Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường TH Hứa Tạo

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường TH Hứa Tạo

Nghĩa thầy trò

I/ Mục tiêu:

 1) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

 2) Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở

 mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

*GD truyền thống tôn sư trọng đạo, nhắc nhở HS giữ gìn và phát huy .

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 26 - Trường TH Hứa Tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 26
( Từ ngày 5/3/12 - 9/3/12 )
Thứ/ ngày
Tiết
Môn
Buổi sáng
Buổi chiều
Môn
HAI
5/3
1
2
3
4
CC
TĐ
T
Đ Đ
Đầu tuần 26
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với1 số
Em yêu hòa bình
x
x 
MRVT : Truyền thống
LT liên kết từ ngữ
x
x
LT-C
L.TV
BA
6/3
1
2
3
4
T
x
TLV
x
Chia số đo thời gian với 1 số
	x
Tập viết đoạn đối thoại
x 
TƯ
7/3
1
2
3
4
TĐ
T
CT
L.TV
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Luyện tập
Lịch sử ngày Quốc tế LĐ 
Tập viết đoạn hội thoại
NĂM
8/3
1
2
3
4
T
LT-C
KC
ATGT-
NGLL
Luyện tập chung
LT thay thế từ ngữ để liên kết
KC đã nghe, đã đọc
Chọn đường đi an toàn và
CĐ: Yêu quý mẹ và cô
SÁU
9/3
1
2
3
4
T
TLV
L.T
SHL
Vận tốc
Trả bài văn tả đồ vật
 	LT cộng, trừ số đo thời gian
Tuần 26
TUẦN 26 Thứ hai ngày11 tháng 3 năm 2013 
 Tập đọc Tiết 51
 Nghĩa thầy trò
I/ Mục tiêu: 
 1) Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
 2) Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở 
 mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
*GD truyền thống tôn sư trọng đạo, nhắc nhở HS giữ gìn và phát huy .
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Cửa sông
2/ Bài mới: Nghĩa thầy trò
* HĐ1: Luyện đọc:
Phân đoạn bài văn - Tổ chức cho Hs luyện đọc như các tiết trước.
Luyện đọc từ, câu, đoạn.
G/nghĩa từ (sgk)
GV đọc mẫu ( diễn cảm toàn bài )
* HĐ2: Tìm hiểu bài: Đọc thầm và TLCH 
- Câu 1 ( sgk/80 )
- Câu 2 ( sgk/80 )
- Câu 3 ( sgk/80 )
Giải nghĩa các thành ngữ ( sgk )
- Tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu có n/d tôn sư trọng đạo?
- GV giảng thêm về truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta.
- Nêu ý chính bài?
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- HDHS đọc thể hiện đúng n/d từng đoạn 
- Gv đọc mẫu đoạn: “ Từ sáng sớm  đồng thanh dạ ran.”
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét tuyên dương.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ giáo dục; Biết ơn thầy ,cô giáo.
- Nh/xét – ch/bị: Hội thi thổi cơm ở ĐVân
- HS đọc thuộc lòng bài thơ – TLCH
- 1 HS khá - giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp ( 2 – 3 lần ), phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ, câu khó đọc.
- HS đọc theo nhóm – cá nhân.
1) - Mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
 - Chi tiết: từ sáng sớm  sân nhà thầy. Dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi
Nghecùng theo sau thầy.
2) - Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ Đồ
 - Chi tiết: mời học trò cùng đến thăm 1 người mà thầyâmg ơn rất nặgơn thầy.
3) Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- HS hội ý và phát biểu – nh/xét - bổ sung 
chọn ý đúng.
- Hs nêu nội dung bài.
- Hs đọc nối tiếp cả bài.
- Nhận xét và tìm cách thể hiện n/d bài văn 
- HS đọc theo cặp - đọc cá nhân.
- Thi đọc diễn cảm ( 2 – 3 cặp HS ) 
TUẦN 26 hứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 
 Toán Tiết 126
 Nhân số đo thời gian với một số
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới: Nhân số đo thời gian với 1 số.
* HĐ1: Th/hiện phép nhân số đo th/gian 
+ VD1 ( sgk/135)
- GV h/dẫn HS phân tích đề dẫn đến phép tính: 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- H/dẫn đặt tính ( như với số tự nhiên)
- H/dẫn tính (theo từng đơn vị đo)
- Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
+ VD2 ( sgk/135) 
 3 giờ 15 phút x 5 = ?
- GV cho HS hội ý tự tìm cách tính.
- GV nh/xét, y/c HS nêu cách thực hiện nhân ssố đo thời gian với một số?
* HĐ2: Bài tập:
- Bài 1 (sgk/135)
 .Lưu ý: Đối với số đo t/gian viết dưới dạng số thập phân, ta nhân như nhân số thập phân với số tự nhiên.
- Bài 2 (sgk/135)-HS khá – giỏi làm thêm 
 + Đọc đề - phân tích đề.
 + GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách nhân số đo thời gian với 1 số? 
- Nh/xét – ch/bị bài: Chia số đo TG 
- HS đọc VD – Phân tích đề.
- Hội ý tìm cách đặt tính và thực hiện phép nhân:
 1 giờ 10 phút
 x 3 
 3 giờ 30 phút
- HS đọc VD – phân tích đề .
- Hội ý – tr/bày: 3 giờ 15 phút
 x 5 
 15 giờ 75 phút
 75 phút = 1 giờ 15 phút
 Vậy 3giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
- Nhân theo từng đơn vị đo.
1) HS đặt phép tính và tính:
 3 giờ 12 phút 4,1 giờ
x 3 x 6 
 9 giờ 36 phút 24,6 giờ
- Hs hội ý – nêu cách thực hiện:
2) Tìm thời gian Lan ngồi trên đu:
 1 phút 25 giây x 3 = 2 phút 15 giây.
- Nhân theo từng đơn vị đo.
TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 
Chính tả ( Nghe - viết ) 
 Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
I/ Mục tiêu:
 1/ Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn.
 2/ Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. 
*GD hiểu biết về lịch sử ra đời ngày Quốc tế Lao động và từ đó yêu thích lao động và quý trọng những sản phẩm do lao động làm ra.
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. 
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Ai là thuỷ tổ loài người?
2/ Bài mới: Lịch sử Ngày Q/tế Lao động
* HĐ1: H/dẫn HS nghe - viết:
- Gv đọc bài :Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
- Bài chính tả nói lên điều gì?
- Nêu các tên riêng có trong bài?
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài?
- GV nh/xét – đưa đáp án.
- GV đọc bài ( từng câu )
- GV đoc bài .
- GV chấm bài – ghi điểm.
* HĐ2: Bài tập:
- Bài 2 ( sgk/81 ) 
 . GV giải nghĩa từ “ công xã Pa – ri”
 . GV nh/xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài?
- Nhận xét/ ch/bị : Nhớ viết: Cửa sông
- HS đọc lại bài.
- Giải thích sự ra đời của Ngày Quốc tế 
Lao động.
- HS nêu và luyện viết vào bảng con.
- HS nêu quy tắc .
- HS viết bài.
- HS soát lại bài. Đổi vở chấm bài.
- Ơ – gien Pô – chi – ê, Pa – ri
- Viết hoa chữ cái đâu mỗi bộ phận, giữa các tiếng trong mỗi bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối.Đối với tên 1 tổ chức, cơ quan, đoàn thể viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên tổ chức đó
- Nêu quy tắc.
TUẦN 26 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 
Toán ( Tiết 127 )
 Chia số đo thời gian cho một số
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
Biết vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Nhân số đo thời gian với 1 số 
2/ Bài mới: Chia số đo th/gian cho một số
* HĐ1: Th/hiện phép chia số đo th/gian:
+ VD1: (sgk) Đọc VD và nêu phép chia tương ứng: 42 phút 30giây : 3 = ?
- H/dẫn HS đặt tính và th/hiện phép chia.
- Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây 
+ VD2: (sgk/136)
- Sau lược chia 1, còn dư 3 giờ, muốn chia tiếp ta làm ntn?
Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
- Nêu cách chia số đo th/gian cho một số?
* HĐ2: Bài tập:
- Bài 1 ( sgk/136 )
 . Lưu ý: khi số đo th/gian được viết dưới dạng số thập phân, thì ta chia như chia số thâp phân cho 1 số tự nhiên.
- Bài 2: ( sgk/136 ) – HS khá – giỏi làm thêm 
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách chia một số đo th/gian cho 1 số, ta làm ntn?
- Nh/xét – ch/bị bài : Luyện tập
HS th/ hiện phép nhân số đo th/gian.
- Đọc VD, nêu: 42 phút 30 giây : 3 = ?
42 phút 30 giây 3 
12 30 giây 14 phút 10 giây
 0 00
- Đọc VD, nêu: 7 giờ 40 phút : 4 = ?
7 giờ 40 phút 4
3 giờ 1 giờ
- Hội ý, nêu cách chia: Đổi 3 giờ ra phút rồi cộng với 40 phút và chia tiếp.
7 giờ 40 phút 4 
3 giờ = 180 phút 1 giờ 5 5 phút
 220 phút
 20
 0
- Chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang hàng đơn vị nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
1) HS làm vở BT.
2) HS hội ý, tìm cách giải – Trình bày:
- Tìm thời gian làm 3 d/cụ:
 12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút.
- Tìm th/gian làm 1 d/cụ:
 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút.
- HS nêu cách chia số đo th/gian.
TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 
 Luyện từ và câu Tiết 51
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I/ Mục tiêu:
 - Biết được một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
 - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau, đời sau ) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt ); làm được các BT1,2,3.
 * GD ý thức bảo vệ và tinh thần phát huy truyền thống quý báu của dân tộc ta.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Từ điển từ đồng nghĩa 
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: L/K câu bằng cách t/thế từ ngữ
2/ Bài mới: MRVT: Truyền thống.
* Bài 2: (sgk) Tổ chức cho HS h/đ nhóm.
- GV g/nghĩa từ tuyền bá, truyền tụng.
- GV nh/xét - kết luận.
* Bài 3: (sgk)
- Gv nhắc nhở HS:
+ đọc kĩ đoạn văn
+ nắm chắc y/c bài.
+ Làm đúng mẫu bảng phân loại.
* Bài 1: (sgk)- HS khá , giỏi làm thêm
- GV nhận xét và giải nghĩa thêm ý a, ý b.
3/ Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học, ch/bị: LT liên kết câu
- HS làm bài tập 2.
2/ Hoạt động nhóm đôi – trình bày:
a) Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b) Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
c) Truyền máu, truyền nhiễm.
3/Hoạt động nhóm 4
- Các nhóm trình bày:
+ Người: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng , Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Sự vật: nắm tro bếp, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành, chiếc hốt đại thần.
1/ HS dùng từ điển
- Phát biểu: ý c.
TUẦN 26 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 
Kể chuyện 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.
GDHS hiểu biết và tôn trọng những truyền thống quý báu của dân tộc ta.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Vì muôn dân.
2/ Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
HĐ1: H/dẫn HS kể chuyện
 * H/dẫn HS tìm hiểu y/c đề bài:
- GV nhắc HS tìm câu chuyện ngoài SGK
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
 * Thực hành kể chuyện – tr/đổi ND:
HĐ2. Nhận xét, bình chọn:
- GV đưa tiêu chí đánh giá, chấm chọn:
Nội dung, ý nghĩa
Kĩ năng kể của bạn.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nh/xét tiết học – ch/bị: KC được chứng kiến hoặc tham gia.
- HS kể câu chuyện.
- HS đọc đề bài – Xác định y/c đề bài.
- HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 (sgk)
- HS nối tiếp g/thiệu chuyệ kể đã chọn.
- H ... ba HS thi kể lại lấy lửa trước khi nấu cơm “ khi có trống hiệucháy thành ngọn lửa.”
3/ Mỗi người một việc: người vót thanh tre già, người giã thóc, người giần sàng thành gạo,người lấy nước nấu cơm
4/ HS trả lời tự do, bổ sung, chốt ý đúng.
- Thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào nới nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc
- HS suy nghĩ , trả lời .Bổ sung , chốt ý.
- HS nhắc lại nội dung.
- HS đọc nối tiếp bài.
- Nhận xét, tìm giọng đọc cho bài văn.
- HS đọc nhóm, cá nhân. 
- Thi đọc diễn cảm.
- Chọn ban đọc hay.
TUẦN 26 Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2013 
 Tập làm văn Tiết 51
Tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục tiêu: 
 Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
II.Các kĩ năng sống cơ bản: 
Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp ).
Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch ). 
II/ Đồ dùng dạy học
 -Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ: Tập viết đoạn đối thoại
2. Bài mới: 
 + GTB: Tập viết đoạn đối thoại. ( khám phá )
 + Hướng dẫn HS làm bài. ( kết nối )
*Bài 1. (SGK)
*Bài 2:(SGK) Đọc bài 2
- GV - Viết tiếp lời thoại
 - Khi viết thể hiện tính cách nhân vật.
- GV hướng dẫnHS nhận xét, chọn nhóm viết hay nhất.
*Bài 3: (SGK) ( Thực hành )
- GV: Có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò. ( Áp dụng )
- Nhận xét tiết học,
- Chuẩn bị : Trả bài văn tả đồ vật.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện 
“ Thái Sư Trần Thủ Độ.”
- HS đọc nội dung bài 2.
- HS đọc nối tiếp gợi ý.(sgk)
- Một HS đọc lại gợi ý.(sgk)
- Hình thành nhóm trao đổi, tìm lời thoại, viết tiếo hoàn chỉnh màn kịch.
- HS làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm bổ sung, góp ý.
- HS nêu yêu cầu bài 3.
- Hoạt động nhóm (chuẩn bị 5 phút ) các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, chọn nhóm làm tốt nhất.
TUẦN 26 Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2013 
 Toán Tiết 124
 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt độngdạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới: Luyện tập chung
 + H/dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: ( sgk/137 ) 
- GV giúp HS củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
*Bài 2: ( sgk/137 )
- GV giao việc cho Hs: câu a/ 
- Câu b ( HS khá-giỏi làm thêm ) 
*Bài 3: ( sgk/138 )
- GV nh/xét – đưa đáp án. ( b/ 35 phút )
*Bài 4: ( sgk/138 )
- GV nh/xét – Đưa đáp án.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nêu cách th/hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. 
- Nh/xét tiết học – ch/bị: Vận tốc.
1) HS làm bài vào vở. Nhận xét bài làm bạn. thống nhất kết quả.
2)
a/ (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3
 = 5 giờ 45 phút x 3 = 15 giờ 135 phút.
 = 17 giờ 15 phút.
B*/ 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 
 = 2 giờ 30 phút + 1 giờ 5 phút 
 = 3 giờ 35 phút.
3) Hs dùng bảng con đưa kết quả chọn.
- Nh/xét - chọn kết quả đúng: b/ 35 phút.
4)H/động nhóm ( dòng 1,2 ) 
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nh/xét - chốt ý đúng.
- HS nêu cách th/hiện.
TUẦN 26 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2013 Toán Tiết 130
 Vận tốc
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc..
Biết tính vận tốc với của chuyển động đều.
II/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Luyện tập chung
2/ Bài mới: Vận tốc
* HĐ1: Khái niệm về vận tốc.
+ Bài toán 1 ( sgk ) gọi HS đọc đề - h/dẫn HS giải.
- Mỗi giờ Ô tô đi được 42,5km. Ta nói vận tốc TB hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,5ki lô mét. Viết tắt: 42,5 km/giờ.
- Ghi bảng: Vận tốc của ô tô: 
 170 : 4 = 42,5 ( km/giờ )
Đ/vị của vận tốc ở bài này là: km/giờ.
- Muốn tìm vận tốc ta làm ntn?
 Công thức tính vận tốc:
 V = s : t 
V: vận tốc; s: quãng đường; t: thời gian.
+ Bài toán 2: Gv cho HS đọc đề và tự giải
- Đơn vị của vận tốc trong bài này là gì?
* HĐ2: Bài tập:
- Bài 1 ( sgk/139 )
 + Nêu cách tìm vận tốc?
- Bài 2 ( sgk/139 )
- Bài 3 ( sgk/139 )-Dành cho HS khá-giỏi làm thêm.
Lưu ý: Đơn vị đo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm vận tốc 
- Nh/xét – ch/bị: Luyện tập
- HS đọc đề, phân tích đề - Tìm cách giải.
 Trung bình mỗi giờ ô tô đi được:
 170 : 4 = 42,5 ( km )
 Đáp số: 42,5 km.
- Lấy quãng đường chia cho thời gian.
- HS nêu công thức: V = s : t
- HS đọc đề và tự giải:
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60 : 10 = 6 ( m/giây )
 Đáp số : 6 giây.
m/giây.
HS nêu lại cách tìm vận tốc.( 2 hs )
1) Vận tốc người đi xe máy:
 105 : 3 = 35 ( km/giờ )
- Lấy quãng đường chia cho thời gian.
2) Vận tốc máy bay: 1800 : 2,5 = ?
3*) 1 phút 20 giây = 80 giây
V/ tốc: 400 : 80 = 5 ( m/giây )
TUẦN 26 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2013 
 Tập làm văn Tiết 52
 Trả bài văn tả đồ vật
I/ Mục tiêu:
* HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung cả lớp.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ: Tập viết đoạn đối thoại.
2/ Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật
* HĐ1: Nhận xét kết quả bài viết của HS:
-Nhận xét chung: 
 + Ưu: Viết đúng thể loại văn miêu tả. Bố cục rõ ràng, đủ 3 phần, lời văn khá trôi chảy. Nội dung khá đầy đủ.
 + T/tại: Một số bài viết sa vào kể nhiều hơn tả, xếp ý lôn xộn, câu viết chưa diễn đạt hết ý, sai chính tả nhiều.
- H/dẫn HS chữa lỗi chung:
+ GV giao viêc cho từng nhóm.
+ GV nh/xét đưa kết quả đúng.
- H/dẫn HS tự chữa bài:
+ Đọc kĩ lời phê của GV, HS tự chữa bài vào vở.
* HĐ2: Học tập đoạn văn hay:
- Gv chọn các đoạn văn hay của HS, đọc cho cả lớp nghe, h/dẫn HS phân tích tìm các chi tiết, từ, ý hay để học tập.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nh/xét tiết học – ch/bị: Ôn tập tả cây cối.
- HS đọc lại đoạn đối thoại đã viết.
- HS lắng nghe.
- H/động nhóm. Nhóm trưởng đ/khiển nhóm trao đổi, phát hiện chỗ sai, tìm cách chữa lỗi.
- Cặp có ba nghăn Cặp có ba ngăn
- dữ dìn giữ gìn
- HS tự chữa bài sau khi đọc kĩ lời phê của cô.
- HS phân tích, phát hiện chỗ hay, từ hay, ý hay. Viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Đọc lại đoạn văn vừa viết.
- Nhận xét – so sánh với đoạn cũ.
TUẦN 26 Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2013 
Luyện từ và câu Tiết 52
 Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1; 2 đoạn văn ở BT2.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: MRVT: Truyền thống
2/ Bài mới: LT th/thế từ ngữ để l/kết câu
- H/dẫn HS làm bài tập - chữa bài.
*BT1 ( sgk )
- GV nh/xét – đính đáp án lên bảng.
*BT2 ( sgk )
- GV nhắc nhở HS:
- Xác định từ lặp lại trong 2 đoạn văn’
- Thay thế các từ đó bằng đại từ hay từ cùng nghĩa.
