I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi thân thiết với các bạn HS.
- Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK )
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh minh họa SGK, SGK.
2. Học sinh:
- SGK.
Tuần: 25 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Từ ngày 28 / 02 /2011 đến ngày 04 /03 /.2011 Thứ, ngày Tiết Môn Tên bài dạy ND điều chỉnh TG Hai 28/ 02 1 Chào cờ 30 ph 2 Tập đọc Trường em 40 ph 3 Tập đọc Trường em 40 ph 4 Toán Luyện tập 40 ph 5 Âm nhạc Học bài : Quả ( Tiết 2) 35 ph Ba 01/03 1 Thể dục Bài thể dục, trò chơi 35 ph 2 Tập viết Tô chữ hoa A- Ă – Â- B 40ph 3 Chính tả Trường em 40ph 4 Toán Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. 40ph 5 Rèn HS yếu Tư 02/03 1 Mĩ thuật Vẽ màu vào hình tranh dân gian 35ph 2 Tập đọc Tặng cháu 40ph 3 Tập đọc Tặng cháu 40ph 4 Toán Luyện tập chung BT3a cột 3 40ph 5 Rèn HS yếu 35ph Năm 03/03 1 Chính tả Tặng cháu 40ph 2 Toán Kiểm tra giữa kỳ II 40ph 3 TN&XH Con cá 40ph 4 Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa kỳ II 35ph 5 Rèn HS yếu Sáu 04/03 1 Tập đọc Cái nhãn vở 40ph 2 Tập đọc Cái nhãn vở 40ph 3 Kể chuyện Rùa và thỏ 35ph 4 Thủ công Cắt dán hình chữ nhật ( T2) 35ph 5 Sinh hoạt lớp DUYỆT CỦA BGH Người lập kế hoạch Cao Thị Ngọc Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 Tập đọc TRƯỜNG EM Tiết: 1,2 I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi thân thiết với các bạn HS. - Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK ) II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa SGK, SGK. Học sinh: SGK. III.Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Trường em. * Hđ 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - HD HS đọc nối tiếp từng câu. - Chọn những từ khó ghi lên bảng HD HS luyện đọc: cô giáo, dạy em, rất yêu, trường học, thứ hai, mái trường, điều hay. Giáo viên giải nghĩa từ khó. + Chia nhóm cho mỗi nhóm đọc nối tiếp toàn bài. - Các nhón nhận xét lẫn nhau. + Chia bài thành 2 đoạn( Từ đầu đến ...anh em, và đoạn còn lại.) Cho Hs đọc theo nhóm đôi. - Các nhóm nhận xét. - Cho HS đọc đồng thanh toàn bài - Gọi 1, 2 em đọc lại toàn bài. * Hđ 2: Ôn các vần ai – ay. - Yêu cầu HS tìm trong bài tiếng có vần ai – ay. - Phân tích các tiếng đó. - HD HS tìm tiếng ngoài bài có vần ai – ay. Quan sát tranh SGK. Dựa vào câu mẫu, nói câu mới theo yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu mới. - Nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. Tiết : 2 * Hđ 1: Tìm hiểu bài. - Giáo viên đọc mẫu. - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Trong bài, trường học được gọi là gì? - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai của em? Giáo viên nhận xét – ghi điểm. * HD HS rút ra nội dung bài. - Qua bài học em thấy giữa ngôi trường và HS như thế nào? * Hđ 2: Luyện nói. - Gọi HS nêu chủ đề luyện nói. - Treo tranh SGK. - Tranh vẽ gì? 4.Củng cố,dặn dò - Đọc lại toàn bài. - Vì sao em yêu ngôi trường của mình? - Cho HS đọc lại nội dung bài học. - Về nhà đọc lại bài. 5. Nhận xét Hát. Cô giáo và các bạn. Hoạt động lớp. - Học sinh dò theo. Học sinh luyện đọc từ khó. - Luyện đọc câu. + 1 câu 2 học sinh đọc. + Mỗi bàn đồng thanh 1 câu. Luyện đọc cả bài. Hoạt động nhóm, lớp. thứ hai, mái trường, điều hay. Học sinh thảo luận và nêu. Viết vào vở bài tập tiếng Việt. Học sinh đọc câu mẫu. + Đội A nói câu có vần ai. + Đội B nói câu có vần ay. Học sinh dò theo. 2 học sinh đọc. ngôi nhà thứ hai của em. 3 học sinh đọc. ở trường có cô giáo như mẹ hiền, có bạn bè thân thiết như anh em. Học sinh trả lời ngoài bài. * Nội dung bài Ngôi trường là nơi thân thiết với các bạn HS. Hoạt động nhóm. hỏi nhau về trường lớp của mình. Học sinh quan sát. Hai bạn đang trò chuyện. Học sinh tự đặt câu hỏi cho nhau và trả lời. + Trường của bạn là trường gì? + Ở trường bạn yêu ai nhất? + Bạn thân với ai nhất trong lớp? Học sinh đọc. Nhận xét:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................ Toán LUYỆN TẬP Tiết: 3 I.Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; Biết giải toán có phép cộng. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng. - Nhận xét - Ghi điểm.. 3.Bài mới - Giới thiệu: Học bài luyện tập. * Hđ 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập và HD HS thực hành vào bảng con. - Nhận xét sửa chữa.. Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? Bài 2: Gọi HS nêu Yc bài tập và HD HS thực hành vàoSGK Nhận xét sửa chữa. Bài 3: Gọi HS nêu Yc bài tập và HD HS thực hành vàoSGK Nhận xét sửa chữa. Bài 4: Gọi HS đọc bài toán rồi HD HS thực hành trên bảng lớp và trong vở. Nhận xét sửa chữa và ghi điểm cho 1 số em xong trước. 4.Củng cố, dặn dò: - Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép nào em đã học? - Hãy giải thích rõ hơn bằng việc thực hiện nhẩm: 80 – 30. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. 5. Nhận xét Hát. 4 em lên bảng làm. 40 – 10 20 20 – 0 50 30 70 – 40 30 + 30 30 Hoạt động lớp, cá nhân. 1/ Đặt ính rồi tính: Thực hành vào bảng con. 2/ Số? Thực hành vào SGK. 3/ Đúng ghi đ, sai ghi s Thực hành vào SGK. 4/ Đọc bài toán Lên bảng giải và giải trong vở. Tóm tắt: Bài giải Có: 20 cái bát Nhà lan có tất cả là Thêm: 1 chục = 10 20 + 10 = 30 ( cái bát) Có tất cả:.....cái bát? Đáp số: 30 cái bát Giống phép tính trừ trong phạm vi 10. nhẩm 8 chục trừ 3 chục bằng 5 chục. Nhận xét:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Âm nhạc Bài: Ôn bài Quả Tiết: 4 Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011 Tập viết TÔ CHỮ A, Ă, Â, B Tiết: 1 I.Mục tiêu: - Tô được chữ hoa: A, Ă, Â, B - Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai saukiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2( Mỗi từ ngữ được viết ít nhất một lần ) II.Chuẩn bị: Giáo viên: Chữ hoa mẫu A, Ă, Â, B Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ngữ. Học sinh: Vở tập viết, bảng con. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra vở tập viết và bảng con của HS. 3.Bài mới: - Giới thiệu: Tô chữ hoa và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng. * Hđ 1: Tô chữ hoa. + Chữ hoa A - Đính chữ hoa mẫu cho HS QS. + Chữ A hoa gồm những nét nào? + Viết mẫu và nêu quy trình viết. + Chữ hoa Ă, Â, B : HD tương tự chữ hoa A * Hđ 2: Viết vần, từ ngữ: - Giáo viên treo bảng phụ. - HD HS đọc các vần và từ ngữ. - HD HS lần lượt viết các vần và từ ngữ vào bảng con. Giáo viên nhắc lại cách nối nét các chữ. *Hđ3: Viết vở. HD HS viết bài vào vở tập viết - Nhắc tư thế ngồi viết. - Giáo viên viết mẫu từng dòng. - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh, theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài viết của mình. - Thu chấm. - Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng có vần ai – ay viết vào bảng con. - Nhận xét. - Về nhà viết vở tập viết phần B. 5. Nhận xét Hát. Hoạt động lớp, cá nhân. gồm 2 nét móc dưới và 1 nét ngang. Học sinh viết bảng con. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc các vần và từ ngữ. Học sinh viết bảng con. Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc lại. Học sinh viết vào vở theo hướng dẫn. Học sinh cả tổ thi đua. Tổ nào có nhiều bạn ghi đúng và đẹp nhất sẽ thắng. Nhận xét:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Chính tả TRƯỜNG EM Tiết: 2 I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn” Trường học là...anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 rhút. - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2,3 ( SGK) II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập. Học sinh: Bộ chữ Tiếng Việt. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: KTBC: KT vở chính tả của HS. Bài mới: Giới thiệu: Viết chính tả ở bài tập đọc. * Hđ 1: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên treo bảng có đoạn văn. - Gọi 2,3 HS đọc đoạn văn ghi trên bảng. - Chọn những tiếng khó cho HS viết vào bảng con. * Cho học sinh viết vở. - Lưu ý cách trình bày: chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. - Giáo viên quan sát, theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài viết của mình - Hai em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau. - Giáo viên thu chấm. - Nhận xét. * Hđ 2: Làm bài tập. Bài tập 2: Gọi HS nêu Yc bài tập 2 và HD HS thực hànhtrên bảng phụ và trong SGK Bài tập 3: Gọi HS nêu Yc bài tập 2 và HD HS thực hànhtrên bảng phụ và trong SGK Nhận xét. 4.Củng cố,dặn dò: - Nhận xét, khen thưởng các em viết đẹp. - Nhớ sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. 5.Nhận xét Hát. Hoạt động lớp. Học sinh đọc đoạn văn. - Viết các từ: đường, ngôi, nhiều, giáo vào bảng con. Học sinh viết vở. - Học sinh soát lỗi. - Ghi lỗi sai ra lề đỏ. Hoạt động cá nhân. 2/ Điền vào chỗ trống ai hay ay. 2 học sinh làm trên bảng: gà mái, máy ảnh. Lớp làm vào vở. 3/ Điền chữ: c hay k 2 học sinh làm miệng. Lớp làm vào vở. Nhận xét:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Toán ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH Tiết : 3 I.Mục tiêu: - Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một đoạn thẳng ở trong hoặc ở ngoài hình. - Biết, cộng trừ các số tròn chục, giải bài toán có phép cộng. II.Chuẩn bị: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 4 học sinh lên bảng. Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu: Học bài điểm ở trong, điể ... ội lên chấm 3 điểm trong và 2 điểm bên ngoài hình của đội vừa vẽ. Đội nào đúng nhất sẽ thắng. Ôn lại các bài đã học. Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II. 5.Nhận xét Hát. 2 học sinh lên bảng vẽ. Nhận xét. Hoạt động lớp. Đúng ghi Đ, sai ghi S. 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị đúng. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé. Học sinh làm bài. Sửa bảng lớp. Đặt tính rồi tính. Đặt các số phải thẳng cột. Học sinh làm bài. 4 em sửa. Viết theo mẫu. B, A, M. I, C, N. Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 2 bạn lên tham gia. Nhận xét. Nhận xét:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Mĩ thuật Bài: Vẽ màu vào hình tranh dân gian Tiết: 4 Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2011 Chính tả TẶNG CHÁU Tiết: 1 I. Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng 4 câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 15 đến 17 phút. - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng bài tập 2 a hoặc b II.Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ có ghi bài thơ. Học sinh: Vở viết. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Điền vần ai – ay. m trường m bay Chấm vở của những em viết lại bài. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Viết chính tả. * Hđ1: Học sinh nghe viết. Giáo viên treo bảng phụ. Tìm tiếng khó viết. Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Cho viết bài vào vở. Đọc toàn bài cho học sinh soát. Giáo viên thu chấm. * Hđ2: Làm bài tập. Bài 2a: Điền vào chỗ trống l hay n. Bài 2b: Điền dấu hỏi hay dấu ngã. Giáo viên sửa bài. Nhận xét. Củng cố, dặn dò: Cho học sinh thi đua điền vào chỗ trống l, n, hỏi, ngã. Nhận xét. Ôn lại các quy tắc viết chính tả. Về nhà tập viết thêm ở vở 1. Nhận xét Hát. mái trường máy bay Hoạt động lớp. Học sinh đọc bài. Học sinh nêu. Học sinh phân tích. Viết bảng con. Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. Học sinh ghi lỗi ra lề đỏ. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu. 2 học sinh làm miệng. nụ hoa con cò bay lả Học sinh làm vào vở. Học sinh đọc yêu cầu. 2 học sinh làm miệng. quyển vở tổ chim Học sinh làm vở. Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 4 bạn lên tham gia tiếp sức nhau. Lớp hát 1 bài. Nhận xét:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Toán KIỂM TRA GIỮA KÌ II Tiết: 2 Tự nhiên xã hội Bài: CON CÁ Tiết: 3 I.Mục tiêu: - Kể tên và nêu lợi ích của cá. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ hoặc vật thật. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. - Kĩ năng tìm kiếm, xủ lí thông tin về cá. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động trong học tập. III.Chuẩn bị: Giáo viên: Cá thật đựng trong bình. Tranh vẽ SGK. Học sinh: 1 con cá thật. Đồ chơi câu cá. IV.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cây gỗ. Cây gỗ có các bộ phận nào? Nêu ích lợi của cây gỗ. Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Con cá. * Hđ 1: Quan sát con cá. * Mục đích: - Học sinh biết tên con cá mang đến lớp. - Chỉ được các bộ phận của cá. - Mô tả đươc con cá bơi và thở. +Các tiến hành: + Bước 1: Giao nhiệm vụ. - Cho học sinh quan sát con cá. + Tên con cá. + Chỉ và nói tên các bộ phận mà con nhìn thấy ở con cá. + Cá sống ở đâu? + Nó bơi bằng bộ phận nào? + Bước 2: Kiểm tra kết quả. * Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và vây. Cá bơi bằng đuôi và vây, cá thở bằng mang. * Hđ 2: Làm việc với SGK. - Mục đích: - Học sinh trả lời được câu hỏi ở SGK. - Biết 1 số cách bắt cá. - Biết ích lợi của cá. * Cách tiến hành: + Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ở SGK. - 1 em hỏi, 1 em trả lời. + Bước 2: Trình bày. + Bước 3: Cả lớp suy nghĩ. - Người ta dùng gì để bắt cá trong hình 53? - Con biết những cách nào để bắt cá? - Con biết những loại cá nào? - Con thích ăn những loại cá nào? - Ăn cá có lợi gì? * Kết luận: Có nhiều cách bắt cá như câu, lưới. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, tốt cho sức khỏe, giúp xương phát triển. * Hđ3: Thi vẽ cá. + Mục đích: Học sinh củng cố hiểu biết về các bộ phận của con cá, gọi tên được con cá mà mình vẽ. * Cách tiến hành: Cho học sinh vẽ con cá mà mình thích vào vở bài tập. * Kết luận: Tuyên dương các em vẽ đẹp và nêu đúng tên các bộ phận của cá. Củng cố, dặn dò Trò chơi: Câu cá. Chia thành 2 đội, mỗi đội cử 5 bạn lên tham gia chơi. Từng em lên câu xong chuyền cho em khác, kết thúc bài hát đội nào câu nhiều sẽ thắng. Nhận xét. Chăm sóc, bảo vệ cá. Chuẩn bị: Con gà. 5.Nhận xét Hát. Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh quan sát con cá. Từng nhóm lên t rình bày. Nhóm khác bổ sung. Hoạt động lớp. Học sinh trình bày. - câu, lưới. lóc, trê, nục, . nhiều chất đạm. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh vẽ. Học sinh giới thiệu về con cá của mình. 2 đội cử đại diện lên câu cá. Nhận xét:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011 Tập đọc Bài: CÁI NHÃN VỞ Tiết: 1,2 I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, , viết, ngay nhắn, khen. - Biết được tác dụng của quyển vở. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa, SGK. Học sinh: SGK. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Đọc bài: Tặng cháu. Bác Hồ tặng vở cho ai? Bác mong cá cháu làm việc gì? Nhận xét, ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu: Tranh vẽ gì? Học bài: Cái nhãn vở. * Hđ1: Luyện đọc. Giáo viên đọc mẫu. Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. Đoạn 1: Bố cho nhãn vở. Đoạn 2: Phần còn lại. * Hđ 2: Ôn vần ang – ac. Tìm tiếng trong bài có vần ang – ac. Phân tích tiếng vừa tìm được. Tìm tiếng ngoài bài có vần ang – ac. Giáo viên ghi nhanh lên bảng. Nhận xét tiết học. Hát múa chuyển sang tiết 2. TIẾT: 2 * Hđ 1: Tìm hiểu bài. Giáo viên đọc mẫu lần 2. Đọc đoạn 1. Bạn Giang viết những gì lên vở? Đọc đoạn 2. Bố Giang khen bạn ấy thế nào? Đọc cả bài. Nhãn vở có tác dụng gì? Thi đọc trơn toàn bài. Nhận xét, ghi điểm. * Hđ 2: Làm nhãn vở. Cô sẽ hướng dẫn các em cắt 1 nhãn vở có kích thước tùy ý. Giáo viên làm mẫu. + Trang trí. + Viết những điều cần có lên nhãn vở. Giáo viên ghi điểm những nhãn đẹp. Củng cố, dặn dò: 2 học sinh đọc lại bài. Nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại bài, làm cái nhãn vở. Chuẩn bị: Bài Thỏ và Rùa. 5.Nhận xét Hát. Học sinh đọc. Học sinh nêu. Em bé đang ngồi viết nhãn vở. Hoạt động lớp. Học sinh dò. Học sinh luyện đọc cá nhân từ ngữ. Luyện đọc câu. + Mỗi câu 1 học sinh đọc. + Mỗi câu 1 bàn đọc. Luyện đọc đoạn. Đọc cả bài. Hoạt động lớp. giang, trang. Học sinh thảo luận và nêu. Học sinh đọc các tiếng đúng: cây bàng, cái thang, càng cua, các bạn, bác cháu, rác, . Hoạt động lớp. 2 học sinh đọc. Trên trường, lớp, họ và tên của bạn, năm học. 2 học sinh đọc. Bạn đã tự viết được nhãn vở. Học sinh đọc. Học sinh nêu. Chia 2 đội, cử 4 học sinh lên tham gia. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh tự làm. Dán lên bảng. Nhận xét. Học sinh đọc. Nhận xét:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa kỳ II Tiết: 4 Kể chuyện RÙA VÀ THỎ Tiết: 3 I.Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan và kêu ngạo. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Xác định giá trị (biết tôn trọng người khác). - Tự nhận thức bản thân( Biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân) - Lắng nghe, phản hồi tích cực III.Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa Rùa và Thỏ. Mặt nạ Rùa và Thỏ. IV.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu: Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện Rùa và Thỏ. * Hđ 1: Giáo viên kể chuyện. - Giáo viên kể lần 1 toàn câu chuyện. - Kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh. * Hđ 2: Kể từng đoạn theo tranh. - Giáo viên treo tranh. - Rùa đang làm gì? - Thỏ nói gì với Rùa? - Kể lại nội dung tranh 1. - Tương tự với tranh 2. * Hđ 3: Kể toàn chuyện. - Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. - Cho các nhóm lên diễn. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * Hđ 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Vì sao Thỏ thua Rùa? Qua câu chuyện này khuyên các em điều gì? Giáo viên chốt ý, giáo dục: Không nên học như bạn Thỏ, nên học theo bạn Rùa, phải luôn kiên trì và nhẫn nại. 4.Củng cố, dặn dò: 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. Em học tập gương bạn nào? Vì sao? Nhận xét. Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người ở nhà cùng nghe. * GD kĩ năng sống cho HS. 5.Nhận xét Hát. Hoạt động lớp. Học sinh lắng nghe. Ghi nhớ các chi tiết của chuyện. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Rùa đang cố sức tập chạy. Chậm như Rùa. 2 học sinh kể. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. Học sinh đeo mặt nà phân vai: Người dẫn, Thỏ, Rùa. Học sinh lên diễn. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Vì Thỏ chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn. Học sinh nêu. Nhận xét:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Thủ công Bài: Cắt dán hình chữ nhật ( TT ) Tiết: 4 SOẠN Ở TUẦN 24 SINH HOẠT LỚP.
Tài liệu đính kèm: