Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Lãng Sơn

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

I – Mục tiêu

 - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi trong bài).Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1 phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật.

 - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh họa về kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

II - Đồ dùng dạy học

 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL(từ tuần 19 đến tuần 27).

 - Bảng nhóm kẻ nội dung BT 2 (3 bảng nhóm cho 3 tổ).

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Lãng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 2 Tập đọc
ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)
I – Mục tiêu
 - Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1,2 câu hỏi trong bài).Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1 phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật.
 - Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh họa về kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. 
II - Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL(từ tuần 19 đến tuần 27).
 - Bảng nhóm kẻ nội dung BT 2 (3 bảng nhóm cho 3 tổ).
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra 
- Gọi HS nhắc lại 3 chủ điểm đã học trong nửa đầu học kỳ II.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài.
- Sau khi HS đọc GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc để HS trả lời.
- GV cho điểm theo HD của Vụ Giáo dục Tiểu học
b. HD làm bài tập 2: Điền vào bảng tổng kết
GV phát bảng nhóm, giao việc cho các tổ
Tổ chức chữa bài chung, nhận xét đánh giá, 
*Chốt: cấu tạo các kiểu câu đơn và câu ghép.
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS tiếp tục luyện tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới.
- 1- 2 HS nhắc lại.
- Từng HS lên bốc thăm, đọc bài theo yêu cầu (sau khi bốc thăm, HS được xem lại bài trong1-2’ ) 
- Đọc to theo yêu cầu chỉ định ghi trong phiếu, trả lời câu hỏi GV nêu ra.
-1 HS nêu yêu cầu BT2
- Làm việc theo nhóm tổ
- Các nhóm gắn kết quả và trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét thống nhất ý kiến.
* 2HS nêu ND vừa ôn tập
Tiết 3 Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS 
Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II. Đồ dùng dạy học. Bảng nhóm để HS làm BT; 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của 1 chuyển động đều?
2. Bài mới: nêu mđ yc tiết học 
3. Thực hành:( 40 phút)
BT1: (144) Gọi HS nêu yêu cầu
 GV HD HS để nhận ra: thực chất bài toán y/c so sánhvận tốc của ô tô và xe máy
- Yêu cầu HS tự làm, chữa bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
 BT2(144): Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS tự làm và chữa bài
 BT3:(144) Gọi HS nêu yc, 
 Giao việc: HS tự làm, chữa bài nhận xét
 Chấm 1 số bài nhận xét
BT4(144): YC hS tự giải rồi chữa bài
4) Củng cố – dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức .- Chuẩn bị tiết sau. 
 3 HS nêu, viết công thức 
1 HS nêu y/c BT1
HS làm nháp, 1 HS làm bảng nhóm
Gắn Kq chữa bài
* Củng cố cách tính vận tốc, so sánh vận tốc của 2 chuyển động 
1 HS đọc y/c BT2
- HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo
 1 HS làm bài trên bảng phụ, chữa bài
* Củng cố cách tính quãng đường 
HS nêu yc BT3, giải vở, 1 HS chữa bài bảng lớp
Bài giải:
Đổi : 1 giờ 45 phút = 105 phút; 15,75 km= 15750m
Vận tốc của xe ngựa là
15750 : 105 = 150(m/ phút) ;
Đ/ S: 150 m / phút
BT4 : HS đọc y/c, tự giải vở, 1 hs chữa bài bảng lớp, nhận xét
* 2 HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của 1 chuyển động đều
Tiết 4 Lịch sử
Tiến vào dinh độc lập
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS nêu được.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu từ ngày 26 - 4 - 1975 kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới; miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ SGK.
- Giáo án điện tử.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra: Gọi HS trả lời :
+ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa ri?
+ ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa ri?
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài - ghi bảng
 b. Giảng bài mới.
HĐ 1:Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
Yêu cầu HS đọc thầm SGK+ vốn hiểu biết của mình.
+)So sánh lực lượng của ta và chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri?
- GV khái quát về cuộc tổng tiến công 1975( kết hợp chỉ bản đồ Việt Nam
*HĐ 2:Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tổng tiến công vào Dinh Độc Lập.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau.
1. Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn 203 có nhiệm vụ gì?
2. Thuật lại cảnh quân ta tiến vào dinh Độc lập?
3. Tại sao tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận về diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh.
Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch Hồ Chí Minh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS trình bày
GV kết luận
3. Củng cố - dặn dò.
Gọi 2 HS đọc kết luận, nhận xét, giao bài về nhà
2 HS nêu , nhận xét
HS làm việc cá nhân, TLCH
HS phát biểu ý kiến
-HS khác bổ sung
HS thảo luận nhóm bàn ( 4' )
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-
HS thảo luận nhóm đôi ( 3' )
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét - bổ sung
* 2 HS nêu nội dung bài học
Tiết 5 Địa lý
Bài 26: châu Mĩ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
 Phần lớn người dân châu Mĩ là người nhập cư.
 Trình bày được 1 số đặc điểm chính của nền kinh tế châu Mĩ và 1 số điểm nổi bật của Hoa Kỳ.
Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kỳ
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bản đồ thế giới. 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS nêu :
+) Xác định vị trí châu Mĩ trên bản đồ?
Nêu đặc điểm chính của tự nhiên châu Mĩ?
2. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
3. Đặc điểm dân cư
HĐ1: ( Làm việc cá nhân)
GV y/c HS đọc bảng số liệu bài 17, TLCH sgk
 - Gọi HS trình bày, GV nhận xét bổ sung ý thêm về đặc điểm dân cư
*GV chốt đa số dân cư châu Mĩ là người nhập cư
4. Hoạt động kinh tế
 HĐ 2:( Làm việc theo nhóm)
Yêu cầu HS quan sát H4 SGK, TLCH:
+) Nêu sự khác biệt về kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ?
+) Kể tên 1 số ngành công nghiệp?
+) Kể tên 1 số nông sản?
- Gọi HS đại diện trình bày, GV chốt lại những đặc điểm chính của nền kinh tế châu Mĩ.
5. Hoa Kì.
HĐ3: ( Làm việc theo cặp )
GV treo bản đồ thế giới, y/c HS xác định vị trí Hoa Kì
Chỉ quốc gia giáp Hoa Kì và đọc tên thủ đô Hoa Kì
GV y/c HS trao đổi về đặc điểm nền kinh tế Hoa Kì, sau đó nêu trước lớp.
GV chốt và KL
2 HS nêu, HS khác nhận xét, đánh giá
HS làm vịêc cá nhân, trả lời câu hỏi.
Nối tiếp nêu, nhận xét
 HS thảo luận nhóm 6 trả lờ câu hỏi.
Đại diện HS nêu kết quả, HS khác nhận xét bổ sung
HS làm việc theo cặp trong 2’
- 1 số HS xác định Hoa Kì trên bản đồ thế giới.
HS trao đổi 2’ sau đó nêu trước lớp
*2 HS nêu KL sgk
3. Củng cố - dặn dò
Gọi hs nêu ND bài. Giao bài về nhà - Dặn dò về nhà học bài - làm các bài tập.
Tiết 7 Toán (Ôn)
Luyện tập toán chuyển động đều
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 
Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để HS làm BT; 
III. Các hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu từng bài tập.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài 
* Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường và thời gian của một chuyển động đều.
Bài 1: Một người đi bộ đi được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đi bộ đó đó với đơn vị đo là m/phút
Bài 2: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai đầu của một quãng đường và đi ngược chiều nhau, sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau. Biết ô tô đi với vận tốc 54 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 38 km/giờ. Tính quãng đường đó. 
Bài 3: Viết vào ô trống( theo mẫu):
s (km)
261
96
10,35
68
v (km/giờ)
60
40
4,6
32
t(giờ)
4,35 giờ
t(giờ phút)
4 giờ 21 phút
Bài 4: Một ô tô đi từ thành phố A lúc 10 giờ 30 phút và đến thành phố B lúc 15 giờ 57 phút. Dọc đường lái xe nghỉ ăn trưa mất 1 giờ 20 phút. Biết rằng hai thành phố cách nhau 180 km, tính vận tốc của ô tô.
III . Củng cố - dặn dò: 
- HS nhắc lại cách thực hiện các dạng toán trên.
Tiết 8 Tiếng việt ( Ôn)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: truyền thống
 Luyện tập liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
	- Luyện tập các từ thuộc chủ đề: Truyền thống
- Nắm được cách liên kết câu trong bài từ ngữ nối.
- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về môn học.
II - Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ ( Bài tập trắc nghiệm TV5 - tập 2).
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra: + Nêu một số cách liên kết câu đã học.
.
2- Bài mới :
- Giới thiệu, nêu yêu cầu giờ học( 1' ).
3- Thực hành:
* Hướng dẫn làm bài tập 4; 5; 6
- GV chốt lại (dán bảng kết quả đúng).
Bài 4 : C ; Bài 5: B; Bài 6: hủ tục
Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của từ: Truyền thống
* Hướng dẫn làm bài tập 14;15
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
GV gọi HS chữa từng câu.
Bài 14: Thế rồi; rồi; thế mà; thế là; và.
Bài 15: (1) Tuy nhiên, (2) Bởi vậy.
* Củng cố: - Tác dụng của việc liên kết câu trong bài từ ngữ nối 
4- Các hoạt động nối tiếp:
a) Củng cố: Chủ đề truyền thống; cách liên kết câu trong bài từ ngữ nối. 
b) Dặn dò: Xem trước bài sau.
- 3 HS trả lời.
Bài 4; 5; 6 ( Bài tập trắc nghiệm TV5 tập 2 trang 33 - 34)
 - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
- Làm từng bài viết kết quả ra bảng con.
- HS phát biểu ý kiến.
Bài 14; 15: (Bài tập trắc nghiệm TV5 tập 2 trang 35-36)
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Toán
 luyện tập chung 
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.
Rèn luyện kỹ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm để HS làm BT
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
2. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
3. Thực hành:( 38 phút)
BT1(144): a) Gọi HS nêu yêu cầu. GV hỏi HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
GV vẽ sơ đồ( SGK)
GV giải thích: xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước , xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp
GV cùng HS trình bày lời giải (SGK) ... rường.
- GD HS có ý thức đạo đức tốt
II. Chuẩn bị: Cán sự có bản nhận xét trong tuần
 GV: Phương hướng tuần 29
III.Hoạt động dạy học 
GV
HS
1. ổn định: Lớp hát
2. Nội dung sinh hoạt: GV nêu yêu cầu tiết sinh hoạt
HD HS sinh hoạt theo tổ(5’)
HD HS sinh hoạt lớp(7’)
GV nhận xét chung:
+)Ưu điểm: Những việc HS đã làm
 được(về học tập, các nền nếp khác )
Những HS có nhiều cố gắng:.
..
Những HS đạt nhiều hoa điểm tốt:..
+) Tồn tại: Những tồn tại về các mặt hoạt động (Học tập. Thể dục, Vệ sinh)
HD HS bầu danh sách khen, phê bình
GV nêu phương hướng tuần 29 những ưu điểm cần phát huy, những nhược điểm cần khắc phục.
 ( Cách tổ chức và hướng dẫn sách cách hướng dẫn các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS lớp 5 trang 79, 80)
3. Củng cố dặn dò: HD chuẩn bị bài tuần 29
Từng cá nhân kiểm điểm trước tổ các ưu, nhược chính
Cán sự nhận xét các ưu nhược điểm trong tuần(Các mặt hoạt động trong tuần: Vệ sinh. Thể dục. Học tập)
HS theo dõi
Thảo luận, phát biểu ý kiến
HS bầu và lấy biểu quyết( giơ tay)
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Thể dục 
Bài 55: môn thể thao : đá cầu
trò chơi “ bỏ khăn”
 I. Mục tiêu:
 Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ĐT và nâng cao thành tích
 Chơi trò chơi “ Bỏ khăn”. YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- GD HS tính nhanh nhẹn , khéo léo trong khi tập
II. Địa điểm- phương tiện
 +) Địa điểm: sân trường, HS vệ sinh sân tập
 +) Phương tiện:Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu, khăn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
ND
ĐL
PP
1. Phần mở đầu
Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c
T/c cho HS khởi động
Ôn các ĐT của bài TD, mỗi ĐT 2 x 8 nhịp
 - Chơi trò chơi KĐ
KTBC: 2 HS tâng cầu
2. Phần cơ bản
a, Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu
* Ôn chuyền cầu bàng mu bàn chân
b) Chơi trò chơi “ Bỏ khăn”
3. Phần kết thúc
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét, giao bài về nhà 
6’
22’
14’
6’
6’
5’
*Cán sự tập trung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo
Đội hình chạy vòng tròn quanh sân tập, xoay các khớp
ĐH ôn bài TD 8 ĐT
Đh chuyển Đh chơi trò chơi : “nhảy lò cò”
* HS tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang theo tổ ,tổ trưởng điều khiển
* Gv nêu tên ĐT , cho 1 nhóm HS làm mẫu
Hs chia 4 nhóm , mỗi nhóm 2 hàng ngang , phát cầu cho nhau, 1 vài nhóm trình diễn trước lớp
*Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi . Cho 2 HS chơi thử
-Chia các đội chơi bằng nhau
- Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức
- *HS nêu ND bài
Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà.
