Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt

Buổi sáng: ĐẠO ĐỨC:

Tiết 27: EM YÊU HÒA BÌNH (T2)

I- MỤC TIÊU :

- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.

- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.

- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Biết được ý nghĩa của hoà bình.

- Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.

* Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).

* Kĩ năng hợp tác với bạn bè.

* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.

* Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Buổi sáng: ĐẠO ĐỨC:
Tiết 27: EM YÊU HÒA BÌNH (T2)
I- MỤC TIÊU : 
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết được ý nghĩa của hoà bình.
- Biết trẻ em có quyền được sống trong hào bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
* Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
* Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
* Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) 
- GV nêu mục tiêu bài học
- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (31’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Yêu cầu hs giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm
HS làm việc theo nhóm giới thiệu các tranh , bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
GV kết luận:
Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiên hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động đẻ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường , địa phương tổ chức.
Quan sát và nhận xét về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh.
- Cùng nhau bảo vệ hòa bình chống chiến tranh.
Hoạt động 2: 
Vẽ cây hòa bình.
Gv Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hòa bình. 
Nhận xét và khuyến khích hs tham gia và bảo vệ hòa bình.
- Rễ cây : Hoạt động hòa bình chống chiến tranh.
- Hoa quả lá là những điều tốt đẹp mà hòa bình đem lại cho trẻ em về chủ đề hòa bình.
Một số hs trình bày trước lớp.
 3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
Hệ thống bài học.
GV nhận xét tiết học.
 Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. 
Chuẩn bị bài sau.
**********************************************
TOÁN
Tiết 131: LUYỆN TẬP.
 I.MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Bài 1, bài 2, bài 3
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) 	- Nêu công thức tính và quy tắc tính V
 	- Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) 
- GV nêu mục tiêu bài học
- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : Thực hiện bảng lớp bảng con.
GV theo dõi nhận xét.
Bài giải:
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút
Bài 2: GV kẻ sẵn lên bảng 
HS tiếp nối nhau điền kết quả.
Bài 3: Hướng dẫn hs chỉ ra quãng đường và thời gian đi bằng ô tô.
Bài giải:
Quãng đường người đó đi bàng ô tô là:
25 - 5 = 120 (km)
giờ = 0,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = ( 40 km/ giờ)
Đáp số: 40 km/ giờ
Bài 4: Hướng dẫn hs giải bài toán.
Bài giải:
 Tóm tắt: s = 30 km
Thời gian đi của ca nô là:
Xuất phát 6 giờ 30 phút
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút 
 = 1 giờ 45 phút 
 = 1,25 giờ 
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 (km/ giờ) 
Đáp số: 24 km/ giờ
3Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
- Hệ thống nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập - Chuẩn bị bài sau
***********************************************
TẬP ĐỌC:
Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ.
I- MỤC TIÊU : 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Kiểm tra bài: Cửa sông.- Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Luyện đọc 
- 2 HS khs giỏi đọc bài. 
- GV chia đoạn: sgv / 150 
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : 
Đọc nối tiếp lần 2 
 giải nghĩa từ và đọc chú giải.
Cho HS đọc theo bàn 
- HS đọc bài theo bàn
GV đọc bài văn.
1-2 HS đọc toàn bài.
2- Tìm hiểu bài 
Câu 1: SGK/89
Câu 2: SGK/89
Câu 3: SGK/89
Câu 4: SGK/89
Ý nghĩa: 
Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.
- Vẽ lợn, gà, ếch, chuột, cây dừa, tranh tố nữ.
- Màu đen: bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu.
Màu trắng điệp: làm bằng bột vỏ sò với hồ nếp.
- HS trả lời theo nội dung bài.
- Vì họ sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế đặc sắc.
1-2 hs đọc ý nghĩa.
3- Đọc diễn cảm:
Hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn
- HS đọc nối tiếp bài. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc. 
- GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay.
- Lớp nhận xét. 
4 Củng cố, dặn dò 
- Hệ thống bài học 
- Gv nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
****************************************
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Buổi sáng: CHÍNH TẢ: (Nhớ- viết) 
Tiết 27: CỬA SÔNG.
I- MỤC TIÊU : 
- Nhớ-viết đúng CT 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai - Bảng nhóm. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra 3 hs lên bảng viết tên riêng ( tiết 26)
 - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học - Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc bài viết.
Đoạn viết nêu lên nội dung gì?
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- 1- hs trả lời.
Một hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ của bài cửa sông.
Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ của bài cửa sông.
 HĐ2: HS viết chính tả 
- GV yêu cầu hs gấp sgk lại và viết bài.
- HS nhớ lại 4 khổ thơ và viết vào vở. 
 HĐ 3: Chấm, chữa bài 
- GV chấm 5 - 7 bài.
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. 
- GV nhận xét chung. 
Luyện tập: 
Bài tập 2: 
- Tìm tên riêng trong bài.
Tên riêng:
HS dùng bút chì gạch dưới tên riêng tìm được.
Cri-xttô-phô-rô, Cô-lôm-bô, A-mê-rê-gô, Ve-xpu-xi, Et-mân Hin-la-ri, Mĩ, Ấn Độ, Pháp.
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
*****************************************
TOÁN
Tiết 132: QUÃNG ĐƯỜNG.
I- MỤC TIÊU : 
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- Bài 1, bài 2
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’)- Kiểm tra bài tập 3. 
- GV nhận xét - ghi điểm- nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học 
* Ví dụ 1: Yêu cầu hs đọc bài toán trong sgk.
Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
Nêu công thức:
*Ví dụ 2: 
* Hướng dẫn hs đổi sau đó hướng dẫn hs giải.
* Luyện tập:
Bài 1: 
Tóm tắt: V = 15,2 km/giờ
 t = 3 giờ
 s = ...? km
HS nêu yêu cầu bài toán và tìm lời giải bài toán.
- Lấy vận tốc nhân thời gian.
- s = V × t
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đi xe đạp là:
 12 × 2,5 = 30 (km)
Bài giải:
Quãng đường ca nô đi được là:
12, 5 × 3 = 45,6 ( km/giờ)
Đáp số: 45,6 km/giờ
 Bài 2 
Hướng dẫn hs đổi cùng đơn vị đo.
15 phút = 0,25 giờ
Bài giải:
Quãng đường người đó đi được là:
12,6 × 0,25 = 3,15( km)
 Đáp số: 3,15 km
Bài 3: Khởi hành : 8 giờ 20 phút 
 Đến nơi : 11 giờ
 V : 42 km/giờ
 s : ...? km
GV chấm bài nhận xét.
Bài giải:
Thời gian xe máy đi được là:
11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
 = giờ
Quãng đường xe máy đi được là:
4 × = 112 (km)
 Đáp số: 112 km
3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
Hệ thống bài học
 GV nhận xét tiết học .Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.Chuẩn bị bài sau
****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG.
I- MỤC TIÊU : 
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
- Bảng nhóm. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
GV theo dõi nhận xét- Ghi điểm- nhận xét chung.
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) 
- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
	2.Tiến trình bài học: (33’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Bài 1: GV chia lớp thành các nhóm, phát bảng nhóm. Làm bài theo yêu cầu:
Yêu nước:
Lao động cần cù:
 c) Đoàn kết: 
 d) Nhân ái:
Bài 2: Hướng dẫn HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét
HS trình bày theo nhóm. 
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
- Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ
- Có công mài sắt có ngày nên ki
- Có làm thì mới có ăn 
không dưng ai dễ đem phần đến cho
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Lá lành đùm lá rách
- Máu chảy ruột mềm
Đọc nối tiếp câu ca dao tục ngữ đã hoàn thành.
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe. 
**********************************************
Buổi chiều: KỂ CHUYỆN:
Tiết 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I- MỤC TIÊU : 
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) 
- Kiểm tra 2 HS : HS tiếp nối nhau kể chuyện đã nghe đã đọc.(t26)
 - Nhận xét- Ghi điểm.Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)
- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
a) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài.
- HS theo dõi lắng nghe
