệu có kiểu chữ nét đều --------------000-------------- Tiết3 Toán luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS : - Củng cố luyện tập phép trừ 2 phân số. - Biết cách trừ 2, 3 phân số. II. Hoạt động dạy - học . Củng cố phép trừ 2 phân số: - Gv ghi bảng : Tính : - ; - . Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Cả lớp làm vào nháp. - HS nhắc lại cách trừ 2 phân số khác mẫu số. HĐ2: Thực hành: - HS nêu y/c nội dung các Bt ( vở BT). - Gv giải thích cách làm. ( Lưu ý HS : Những bài có thể rút gọn trước khi tính để làm được nhanh) * HS thực hành làm bài ( Vở BT) - Gv theo dõi HD. * Kiểm tra, chấm bài một số em - nhận xét. * Chữa bài. 3. Củng cố - nhận xét - dặn dò. --------------000-------------- Tiết4 Khoa học ánh sáng cần cho sự sống I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết: - Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. II. Hoạt động dạy - học . HĐ1: Tổ chức trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ”. - Gv gọi 2 HS lên thực hiện trò chơi - một người bịt mắt, một người trốn, người bịt mắt đi tìm ( Trong phạm vi lớp học) Gv hỏi : ? Những người bịt mắt có cảm giác thế nào? có dễ dáng bắt được dê không/ Vì sao? - Giói thiệu bài học. HĐ2: Tìm hiểu : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. - HS suy nghĩ liên hệ trong thực tế. Nêu được vai trò của ánh sáng đối với con người trong đời sống. - HS phát biểu ý kiến - Lớp bổ sung. - Gv kết luận ( mục bạn cần biết SGK). ( Gv giải thích thêm vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người ( SGV) HĐ3: Tìm hiểu : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - HS liên hệ thực tế - tìm hiểu: ? Kể tên những động vật mà em biết? Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? ? Kể những động vật kiếm ăn vào ban đêm? Những động vật kiếm ăn vào ban ngày? ? Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của những động vật đó. ? Trong chăn nuôi gà người ta phải làm gì? * HS nêu kết quả - Lớp bổ sung - Gv kết luận (SGV) 3. Củng cố bài- nhận xét - dặn dò. --------------000-------------- Tiết5 Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp 1. Gv nhận xét đánh giá mọi hoạt động trong tuần qua và cũng là của tháng 01 - Các hoạt động và nề nếp được giữ vững và phát huy tốt. - Trong giờ học HS hăng say phát biểu. * Các tồn lại : Trực nhật còn một hôm chưa sạch. - Một số em chưa tập trung học bài : ( lương, ý , Thuỷ). 2. Kế hoạch tuần tới: - Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra giữa học kỳ II. - Duy trì nề nếp tốt. - Làm tốt công tác vệ sinh lớp, trường. --------------000-------------- Buổi chiều : Tiết2 Tiết2 Luyện thể dục Luyện tập tuần 16 ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu : - Ôn luyện đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Tổ chức trò chơi " Nhảy lướt sóng ". II. Hoạt động dạy - học . 1. Cho HS tập hợp ở sân, Gv nêu y/c nhiệm vụ tiết luyện tập. - Cho HS khởi động : Chạy chậm theo đường thẳng, khởi động tay chân. - Ôn bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. - Ôn đi vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Gv điều khiển HD- HS đi theo 2 đường dọc. - HS luyện tập theo tổ ( do tổ trưởng điều khiển ). - Biều diễn thi đua giữa các tổ. 2. Tổ chức trò chơi " Nhảy lướt sóng ". - Gv phổ biến cách chơi. - HS chơi - Gv theo dõi. --------------000-------------- Tiết2
Tài liệu đính kèm: