Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 (chi tiết)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 (chi tiết)

HĐTT: Tiết 55 : Chào cờ toàn trường

------------------------------

Toán

Tiết 136: Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

 - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

 - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, thời gian, đơn vị đo vận tốc.

II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: Ngày 10 tháng 3 năm 2012
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012
HĐTT: Tiết 55 : Chào cờ toàn trường
------------------------------
Toán
Tiết 136: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
 - Nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn Hs làm bài:
Bài 1:	 
 - Cho Hs làm bài vào vở.
 - Gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
 - Chữa bài.
Bài 2:
 - Chữa bài.
 - Chấm, chữa bài.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:Dặn Hs về làm lại bài, chuẩn bị bài sau 
- Hát.
- 2 Hs nêu.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài. 
- Hs làm bài:
Đổi: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 
 45 - 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài. 
- Làm bài. 1 Hs lên bảng làm bài. 
Vận tốc của xe máy:
1250 : 2 = 650 m/phút
1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được là:
650 x 60 = 37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là 37,5 km/giờ
Tập đọc
Tiết 55: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
I. Mục tiêu :
 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
 + Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5.
 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh họa về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng đã học trong 9 tuần đầu học kì II.
 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1 / 5 số Hs trong lớp)
 - Gọi Hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài.
 - Gv gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
 - Gv cho điểm.
- Hs bốc thăm chọn bài, xem lại bài trong khoảng 2 phút.
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. 
c. Bài tập 2:
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
 - Cho Hs làm bài vào vở.
 - Gọi Hs đọc bài làm.
- Làm bài:
- Đọc bài làm: 
 - Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Câu đơn: Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích ngắm tranh làng Hồ.
* Câu ghép không dùng từ nối: Lòng sông rộng, nước xanh trong.
- Mây bay, gió thổi.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:Dặn Hs học bài, chuẩn bị bài sau 
- 1 Hs nêu lại nội dung bài.
Khoa học
Tiết 55: Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu: 
 - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: Vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy - học.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên một số cây được mọc ra từ một bộ phận của cây mẹ?
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Thảo luận.
 * Mục tiêu: Giúp Hs quan sát, tìm và trình bày khái quát sự sinh sản của động vật.
 * Cách tiến hành: 
 - Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
 - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? 
 - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
 - Hợp tử phát triển thành gì?
 - Gv kết luận.
- Được chia làm 2 giống: đực và cái.
- Được sinh ra từ cơ quan sinh dục. 
- Gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phát triển thành cơ thể mới
c. Hoạt động 2: Quan sát.
 * Mục tiêu: Hs biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
 * Cách tiến hành:
 - Cho Hs làm việc theo cặp : Quan sát hình 112, chỉ vào từng hình và nói với nhau con nào nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con, rồi trình bày trước lớp.
 - Nhận xét, chốt lại ý đúng. 
- Thảo luận, trình bày:
+ Con vật nở ra từ trứng: Sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. 
+ Các con vật được đẻ ra đã thành con: Voi, chó. 
d. Hoạt động 3: Trò chơi: Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con. 
 * Mục tiêu: Hs kể được tên một số động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con.
 * Cách tiến hành:
 - Gv chia lớp thành 3 nhóm.
 - Phổ biến cách chơi và thời gian chơi.
 - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi.
 - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 
- Hs nghe.
- Hs chơi trò chơi : Viết tên con vật đẻ trứng và con vật đẻ con.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
- 3 Hs đọc bài.
- Nghe, ghi nhớ.
Đạo đức 	Chiều thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 28: Đọc thêm : Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
I. Mục tiêu:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện. Vở bài tập đạo đức
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu những hoạt động cần làm để bảo vệ hòa bình?
 - Gv nhận xét.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40, 41 sgk).
 * Mục tiêu: Hs có hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này.
 * Cách tiến hành:
 - Yêu cầu Hs đọc thông tin trang 40, 41 và trả lời câu hỏi:
 + Ngoài những thông tin trong sgk, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
 + Em hãy nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc?
 - Gv giới thiệu thêm một số thông tin, sau đó cho Hs thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi ở trang 41 sgk.
 - Mời đại diện một số nhóm trình bày.
 - Nhận xét, kết luận: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
- Hs đọc thông tin, trả lời câu hỏi.
+ Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, ...
- Hs nghe.
- Hs thảo luận theo hướng dẫn của Gv.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
c. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài 1, sgk).
 * Mục tiêu: Hs có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc.
 * Cách tiến hành:
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài 1.
 - Nhận xét, kết luận: Các ý kiến c, d là đúng. Các ý kiến a, b, đ là sai.
 - Gọi Hs đọc ghi nhớ.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 Hs đọc ghi nhớ.
4. Củng cố : 
Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: - Dặn Hs bài sau.
- Một số Hs nêu.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 28 : Thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 26 tháng 3
I. Yêu cầu giáo dục:
 - Giúp Hs hiểu ý nghĩa và tác dụng của việc thi đua chào mừng ngày 26 tháng 3.
 - Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua.
 - Biết tự quản, đoàn kết giúp đỡ nhau để học tập tốt.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
 - Đăng kí thi đua - văn nghệ theo chủ đề 26 tháng 3. 
2. Hình thức hoạt động:
 - Tổ chức phát động phong trào thi đua.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện hoạt động:
 - Chương trình hành động của lớp.
 - Chỉ tiêu thi đua cá nhân, tổ.
 - Vài tiết mục văn nghệ.
2. Tổ chức hoạt động:
 - Gv chủ nhiệm - cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể.
IV. Tiến hành hoạt động:
 - Tuyên bố lí do.
 - Tiến hành thực hiện chương trình:
 + Cán bộ lớp trình bày chương trình, kế hoạch, chỉ tiêu hành động.
 + Lớp thảo luận đi đến thống nhất.
 + Đại diện từng tổ lên giao ước thi đua.
 + Gv ghi nhận và động viên cả lớp cùng quyết tâm thực hiện.
 - Văn nghệ: Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị lên biểu diễn.
V. Kết thúc hoạt động:
 - Gv nhận xét thái độ tham gia hoạt động của Hs.
 - Động viên Hs cùng thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
 Ngày soạn: Ngày 11 tháng 3 năm 2012
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012
Toán
Tiết 137: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - Làm quen với chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Gv: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn Hs làm bài:
Bài 1:	 
 - Mời 2 Hs đọc bài tập 1a.
 - Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
 - Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
 - Gv hướng dẫn Hs làm bài.
 - Cho Hs làm bài vào nháp.
 - Mời 1 Hs lên bảng chữa bài.
 - Gv chữa bài.
 - Phần b: Cho Hs làm bài vào vở.
 - Gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
 - Chữa bài.
Bài 2:
 - Chữa bài của Hs.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:Dặn Hs về làm lại bài, chuẩn bị bài sau 
- Hát.
- 2 Hs nêu.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài. 
- 2 chuyển động.
- Ngược chiều nhau.
- Hs chú ý.
- Hs làm bài.
- 1 Hs lên bảng làm bài.
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là:
 42 + 50 = 92 (km)
 Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
- 2 Hs đọc yêu cầu bài. 
- Làm bài, 1 Hs lên bảng làm bài.
 - 1 Hs nêu lại nội dung bài.
 Chính tả
Tiết 28: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II
I. Mục tiêu:
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
 + Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5.
 2. Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng đã học ở học kì II. Bảng phụ.
 III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng hơn 1 / 5 số Hs trong lớp)
 - Gọi Hs lần lượt lên bốc thăm chọn bài.
 - Gv gọi Hs đọc bài và trả lời câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
 - Gv cho điểm.
- Hs bốc thăm chọn bài, xem lại bài trong khoảng 2 phút.
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. 
c. Bài tập 2:
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
 - Yêu cầu Hs đọc từng câu văn, làm bài vào vở. Gv cho 3 Hs làm bài vào bảng phụ.
 - Gọi Hs tiếp nối nhau đọc câu văn của mình.
 - Yêu cầu những Hs làm bài trên bảng phụ treo bài lên bảng, trình bày bài.
 - Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Hs làm bài.
- Đọc câu văn đã viết.
- Trình bày bài:
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng củ ... i văn miêu tả cây cối.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Phần Luyện tập:
Bài 1. Điền những từ ngữ có tác dụng nối để hoàn chỉnh đoạn văn sau :
Đã cuối xuân, nắng cũng vàng hơn ........... vẫn có những đợt gió lạnh. Trời cứ thế, nắng rồi lại lạnh và mưa phùn, ......... mưa phùn kéo dài đến vài tuần lễ. Chỉ có cây cối là tươi non, khoe hương, khoe hoa. .........., trời cũng đã tạnh ráo, nắng lại vàng và ấm áp hơn. 
(Từ cần điền : thậm chí, cuối cùng, nhưng.)
Bài 2. Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả một loài cây (cây hoa, cây ăn quả, cây rau, cây bóng mát,...) mà em yêu thích.
a) Mở bài gián tiếp
b) Kết bài mở rộng
4. Củng cố : 
Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: - Dặn Hs về học và làm bài, chuẩn bị bài tiết học sau. 
- 2 Hs làm bài.
- 2 Hs đọc nội dung bài 1.
- Làm bài:
 Trình bày bài
Nhưng =>thậm trí => cuối cùng
Nêu yêu cầu.
HS lamg vở
Hai học sinh trình bày
Nhận xét và bổ sung
Ôn sử - địa ( Ôn sử )
Tiết 28 : Tiến vào Dinh Độc Lập 
I/ Mục tiêu: 	
 - Quân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”.
 - Ngày 26 – 4 – 1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.
- Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống CT phá hoại của không quân Mĩ. Bản đồ Thành phố Hà Nội.
- Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- ổn định: 	
2- Kiểm tra bài cũ: 
3- Bài mới:
a/ GT bài
b/ Hoạt động 1: (làm việc cả lớp )
- GV đặt hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức đã học
- Cho các nhóm thảoluận các câu hỏi:
+ ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ
 trên không”?
c/Hoạt động 2 : (làm việc theo nhom bàn)
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì?
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- Nhắc lại nội dung bài.
4. Củng cố : 
Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: - Dặn Hs về học và làm bài, chuẩn bị bài tiết học sau. 
- Chia 6 nhóm thảo luận
- Th kí ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện trình bày
*ý nghĩa:
 Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền
*Y nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
 Ngày soạn: Ngày 14 tháng 3 năm 2012
 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2012
Toán
Tiết 140: Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu:
 - Biết so sánh phân số bằng trực giác
 - Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Gv: 3 tờ phiếu .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Quy đồng mẫu số hai phân số: và 
 - Chữa bài.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn Hs làm bài:
Bài 1:	 
 - Cho Hs làm bài vào vở.
 - Gọi Hs lên bảng làm bài.
 - Chữa bài.
Bài 2:
 - Chữa bài của Hs.
Bài 3:
 - Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4: 
 - Cho Hs làm bài ra nháp.
 - Gọi Hs đọc bài làm.
 - Chữa bài.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:Dặn Hs về làm lại bài, chuẩn bị bài sau 
- Hát.
- 1 Hs lên bảng làm bài, dưới lớp Hs làm bài vào nháp.
- 2 Hs đọc yêu cầu bài. 
- Làm bài: , , , 
- 2 Hs đọc yêu cầu bài. 
- Làm bài vào vở. 3 Hs lên bảng làm bài.
- Đọc yêu cầu bài. 
- Làm bài:
 và Ta có mẫu số chung: 20
 = = ; = = 
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài: ; 
- 1 Hs nêu lại nội dung bài.
Tập làm văn
Tiết 56: Kiểm tra: Viết (Giữa học kì II)
I. Mục tiêu :
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Hộp thư mật.
 - Hs biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Hs: Vở kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3. Kiểm tra:
a. Giới thiệu bài.
b. Chính tả: Nghe - viết
Hộp thư mật
 - Gv đọc bài (từ Hai Long phóng xe ... đáp lại) cho Hs viết.
c. Tập làm văn:
 Hãy tả một người bạn thân của em ở trường.
Cách đánh giá:
 * Chính tả: 
 - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm.
 - Mỗi lỗi chính tả trong bài (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa), trừ 0,5 điểm.
 - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, ... bị trừ 1 điểm toàn bài.
 *. Tập làm văn:
 - Đảm bảo yêu cầu sau, được 5 điểm:
 + Viết được bài văn miêu tả người thân theo đúng yêu cầu của đề bài; bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài theo đúng yêu cầu đã học; trình tự miêu tả hợp lí.
 + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật.
 + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
 - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm: 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5. 
4. Củng cố: 
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:Dặn Hs về làm lại bài, chuẩn bị bài sau 
- Hs viết bài.
- Hs làm bài.
- Nộp bài.
Khoa học
Tiết 56: Sự sinh sản của côn trùng
I. Mục tiêu: 
 - Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián)
 - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
 - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khỏe con người. Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. Đồ dùng dạy - học.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tên những động vật đẻ trứng, những động vật đẻ con ?
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
 * Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh. Xác định được giai đoạn gây hại của nó.
 - Nêu một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu.
 * Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 đến hình 5 sgk, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm và thảo luận theo câu hỏi:
 + Bướm đẻ trứng vào mặt trên hay dưới của lá?
 + ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây hại nhất?
 + Cần làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra cho cây cối, hoa màu?
Kết luận: Bướm cải là loại côn trùng có hại nhất cho trồng trọt ...
- Hs làm việc nhóm 4:
- Mặt dưới của lá.
+ ở giai đoạn sâu. Sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau.
+ Người ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bướm, ...
c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng. Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
 * Cách tiến hành:
 - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn sgk.
 - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - Nhận xét, kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
 - Gv cho Hs vẽ tranh về vòng đời của một loài côn trùng mà em biết.
 - Nhận xét chung. 
- Làm việc nhóm.
- Báo cáo kết quả. 
- Hs vẽ sơ đồ.
- Trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau 
- 3 Hs đọc bài.
Hoạt động tập thể 
Tiết 56 : SINH HOẠT LỚP 
 I. Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động tuần 28
- Phương hướng tuần 29
 II. Nội dung:
1. Đánh giá hoạt động tuần 28:
	* Về đạo đức:
- Nhìn chung các em ngoan, đoàn kết. Có ý thức tốt trong mọi hoạt động của lớp. Tinh thần tự giác cao.
- Một số em còn hay trêu trọc bạn, hay nói chuyện riêng trong lớp. 
 * Về học tập:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
 - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ.
- KN giải toán có nhiều tiến bộ.
 - Khen: ..................................................................................................
 - Động viên khuyến khích em: ..............................................................
* Phê bình:
	 - Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu, lười học bài 	 - Đi học quên đồ dùng 
* Về các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường của lớp.
- Thể dục đều, xếp hàng nhanh.
- Vệ sinh cá nhân và lớp học tương đối tốt.
 2. Phương hướng tuần 29	 
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần28.
- Làm tốt công tác đôi bạn cùng tiến.
- Duy trì tốt tỉ lệ chuyên cần.
- Luyện viết chữ đẹp trong lớp.
 - Làm tốt công tác tự quản của lớp mình.
 - Thi đua giành nhiều điểm tốt.
Chiều thứ sáu , ngày 15 tháng 3 năm 2012
Tiếng việt TC
Tiết 84 : Luyện viết
I. Mục tiêu:
 - Điền những từ ngữ có tác dụng nối để hoàn chỉnh đoạn văn.
 - Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả một loài cây.
II. Đồ dùng dạy - học:
 Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2 Hs nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Phần Luyện tập:
Bài 1. Điền những từ ngữ có tác dụng nối để hoàn chỉnh đoạn văn sau :
Đã cuối xuân, nắng cũng vàng hơn ........... vẫn có những đợt gió lạnh. Trời cứ thế, nắng rồi lại lạnh và mưa phùn, ......... mưa phùn kéo dài đến vài tuần lễ. Chỉ có cây cối là tươi non, khoe hương, khoe hoa. .........., trời cũng đã tạnh ráo, nắng lại vàng và ấm áp hơn. 
(Từ cần điền : thậm chí, cuối cùng, nhưng.)
Bài 2. Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả một loài cây (cây hoa, cây ăn quả, cây rau, cây bóng mát,...) mà em yêu thích.
a) Mở bài gián tiếp
b) Kết bài mở rộng
4. Củng cố : 
Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: - Dặn Hs bài sau. 
- 2 Hs làm bài.
- 2 Hs đọc nội dung bài 1.
- Làm bài:
 Trình bày bài
Nhưng =>thậm trí => cuối cùng
Nêu yêu cầu.
HS lamg vở
Hai học sinh trình bày
Nhận xét và bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5 tuan 28 chuan ca ngay.doc