- H/dẫn HS nh/xét 2 đoạn văn sau khi thay thế từ ngữ.
*BT3 ( sgk )- Dành cho HS khá, giỏi làm thêm
- Gv nh/xét - Tuyên dương.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nh/xét - chuẩn bị: MRVT: Truyền thống.
1) HS đọc nội dung BT1, suy nghĩ trả lời:
- Từ ngữ: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng: Tránh việc lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
2) HS nêu y/ c BT2:
- Th/ hiện y/c 1: Xác định số câu - từ lặp.
- Th/ hiện y/c 2: HS làm vào vở.
- Nh/xét - chữa lỗi sai .
- Đọc lại đoạn văn sau khi thay thế từ ngữ
- Nêu nh/xét: đoạn văn hay hơn vì tránh lặp từ, không gây nhàm chán.
3) HS x/định y/c bài.
- HS h/động độc lập - 1 HS làm ở bảng lớp
- Nh/xét đoạn văn bạn, đọc đoạn văn của mình viết. Tìm từ ngữ được dùng để thay thế.
TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 
An toàn giao thông
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
I/ Mục tiêu:
Biết chọn đường đi an toàn để đi.
Biết cách phòng tránh tai nạn khi tham gia giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học: Một số sa bàn GT, một số biển báo giao thông.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Ôn tập.
2/ Bài mới: Chọn đ/đi AT và p/t TNGT
HĐ1: đường an toàn:
MT: biết thế nào là đường đi AT, chọn đ/đi AT để đi.
Thể nào là đường AT?
G/thiệu 1 số sa bàn GT. Q/sát và tìm ,phân loại sa bàn GT an toàn và sa nàn không an toàn
HĐ2: Thực hành:
MT: Biết t/gia GT an toàn.
GV tổ chức cho HS tham gia th/hành
- Đủ đ/k cho các phương tiện, người tham gia giao thông an toàn.
HS th/luận – trình bày kết quả th/luận.
Cả lớp nhận xét - chốt ý đúng.
HS th/ hành theo nhóm - Cả lớp.
Nhận xét - chọn ra bạn th/gia GT đúng luật, an toàn.
TUẦN 26 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2013 
SINH HOẠT LỚP
Tuần 26
I. Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 26, phương hướng sinh hoạt tuần 27
II. Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
*Lớp trưởng tổ chức lớp sinh hoạt:
- Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên
- Ban cán sự phụ trách các mảng học tập, lao động - kỉ luật, văn thể mĩ nhận xét đánh gía 
- Xếp loại thi đua
*GVCN nhận xét chung: 
- Học tập: tương đối tốt, có tiến bộ.
- Vệ sinh: sạch sẽ .
- Nề nếp thể dục chậm
* Nêu công tác tuần 27: 
Ôn tập và kiểm tra định kì môn Toán 
Vệ sinh cá nhân, trường lớp
Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
Sinh hoạt truy bài đầu giờ 
Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
* Trò chơi: Cá nhân, tập thể 
TUẦN 26 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Ngoài giờ lên lớp ( Tuần 26 )
Chủ điểm : Yêu quý mẹ và cô giáo
Giáo dục quyền và bổn phận của trẻ em
 I. Mục đích, yêu cầu: 
 - HS biết được quyền và bổn phận của trẻ em.
 II. ĐDDH:
 - Tài liệu về quyền và bổn phận của trẻ em.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC: 
- Em sẽ làm gì để thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo?
2. Bài mới:
*HĐ 1. Hoạt động nhóm
- Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở các vùng có chiến tranh.
- Trẻ em có quyền và bổn phận gì?
*HĐ 2. Hoạt động cả lớp
- Gv cung cấp cho HS một số điều quy định về quyền và bổn phận của trẻ em.
3. Củng cố, dặn dò:
- GD HS thực hiện quyền bổn phận của mình với gia đình và xã hội. 
- HS trả lời.
- Cuộc sống vô cùng khốn khổ và đau thương.
- Quyền được học tập, quyền được vui chơi, tham gia các hoạt động tập thể.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 26 SON.doc