Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Kiều Miên

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Kiều Miên

 TRANH LÀNG HỒ

I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu HS đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét, cho điểm. - 3 HS nối tiếp nhau đọc.

- Nhận xét bài đọc và câu trả lời của bạn.

B. Dạy học bài mới :

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 445Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Kiều Miên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
TAÄP ẹOẽC
 Tranh làng hồ
I. Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu HS đọc bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- Nhận xét bài đọc và câu trả lời của bạn.
B. Dạy học bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a). Luyện đọc :
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ( nếu có).
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó, câu dài 
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2.
- 3 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài lượt 1.
- HS luyện đọc từ khó, câu dài.
- 3 HS đọc.
- Gọi HS đọc Chú giải.
- 1 HS đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- HS luyện đọc theo nhóm bàn.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- GV đọc mẫu : Toàn bài đọc với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng...
- Lắng nghe.
b). Tìm hiểu bài :
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm bài và trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam ?
- Giảng : Làng Hồ, tranh tố nữ.
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ
có gì đặc biệt ?
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời câu hỏi theo sự điều khiển của GV.
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+ .rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu
 - Giảng : màu trắng điệp
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng hồ?
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Y/C HS đọc lướt toàn bài và nêu k/quát n/dung toàn bài?
- GV n/xét chốt n/dung toàn bài 
 trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp
+ TN : Phải yêu mến c/sống trồng trọt, chăn nuôi lắm, nó có duyên, kĩ thuật đạt tới sự trang trí tinh tế, là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ 
+ Vì các nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi 
* Bài ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những t/phẩm văn hoá t/thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người phải biết quí trọng, gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
- 3 HS nhắc lại nội dung bài.
c). Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS nêu giọng đọc của bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc. Lớp chú ý theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- Hs nêu giọng đọc của bài.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 3.
- 3 HS thi đọc. Lớp theo dõi, nhận xét xem bạn nào đọc hay nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS đọc tốt.
C. Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau : Đất nước.
TOAÙN
luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
	- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HĐ 1: Củng cố cách tính vận tốc
 Bài 1 : 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên chữa bài
- GV n/xét, chốt lời giải đúng.
- GV hỏi thêm: Có thể tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/giây không ?
- GV nhận xét.
HĐ 2 Củng cố cách tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn mẫu.
- GV yêu cầu HS làm bài: Nhắc HS chú ý ghi tên đơn vị của vận tốc cho đúng.
- GV nhận xét, ghi điểm
HĐ 3: Củng cố cách tính vận tốc thông qua giải toán.
Bài3: 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn : 
+ Đề bài cho biết gì ? Y/c tìm gì ?
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tính gì ?
+ Để tính được vận tốc của ôtô chúng ta phải biết những gì ?
+ Vậy để giải bài toán chúng ta cần:
- Tính quãng đường đi bằng ô tô.
- Tính vận tốc của ôtô.
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- GV chữa chung. 
Bài 4: ( Nếu còn TG thì làm tại lớp)
- Y/cầu HS đọc đề bài.
+ Để tính được vận tốc của ca nô chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc đề bài.
- HS chữa bài, 1 em lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Bài giải 
Vận tốc chạy của đà điểu là :
5250 : 5 = 1050 ( m/phút )
Đáp số : 1050 m/ phút
 - HS nêu cách 2, HS nhận xét. 
Bài giải 
Đổi : 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là :
5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
Đáp số : 17,5 m/giây
- 1HS đọc đề bài.
- HS nêu k/quả : 
S
130km
147km
210m
1014m
t
4 giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
v
32.5 km/giờ
49
km/giờ
35
m/giây
78 
m/phút
- HS n/xét 
- HS đọc đề bài.
+ HS nêu :
- Q/đường AB dài 24 km.
 - Đi từ A được 5 km thì lên ô tô.
- Ô tô đi nửa giờ thì đến nơi 
+ Tính vận tốc của ô tô.
+ cần biết q/đường đi và thời gian đi bằng ôtô của người đó.
- 1 HS lên chữa bài : 
Bài giải 
Q/đường người đó đi bằng ôtô là
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là :nửa giờ hay 0,5 giờ hay 1/2 giờ.
Vận tốc của ôtô là
20 : 0,5 = 40 ( Km/ giờ )
Hay 20 : 1/2 = 40 (km/giờ)
Đáp số : 40 km/giờ
- HS đọc đề bài.
+... Chúng ta cần :
- Tính thời gian ca nô đi.
- Tính vận tốc của ca nô.
- 1 HS lên chữa bài
 Đáp số : 24 km/giờ
- HS khác n/xét
- 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau, n/xét.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị tiết sau.
ẹAẽO ẹệÙC
Em yêu hoà bình (Tiết 2 )
I. Mục tiêu : * Sau khi học bài này, HS biết:
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
 - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
 - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hoà bình. 
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các h/động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị : - Bảng nhóm.
- Tranh, ảnh, về các h/động bảo vệ hoà bình, chống ch/tranh của thiếu nhi và nhân dân V.Nam, thế giới.
- Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm
- Tổ chức cho HS giới thiệu tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Kết luận :
+ Thiếu nhi và nhân dân cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
HĐ2: Vẽ “ Cây hoà bình”
- GV chia nhóm lớp làm 5 nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ “Cây hoà bình” vào bảng nhóm.
+ Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại mọi người.
* Kết luận : Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
HĐ3: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình
- GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng.
* Dặn dò : 
- NHận xét tiết học.
- HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm.
- Các nhóm vẽ tranh.
- Đai diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. 
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình của mình trước lớp. ( HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bình ).
- Cả lớp xem tranh, bình luận.
	 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
CHÍNH TAÛ
 (Nhớ viết): Cửa sông
I.Mục tiêu :
- Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài(BT2).
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
a,Trao đổi về n/dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào?
b) HD viết từ khó:
- GV đọc các từ: nước lợ, nông sâu, lưỡi song, lấp loá
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
- GV hướng dẫn HS cách trình bày.
+ Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ?
c)Viết chính tả.
d) Soát lỗi, chấm bài.
- GV chấm 5-7 bài n/xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài2:
- Gọi HS đọc Y/cầu của bài và đoạn văn.
- Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- GV kết luận lời giải đúng. 
Tên riêng
* Tên người: Cri-xtô-phô-rô, Cô-lôm-bô, A-mê-gi-gô, Ve-xpu-xi, Et-mân Hin-ia-ro, Ten-sinh No-rơ-gay.
* Tên địa lí: I-ta-li-a, lo-ren, A-mê-ri-ca, Ê-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu- Di-lân.
* Tên địa lí: Mĩ, Pháp, ấn Độ.
HĐ3: Củng cố dặn dò .
- N/xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ .. là nơi biển tìm về với đất, nơi nước ngọt hoà lẫn nước mặn, nơi cá vào để trứng, tôm búng càng, nơi tầu ra khơi, nơi tiễn người ra biển.
- 1 HS lên bảng viết. Lớp luyện viết vào giấy nháp.
HS nhận xét bạn viết trên bảng.
- HS nhớ và trả lời.
- HS nhớ và viết bài.
- HS đổi chéo vở soát bài lẫn nhau.
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
- 2HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết các tên riêng có trong bài.
- Nhận xét bạn làm, câu trả lời của bạn đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Giải thích cách viết .
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. 
Viết giống như cách viết tên riêng V.Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt.
- HS học bài và chuẩn bị bài ... g nội dung gì với nhau.
 Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.
 Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo.
 ( Hồ Chí Minh )
Bài tập 2:
a) Đọc bài văn sau đây: Cây bàng
Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng màu đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kỳ ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có biết nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”.
b) Cây bàng trong bài văn trên được tả theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây bàng theo trình tự nào nữa?
- Tác giả quan sát cây bàng bằng giác quan nào?
- Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng
Bài Tập 3:
Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây: Lá, Hoa, Quả, Rễ hoặc Thân có sự dụng hình ảnh so sánh và hình ảnh nhân hoá
3. Củng cố – Dặn dò :Về nhà sửa lại bài 2 cho hoàn chỉnh hơn
Bài tập 1:
- Từ ngữ có tác dụng nối ở đoạn trích này là Tuy ( có tác dụng biểu thị sự đối lập ý trên và ý dưới: sự tàn ác, nhẫn tâm của thực dân Pháp và sự nhân đạo, khoan hồng của nhân dân ta).
Bài tập 2:
- Học sinh 2-3 em đọc to bài Cây bàng.
- Trình tự được tả: Thời gian. Cụ thể:
+ Mùa xuân lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh.
+Sang hè lá trên cây thật dày.
+Mùa thu lá bàng ngả sang màu vàng đục.
+Mùa đông lá bàng rụng,...
- Tác giả QS bằng giác quan:Thị giác
- Hình ảnh so sánh: Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy. v.v...
Bài tập 3:
- HS tự làm vào vở và trình bày
Thể dục.
 môn thể thao tự chọn
Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I/ Mục tiêu
Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức “ Y/c biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đích.	
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
P.P. tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê)
-KT bài cũ: Tập 4 động tác đầu của bài thể dục.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : Ném bóng
-Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
-Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
- Ôn ném bóng 50g trúng đích
- Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
5- phút
18-22 phút
14-16phút
2-3 phút
3 phút
2 phút
5-6 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
1 phút
-ĐHNL.
GV
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
-ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 	
TAÄP LAỉM VAấN:
Tả cây cối ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu :
	- HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) đúng yêu cầu đề bài dùng từ, đặt câu đúng; diễn đạt rõ ý.
II. Chuẩn bị : - Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS.
B .Bài mới.
1. G/thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK.
- GV lưu ý cách làm bài :Sau khi đã quan sát và viết đoạn văn tả một bộ phận của cây. Từ đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh. 
3. HS làm bài
- Cho HS làm bài.
- Thu bài.
C. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Để vở lên bàn để GV kiểm tra.
- 2HS tiếp nối nhau đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
- HS viết bài.
- HS về nhà chuẩn bị ôn tập giữa HK.
TOAÙN
Luyện tập
I. Mục tiêu: * Giúp học sinh :
	- Củng cố kỹ năng tính thời gian của chuyển động đều.
	- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1 : Luyện tập - Thực hành
Bài1:
- Y/cầu hs tính, điền kết quả vào ô trống 
- Gọi học sinh kiểm tra kết quả của bạn.
Bài2:
- GV gọi 1 HS đọc đề toán. 
+ Lưu ý : đổi đơn vị cho phù hợp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm. 
- GV n/xét, ghi điểm.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc nội dung bài toán.
+ Muốn tính được thời gian để rái cá bơi được một quãng đường 10,5 km ta phải làm gì ?
HĐ2: Củng cố, dặn dò. 
- GV YC HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển động.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- Hs tự làm bài, 1 em lên bảng làm.
Bài giải
Đổi 1,08m = 108 cm
Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường đó là :
180 : 12 = 9 (phút)
Đáp số : 9 phút
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường đó là :
72 : 96 = 3/4 (giờ)
 = 45 phút
Đáp số : 45 phút
- 1 HS đọc.
+ Ta phải đổi 10, 5km về đơn vị đo là mét.
- Hs làm bài cá nhân. 1 em lên bảng chữa bài.
+ Giải :
Đổi 10,5km = 10 500m
Thời gian để rái cá bơi được một quãng đường 10,5 km là :
10500 : 420 = 25 ( phút)
 Đ/ s : 25 phút
- 1 HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị tiết sau.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 27
I/ Đánh giá hoạt động tuần 27:
* ưu điểm:
- Thực hiện nghiêm túc mọi nội quy, quy định của Đội
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ có chất lượng
- Về học tập: Việc học bài và làm bài ở nhà thực hiện tương đối nghiêm túc
- HS giao lưu " Nói lời hay, viết chữ đẹp" thi vào thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
* Tồn tại: 
- Vệ sinh trực nhật có hôm còn chưa kịp giờ
- Một số em ra tập thể dục giữa giờ chưa nhanh
II/ Công tác tuần 28:
- Tiếp tục ôn tập và thi định kỳ lần 3
- Tiếp tục bồi dưỡng cho số HS tham gia giao lưu Tiếng Anh sắp tới
 Chiều thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Bồi dưỡng toán
ôn luyện về toán chuyển động đều
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố quy tắc, công thức tính v ; S ; thời gian
- Vận dụng được 3 bài toán: vận tốc; Quảng đường; Thời gian để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản
II/ Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần lý thuyết:
- GV củng cố cho HS các quy tắc, công thức: 
v = S : t
S = v x t
t = S : v
- Kiến thức bổ sung:
+ Quảng đường không đổi thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch, ...