Hướng dẫn hs chú ý đề bài yêu cầu gì?
- Đã chứng kiến hoặc tham gia.
Kể được câu chuyện có thật về truyền thống tôn  ... : 
BT1: Từ in đậm có tác dụng gì?. 
Có tác dụng nối câu 1 với câu 2
 BT2: Tìm thêm từ ngữ dùng để nối
Tuy nhiên, mặc dù, nhưng , thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác
2-3 hs đọc nội dung phần ghi nhớ. 
Phần luyện tập:
BT1: Tìm những từ ngữ nối
BT 2: - Hướng dẫn hs làm bài.
GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài tập
- Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối.
HS đọc yêu cầu của bài tập 
Sau đó làm bài vào vở.
Đoạn 1: nhưng 
Đoạn 7: đến khi , rồi 
HS phát hiện những từ nối sai
...Bố hãy tắt đèn đi...
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
***********************************************
KỸ THUẬT:
Tiết 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG
I/ Mục tiêu :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay:
Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học: (32’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV cho HS qs mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
. Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó ?
2. HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật.
a) H/dẫn chọn các chi tiết
-Y/c :
b) Lắp từng bộ phận
+Lắp thân và đuôi máy bay (H 2-SGK)
-HS qs kĩ từng bộ phận và trả lời.
-Cần lắp 5 bộ phận : thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-HS qs H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp.
-Y/c :
+Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3-SGK)
-Y/c :
+Lắp ca bin (H.4-SGK)
-Y/c :
+ Lắp cánh quạt (H.5-SGK)
-GV y/c :
+Lắp càng máy bay (H.6-SGK)
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
-GV tiến hành lắp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-Y/c :
d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV h/dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp.
-Y/c :
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS lên lắp.
-1HS lên chọn chi tiết và lắp ca bin.
-HS qs hình , 2 HS lên lắp 
-1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng lắp 1-2 bước.
-HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ vào hộp.
-Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK.
 ************************************************
	Thứ sáu ngày 15 tháng 03 năm 2013
Buổi sáng: TẬP LÀM VĂN:
Tiết 54:TẢ CÂY CỐI.
( Kiểm tra viết)
I- MỤC TIÊU : 
- Viết được bài văn tả cây cối đủ ba phần(mở bài thân bài kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. 
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
*.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (33’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) GV hướng dẫn hs làm bài.
2)Hướng dẫn hs chọn đề bài
Hs tiếp nối nhau đọc đề bài và đọc gợi ý của bài
Cả lớp trao đổi về bài trên nháp.
Gv hướng dẫn hs viết bài vàp vở
HS viết bài vào vở.
III. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
GV nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.
********************************************
	TOÁN
Tiết 135: LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU : 
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Bài 1, bài 2, bài 3.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Bài cũ: 
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Kẻ bài lên bảng.
HS nối tiếp điền kết quả.
Bài 2: Hướng dẫn tóm tắt và giải
Bài giải:
Đổi: 1,08m =180cm
Thời gian ốc sên bò hết quãng đường
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút
Bài 3: Hướng dẫn hs vận dụng công thức để tính
 Bài giải:
Thời gian con chim đại bàng bay là.
72 : 96 = 0,75 (giờ ) = 45( phút)
Đáp số: 45 phút
Bài 4: Con rái cá bơi
 Bài giải:
V : 420 m/phút
s : 10,5 km
t : ? ...Phút 
Đối 10,5 km = 10500m
Thời gian con rái cá bơi.
10500m : 420 = 25( phút)
Đáp số: 25 phút
GV theo dõi chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
- Hệ thống nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian.
*****************************************
	ĐỊA LÝ
Tiết 27: CHÂU MĨ.
I- MỤC TIÊU : 
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
- Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Quả địa cầu. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra bài: Châu Phi (tt)
 - Nhận xét- Ghi điểm- Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Vị trí địa lí và giới hạn 
HS quan sát hình 1 
Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?