Tiếng việt
ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)
I. Yêu cầu.
- Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 (lấy điểm ).
- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
 II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 (mỗi bài ghi vào một tờ giấy nhỏ). 
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 trang 100 SGK (2 bản).
III. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra khi ôn tập. 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, GV ghi đầu bài.
- Nêu mục tiêu tiết học.
2. Phát triển bài.
Hoạt động dạy
 a. Kiểm tra tập đọc.
- GV cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc. 
- Gọi HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV kết luận.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
* Củng cố câu ghép, cách nối các vế câu ghép. 
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động học 
- 5HS gắp thăm 1 lượt. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
-HS làm ra vở 
- 2 HS làm ra bảng phụ.
- HS dán bảng phụ.
- HS chữa bài.
- HS nối tiếp đọc.
Toán
Tiết 137: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
Rèn luyện kỹ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng 1 thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm BT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: không
2. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1(144): a) Gọi HS nêu yêu cầu. GV hs hs tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
GV vẽ sơ đồ( SGK)
GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau.
Gv cùng HS trình bày lời giải (SGK)
Phần b : GV yc hs tự giải tương tự
* Củng cố : Cách tính thời gian để 2 chuyển động ngược chiều gặp nhau. 
BT2:( 144) Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, 
 Nhận xét , chốt cách làm
Bt3( 144): Cho HS đọc đề bài
 Gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán
GV lưu ý phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo 
m / phút
Y/c HS tự làm bài vào vở
Gọi 1 số HS đọc bài giải, HS khác nhận xét. GV chấm 1 số bài nhận xét
BT4: Yêu cầu học sinh tự đọc và làm bài vào vở
 GV tổ chức cho Hs chữa bài, nhận xét 
4) Củng cố – dặn dò
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức bài học
- Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung
1 HS đọc y/c BT1
 HS phân tích mẫu phần a
 Phần b : HS giải nháp, 1 HS trình bày bảng lớp.
Nhận xét , nêu cách làm:
+) Mỗi giờ 2 chuyển động cùng đi được
+) Thời gian để 2 chuyển động gặp nhau
 t = s : ( v1 +v2)
1 HS đọc y/c BT2, phân tích, nêu cách làm, sau đó tự làm vào vở 
- 1HS chữa bảng lớp
 , HS khác nhận xét, thống nhất cách giải bài toán
2 HS đọc y/c, phân tích bài toán
HS giải vở, đọc lời giải nhận xét 
 Cách 1: 15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là
15000 : 20 = 750 ( phút)
ĐS: 750 phút
Cách 2: 
HS tự làm BT4, chữa bảng lớp, nhận xét
*2 HS nhắc lại cách tính vận tốc quãng đường, thời gian của 1 chuyển động đều
Kỹ thuật
 Lắp xe cần cẩu( Tiết 1)
I Mục tiêu: HS cần phải
 Chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
 GD HS yêu thích sản phẩm đã lắp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Xe cần cẩu lắp hoàn chỉnh
 GV + HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới : GT bài, nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu
Cho HS quan sát mẫu lắp hoàn chỉnh.Yêu cầu HS nêu từng bộ phận của xe cần cẩu
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
HD HS chọn chi tiết 
 GV yêu cầu HS quan sát SGK chọn đủ chi tiết lắp xe cần cẩu
* Lắp giá đỡ cần cẩu
 GV yêu cầu HS quan sát SGK chọn chi tiết lắp giá đỡ.
GV lắp mẫu
* Lắp cần cẩu: GV yêu cầu HS quan sát H2 (a,b), nêu cách lắp, gọi 2 HS lắp mẫu
* Lắp các bộ phận khác và hoàn chỉnh xe
Gọi HS lắp từng bộ phận H4 a,b,c
GV HD hs lắp hoàn chỉnh xe
* HD tháo rời và xếp gọn chi tiết vào bộ lắp ghép
4. Củng cố - dặn dò
Tóm tắt ND nhận xét
Về nhà xem lại các bước lắp và chuẩn bị dụng cụ tiết 2 
 HS trưng bày lên bàn, KT chéo
HS quan sát, nêu các bộ phận của xe cần cẩu.
HS làm cá nhân, chọn chi tiết theo y/c
 HS quan sát, nêu cách lắp
Cùng thực hiện với GV
HS quan sát nêu cách lắp và thực hiện
HS tự hoàn chỉnh xe theo mẫu lắp của GV
Tháo rời chi tiết và xếp vào bộ lắp ghép
* 2 HS nêu lại các bước lắp xe cần cẩu
Thể dục 
Bài 56: môn thể thao : Đá cầu
trò chơi “ hoàng anh , hoàng yến”
 I.Mục tiêu:
 Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. YC thực hiện động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích
 Chơi trò chơi “ Hoàng Anh, Hoàng Yến”. YC biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
- GD HS tính nhanh nhẹn , khéo léo trong khi tập
II. Địa điểm- phương tiện
 +) Địa điểm: sân trường, HS vệ sinh sân tập
 +) Phương tiện: Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
ND
ĐL
PP
1. Phần mở đầu
Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c
T/c cho HS khởi động
Ôn các ĐT của bài TD, mỗi ĐT 2 x 8 nhịp
 -Chơi trò chơi KĐ
2. Phần cơ bản
a, Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu
* Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
* Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
b) Chơi trò chơi “ Hoàng Anh , Hoàng Yến’’
3. Phần kết thúc
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét, giao bài về nhà 
6’
22’
14’
5’
6’
6’
5’ 
*Cán sự tập chung lớp 3 hàng dọc, điểm số báo cáo
Đội hình chạy trên địa hình tự nhiên quanh sân tập, xoay các khớp
ĐH ôn bài TD 8 ĐT
Đh chuyển Đh chơi trò chơi : “Kết bạn”
* HS tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang: GV nêu tên ĐT, gọi 2 HS làm mẫu ĐT
Chia tổ cho HS tự tập , tổ trưởng quản lớp. GV đến tận nơi giúp đỡ các tổ
* Gv nêu tên ĐT , cho 1 nhóm HS làm mẫu
Hs chia nhóm 6 tự tâp , 1 vài nhóm trình diễn trước lớp
* ĐH ôn theo nhóm 2 người
*Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định chơi cách chơi và quy định khu vực chơi . Cho 2 HS chơi thử
-Chia các đội chơi bằng nhau
- Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính thức
- *HS nêu ND bài
Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà.
Mĩ Thuật
GV chuyên soạn dạy
Đạo đức
Bài 13 : em tìm hiểu về Liên hợp quốc( tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có:
 Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ giữa nước ta với tổ chức này
 Thái độ tôn trọng cơ quan Liên Hợp Quốc làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II Đồ dùng dạy học : 
 Tranh SGK, thông tin tham khảo phụ lục trang 71
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1 . Kiểm tra bài cũ: Kể tên những HĐ em tham gia để bảo vệ hòa bình?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu thông tin SGK( trang 40, 41)
 * Mục tiêu:Hs có hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này .
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc
 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
- Gọi HS đại diện trình bày, GV giới thiệu thêm 1 số HĐ của Liên Hợp Quốc ở nước ta
GV KL( SGV)
HĐ2: Bày tỏ thái độ ( BT1)
* Mục tiêu: Có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc
 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận ý kiến trong BT 1
Gọi HS trình bày, 
GV kết luận: các ý kiến c, d là đúng, 
HĐ nối tiếp
GV tóm tắt nội dung, gọi HS nêu ghi nhớ
Giao bài về nhà “ Chuẩn bị ND tiết 2”
2 HS nối tiếp kể
Các nhóm chuẩn bị , đại diện nhóm trình bày KQ,
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến
2 HS nêu KL
HS nêu ghi nhớ, 2 HS đọc
 HS thảo luận nhóm bàn các ý kiến trong BT1, đưa ra ý kiến đúng
1 số HS nêu ý kiến trước lớp, HS nhận xét, bổ sung.
* 2 HS nêu ghi nhớ 
Tin học
(GV chuyên soạn và dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 28 hai buoi chuan KTKN.doc