B. Phần bài tập:
Bài tập 1: Điền số vào ô trống trong bảng sau:
v
27,6km/giờ
43,7km/giờ
t
3,5 giờ
3,5 giờ
2,5 giờ
S
131,1km
157,5km
81,25km
Bài tập 2:
Một bể cá cảnh trong công viên làm bằng kính chiều dài 2,8m , chiều rộng 1,5m và chiều cao là 1,6m. Người ta dùng một máy bơm để bơm nước vào bể mỗi phút bơm được 20 lít nước (biết rằng 1lít nước = 1dm3). Hỏi muốn bơm được lượng nước bằng thể tích bể thì phải bơm trong bao lâu.
Bài tập 3:
Hai ôtô cùng chạy hết quãng đường AB- ôtô thứ nhất chạy hết 1giờ 30 phút, ôtô thứ 2 chạy hết 1giờ 36 phút. Nếu cùng xuất phát từ A thì sau khi chạy được 48 phút thì hai ôtô cách nhâu 2km. Tìm vận tốc mỗi ôtô.
- GV hướng dẫn giải:
Thời gian để ôtô thứ nhất đi hết quãng đường là 1 giờ 30 phút.
Thời gian để ôtô thứ nhất đi hết quãng đường là 1 giờ 36 phút.
- Vì quãng đường không đổi nên thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc, nên vận tốc ôtô thứ nhất có 96 phút thì vận tốc ôtô thứ 2 là 90 phút( hay vận tốc ôtô thứ nhất có 16 phần thì vận tốc ôtô thứ 2 có 15 phần)
Sau khi đi được 48 phút thì ôtô thứ nhất đi được 16 phần quảng đường, ôtô thứ 2 đi được 15 phần quảng đường .
Vận tốc ôtô thứ nhất là:
( 16 x 2 : 48) x 60 = 40(km/giờ)
Vận tốc ôtô thứ 2 là:
( 15 x 2 : 48) x 60 = 37,5(km/giờ)
C. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài đã làm ở lớp
- HS nêu các quy tắc, công thức và nhận biết mối quan hệ giữa chúng.
Bài tập 1:
- HS tự làm, vận dụng quy tắc công thức để tính
Bài tập 2: Giải
Thể tích của bể cá:
2,8 x 1,5 x 1,6 = 6,73(m3)
 thể tích bể có số m3 là:
6,72 x = 4,48(m3)
4,48m3 = 4480dm3 = 4480 lít
Vậy: Muốn bơm nước tới thể tích bể thì cần bơm trong thời gian là:
4480 : 20 = 224(phút)
224phút = 3giờ 44 phút
 Đáp số: 3 giờ 44 phút
Bài tập 3: HS tự suy nghĩ và làm bài dưới sự hướng dẫn của GV
Thể dục
môn thể thao tự chọn
Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
I/ Mục tiêu:
Học mới phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Học trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, 2-4 bảng đích. Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
P.P. tổ chức 
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
-Ôn bài thể dục một lần.
*Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê )
-KT bài cũ: Tập 4 động tác đầu của bài thể dục.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
-Ném bóng
.-Chia tổ tập luyện
- Thi đua giữa các tổ.
- Ôn ném bóng 50g trúng đích ( cố định hoặc di chuyển )
- Chơi trò chơi “Chuyền vàvầ bắt bóng tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
 3 Phần kết thúc.
-Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
3- phút
1 phút
18-22 phút
9-10 phút
2-3 phút
3 phút
10 phút
5-6 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
1 phút
-ĐHNL.
GV * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
ĐHTL: 
 GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
-
ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.NV.doc