Châu mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu tây: bao gồm Bắc Mĩ, trung Mĩ và Nam Mĩ.
Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích
Châu Mĩ có diện tích dứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
* Đặc điểm tự nhiên:
Quan sát hình 1,2
HS thảo luận theo nhóm
Y/C hs tìm trên hình 1 các chữ a,b,c,d,đ,e
a) Núi An-đét (Pe-ru) Phía tây Nam Mĩ.
Và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ. 
b) Đồng bằng trung tâm(Hoa Kì) nằm ở Bác Mĩ
c) Thác Ni-a-ga-ra (Hoa Kì) nằm ở Bác Mĩ
d) Sông a- ma- dôn Nam Mĩ.
đ ) Hoang mạc A-ta-ca-ma ( chi- lê)
g) Bãi biển ở vùng ca-ri bê Trung Mĩ
* Địa hình châu Mĩ
Địa hình Châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
* Khí hậu Châu Mĩ
Khí hậu ôn đới, hàn đới, nhiệt đới
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ.
* HS khá giỏi: Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
Khu rừng a-ma-dôn lớn nhất thế giớ, giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu.
HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ.
HS khá giỏi: Giải thích nguyên nhân
3- Củng cố - dặn dò : (3’)
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
***************************************
TOÁN ÔN:
LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU : 
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Bài 1, bài 2, bài 3.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A.Bài cũ: 
A.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’)- GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Kẻ bài lên bảng.
HS nối tiếp điền kết quả.
Bài 2: Hướng dẫn tóm tắt và giải
Bài giải:
Đổi: 1,08m =180cm
Thời gian ốc sên bò hết quãng đường
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút
Bài 3: Hướng dẫn hs vận dụng công thức để tính
 Bài giải:
Thời gian con chim đại bàng bay là.
72 : 96 = 0,75 (giờ ) = 45( phút)
Đáp số: 45 phút
Bài 4: Con rái cá bơi
 Bài giải:
V : 420 m/phút
s : 10,5 km
t : ? ...Phút 
Đối 10,5 km = 10500m
Thời gian con rái cá bơi.
10500m : 420 = 25( phút)
Đáp số: 25 phút
GV theo dõi chữa bài nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò ( 3’ )
- Hệ thống nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau . Nhân số đo thời gian.
*****************************************
Buổi chiều: TIẾNG VIỆT: (ÔN)
ÔN: LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I- MỤC TIÊU : 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập hai 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra hs học thuộc lòng khoảng 3-7 câu ca dao, tục ngữ trong bài tập 2.
 - Nhận xét- Ghi điểm-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng.
2.Tiến trình bài học: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Phần nhận xét: 
BT1: Từ in đậm có tác dụng gì?. 
Có tác dụng nối câu 1 với câu 2
 BT2: Tìm thêm từ ngữ dùng để nối
Tuy nhiên, mặc dù, nhưng , thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặc khác
2-3 hs đọc nội dung phần ghi nhớ. 
Phần luyện tập:
BT1: Tìm những từ ngữ nối
BT 2: - Hướng dẫn hs làm bài.
GV hướng dẫn hs đọc yêu cầu bài tập
- Chỉ tìm từ ngữ nối ở 3 đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối.
HS đọc yêu cầu của bài tập 
Sau đó làm bài vào vở.
Đoạn 1: nhưng 
Đoạn 7: đến khi , rồi 
HS phát hiện những từ nối sai
...Bố hãy tắt đèn đi...
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
- Hệ thống nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
 ****************************************
SINH HOẠT LỚP
1.Nhận xét tuần 27:
Các tổ nêu những ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
GV nhận xét từng tổ.
Ưu điểm
Đã ổn định nề nếp, giờ giấc lớp học. Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra..
Nề nếp ra vào lớp đã ổn định, sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. 
Trang phục qui định một số hs thực hiện rất tốt
Nói chung các em có tiến bộ nhiều hơn. 
Khuyết điểm
Còn một số em chưa tham gia ý kiến xây dựng bài.
Một số em chưa đóng đầy đủ các lọai quỹ của nhà trường.
2) Kế hoạch tuần 28:
Dạy tốt, học tốt để được nhiều điểm 10 tặng bà, tặng mẹ. 
Thực hiện tốt nội quy, quy định do nhà trường đề ra.
Thực hiện đầy đủ chương trình tuần 28.
Tham gia phong trào do Đội tổ chức.
Thi đua học tốt và làm theo tấm gương đạo đức của HCM.
Thể dục đầu giờ đúng quy định.
Tham gia lao động làm vệ sinh sạch đẹp môi trường.
Cố gắng nộp đầy đủ các loại quỹ .
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc