Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5

NGÔI NHÀ

Tiết: 1,2

I.Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa bài học,

III. Các HĐ dạy học chủ yếu.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 28 - Trường Tiểu Học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Từ ngày 21 / 03 /2011 đến ngày 25 /03 /.2011.
Thời gian
Môn
Tiết
Tên bài dạy
CKTKN
TG
Thứ hai
Tập đọc
1
Ngôi nhà
30 ph
Tập đọc
2
Ngôi nhà
40 ph
Toán
3
Giải toán có lời văn (tt)
Bt1,2,3
40 ph
Âm nhạc
1
Ôn bài Quả, Hòa bình cho bé. 
40 ph
Rèn HS yếu
5
Rèn HS yếu
35 ph
Thứ ba
Thể dục
1
Bài thể dục trò chơi vận động
35 ph
Tập viết
2
Tô chư hoa H, I, K
40ph
Chính tả
3
Ngôi nhà
40ph
Toán
4
Luyện tập
Bt1,2,3
40ph
Rèn HS yếu
5
Rèn HS yếu
Thứ tư
Mĩ thuật
4
Vẽ tiếp màu vào hình vuông, đường diềm
35ph
Tập đọc
2
Quà của bố
40ph
Tập đọc
3
Quà của bố
40ph
Toán
4
Luyện tập
Bt1,2,3,4
40ph
Rèn HS yếu
5
Rèn HS yếu
35ph
Thứ năm
Chính tả
1
Quà của bố
40ph
Toán
2
Luyện tập chung
Bt1,2
40ph
Thủ công
4
Cắt dán hinh tam giác
40ph
TNXH
4
Con muỗi
35ph
Rèn HS yếu
5
Rèn HS yếu
Thứ sáu
Tập đọc
1
Vì bây giờ mẹ mới về
40ph
Tập đọc
2
Vì bây giờ mẹ mới về
40ph
Kể chuyện
3
Bông hoa cúc trắng
35ph
Đạo đức
4
Chào hỏi và tạm biệt
35ph
SHL
5
 DUYỆT CỦA BGH
	Cao Thị Ngọc
Thứ hai ngày 21 tháng 03 .năm 2011. .
Tập đọc
NGÔI NHÀ 
Tiết: 1,2
I.Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
II. Chuẩn bị:
	Tranh minh họa bài học,
III. Các HĐ dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Nhận xét bài thi của học sinh.
Bài mới:
- Giới thiệu: Học bài: Ngôi nhà.
* HĐ 1: Luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên ghi các từ cần luyện đọc: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lĩt, thơm phức.
* HĐ2: Ôn các vần yêu – iêu.
Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.
- Tìm tiếng trong bài cĩ vần yêu.
- Đọc yêu cầu câu 2 ở sách.
Dùng bộ ghép tiếng, ghép tiếng có vần yêu.
- Đọc yêu cầu bài 3.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Tiết 2
* HĐ 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc 2 khổ thơ đầu.
Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì? Nghe thấy gì?
Tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu quê hương đất nước.
Hãy đọc lại diễn cảm bài thơ.
Ú Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Đặt câu hỏi rút ra nội dung bài.
* HĐ 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Chủ đề: Ngơi nhà mà em mơ ước.
Giáo viên treo tranh nhiều ngơi nhà khác nhau.
Sau này các con mơ ước ngơi nhà của mình như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò:
Đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình thích nhất.
Vì sao lại thích khổ thơ đó?
Nhận xét.
Chuẩn bị bài tập đọc tới: Quà của bố.
5. Nhận xét
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu từ khĩ.
Học sinh luyện đọc.
Luyện đọc câu: học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ.
Học sinh luyện đọc cả bài.
Hoạt động lớp.
Tìm tiếng ngài bài cĩ vần yêu.
Dãy nào tìm được nhiều sẽ thắng.
Nói câu.
+ Đội A: Nói câu có vần iêu.
+ Đội B: Nói câu có vần yêu.
Hoạt động lớp.
Lớp đọc thầm.
Thấy hàng xoan trước ngõ.
Em yêu ngơi nhà .
Từng dãy bàn học thuộc lòng.
* Nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nói về ngôi nhà của mình.
Lớp nghe, bình chọn người nói về ngơi nhà mơ ước hay nhất.
Học sinh đọc cá nhân.
Học sinh nêu.
* Nhận xét:..............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Toán
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tt)
Tiết : 3
I . Mục tiêu:
- Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II . Chuẩn bị:
	Bảng phụ ghi sẵn các bài tập
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Cho học sinh viết vào bảng con.
+ Viết các số có 2 chữ số giống nhau.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài giải toán có lời văn tiếp theo.
* HĐ1: Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Cho học sinh đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
Muốn biết còn lại mấy con làm sao?
 + Nêu cách trình bày bài giải.
Nêu cho cô lời giải.
 * HĐ2: Luyện tập.
Phương pháp: giảng giải, luyện tập.
+Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết còn lại mấy viên làm sao?
+Bài 2, 3: Tiến hành tương tự.
Củng cố, dặn dò:
Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn mà con đã học?
Dựa vào đâu để biết?
Nếu bài toán hỏi tất cả, cả hai thì dùng tính gì?
Hỏi còn lại thì dùng phép tính gì?
Ngoài ra nếu thêm vào, gộp lại thì thực hiện tính cộng.
Nếu bớt đi thực hiện tính trừ.
Giáo viên đưa ra bài toán.
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Em nào còn sai về nhà làm lại bài.
5. Nhận xét
Hát.
Học sinh làm bài vào bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc.
 nhà An có 9 con gà. mẹ bán 3 con.
 còn lại mấy con?
 làm phép trừ.
9 – 3 = 6 (con gà)
Lời giải, phép tính, đáp số.
Số gà còn lại là
1 em lên bảng giải.
Lớp làm vào nháp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề bài.
An có 7 viên bi, cho 3 viên.
An còn lại mấy viên bi?
 tính trừ.
Học sinh ghi tóm tắt.
Học sinh giải bài.
Sửa ở bảng lớp.
 khác về phép tình – tính trừ.
 câu hỏi.
 tính cộng.
 tính trừ.
Học sinh nói nhanh phép tính và kết quả của bài toán.
* Nhận xét:..............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Thủ công
Bài: Cắt dán hình tam giác 
Tiết 4
I. Mục tiêu:
	- HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
	- HS cắt dán hình tam giác theo 2 cách.
II. Chuẩn bị;
	- Một hình tam giác mẫu dán trên giấy có kẻ ô li.
	- Giấy màu, giấy trắng có kẻ ô li
	- kéo, hồ, vở thủ công.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu.
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
* HĐ1:QS mẫu và nhận xét:
- Giới thiệu hình mẫu cho HS QS và đặt câu hỏi.
+ Hình tam giác có mấy cạnh?
* Hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật.
* HĐ2:HD cách vẽ, cắt, dán.
+ Cách kẻ hình: Cần xác định 3 điểm. Trong đó có 2 điểm là đầu của hình chữ nhật. Sau đó chia cạnh dài của cạnh ra 2 phần bằng nhau. Lấy điểm giữa đối diện là cạnh trên ta được 3 điểm. Nối 3 điểm lại ta có hình tam giác.
+ Cách cắt,dán.
Cắt theo đường kẻ và dán vào vở.
* HĐ3:Thực hành.
Cho HS thực hành vẽ, cắt, dán thử bằng giấy nháp.
4. Củng cố, dặn dò.
Cho HS nhắc lại quy trình vẽ, cắt, dán hình tam giác.
5 Nhận xét:
- QS hình mẫu và trả lời câu hỏi.
- Hình tam giác có 3 cạnh.
- QS cách vẽ, cắt, dán hình tam giác.
- Thực hành thử bằng giấy nháp.
* Nhận xét:..............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
Bài: Ôn bài Quả, Hòa bình cho bé
Tiết: 4
Thú ba ngày 22 .tháng 03 năm 2011.
Thể dục
Bài: Bài thể dục, trò chơi vận động
Tiết: 1
Tập viết
Bài: Tô chữ hoa: H, I, K
Tiết: 2
I. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: H, I, K.
- Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
II. Chuẩn bị:
	- Mẫu chữ hoa.
	- Bảng phụ viết sẳn các từ và vần.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Kiểm tra phần viết ở nhà của học sinh.
Học sinh lên viết các từ: viết đẹp, duyệt binh.
Nhận xét.
Bài mới:
* HĐ1: Tô chữ H, I, K.
Phương pháp: trực quan, giảng giải, làm mẫu.
- Chữ hoa K gồm mấy nét? Đó là những nét nào?
Giáo viên nêu quy trình và viết mẫu.
- Các chữ khác HD tương tự.
* HĐ 2: Viết vần, từ ngữ ứng dụng.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ.
* HĐ3: Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên cho học sinh viết từng dịng.
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh.
- Thu chấm.
- Nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
Thi đua mỗi tổ tìm 1 tiếng cĩ vần iêu – yêu viết vào bảng con.
Nhận xét.
5. Nhận xét: 
Hát.
Hoạt động lớp.
- Gồm 3 nét, nét lượn xuống, nét cong trái, và nét thắt giữa.
- Học sinh quan sát.
- Viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết theo hướng dẫn.
Học sinh thi đua cả tổ.
- Tổ nào có nhiều bạn ghi đúng, đẹp sẽ thắng.
* Nhận xét:..............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Chính tả
Bài: Ngôi nhà
Tiết : 3
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3, bài Ngôi nhà trong khoảng 10-12 phút.
- Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống.
Bài tập 2, 3 (SGK).
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẳn khổ thơ 3 bài Ngôi nhà.
Vở viết, bảng con.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả khổ thơ 3.
* HĐ 1: Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
Giáo viên treo bảng phụ.
Hãy tìm những tiếng trong khổ thơ mà em có thể viết sai.
Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết để tên bài vào giữa trang.
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng.
* HĐ 2: Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện tập.
+Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
+ Bài 2: Yêu cầu gì?
Treo tranh.
Tranh này vẽ gì?
Nhận ... u bọ bé hơn ruồi, nó có đầu, mình, chân, dùng vòi để hút máu. Muỗi truyền bệnh qua đường hút máu.
* HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi
- Chia lớp ra thành 3 nhóm mỗi nhóm 1 phiếu câu hỏi để thảoluận.
- Khi các nhóm thảo luận xong gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả mà nhóm mình đã thảo luận.
+ KL GD kĩ năng sống cho HS: Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn khi ngủ. Có nhiều cách diệt muỗi: Giữ nhà của sạch sẽ, thông thoáng và khô ráo có nhiều ánh sáng chiếu vào, khơi thông các cống rãnh, đậy kính lu đựng nước, thả cá và lu để cá ăn trứng và ăn cung quăng
Củng cố, dặn dò:
Muỗi là loài côn trùng có lợi hay hại?
Cần phải làm gì?
Bằng cách nào?
Giữ vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh  để diệt muỗi.
Cùng gia đình, hàng xóm dọn dẹp để muỗi không còn đất sống.
Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và con vật.
5. Nhận xét
Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau: 1 em hỏi, 1 em trả lời.
* Nhóm 1:
+ Muỗi thường sống ở đâu?
+ Vào lúc nào em thường nghe tiếng muỗi kêu vo ve và hay bị muỗi cắn nhất?
* Nhóm 2:
+ Bị muỗi đốt có hại gì?
+ Kể tên một số be6ng5 do muỗi truyền?
* Nhóm 3:
+ Trong tranh vẽ cách diệt muỗi nào?
+ Em còn biết cách diệt muỗi nào?
+ Em cần làm gì để không bị muỗi đốt?
- Cử đại diện nhóm lên trình bày.
- Muỗi có hại cho cuộc sống chúng ta.
- Ta cần tiêu diệt chúng.
- Giữ vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh  để diệt muỗi.
* Nhận xét:..............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 25 .tháng 03 năm 2011
Tập đọc
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ 
Tiết 1,2
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II. Chuẩn bị:
	- Tranh minh họa bài học.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Đọc thuộc lòng bài thơ: Quà của bố.
Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
Bố gửi quà cho bạn nhỏ những gì?
Viết: lần nào, luôn luôn.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
* HĐ1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi các từ ngữ cần luyện đọc: cắt bánh
 đứt tay
 hoảng hốt
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
Luyện đọc cả bài.
* HĐ2: Ôn vần ưt – ưc.
Tìm tiếng trong bài có vần ưc – ưt.
Tìm tiếng ngòai bài có vần ưc – ưt.
Dùng bộ học vần tiếng Việt để ghép các tiếng có chứa vần ưc – ưt.
Em hãy nói câu có chứa tiếng có vần ưc – ưt.
Giáo viên nhận xét khen ngợi tổ có nhiều bạn nói tốt.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Tiết 2
* HĐ 1: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Gọi 1 học sinh đọc tòan bài.
Khi cậu bé bị đứt tay, cậu có khóc không?
Lúc nào cậu mới khóc? Vì sao cậu khóc?
Trong bài có mấy câu hỏi?
Câu hỏi thường đọc cao giọng ở cuối câu.
* Đặt câu hỏi rút ra nội dung bài.
* HĐ 2: Luyện nói.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
- Hãy nói cho cô yêu cầu bài.
Em hãy hỏi đáp theo mẫu.
4. Củng cố, dặn dò
Đọc lại toàn bài.
Theo em, làm nũng bố mẹ như em bé trong bài đọc có phải là tính xấu không?
Nhận xét.
Về nhà đọc lại bài đọc cho cả nhà nghe.
Chuẩn bị bài cho tiết sau: Đầm sen.
5. Nhận xét
Hát.
Học sinh đọc.
Học sinh viết bảng con.
Hoạt động lớp.
Học sinh dị bài.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ khĩ.
Luyện đọc câu.
Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo bàn, tổ.
Học sinh thi đọc trơn cả bài.
 đứt.
Học sinh thi đua tìm tiếp nối nhau.
Học sinh tìm ghép và nêu.
Học sinh quan sát tranh nêu câu mẫu.
Học sinh nĩi câu cĩ vần ưc – ưt.
Chia lớp làm 2 tổ:
+ Tổ 1 nĩi câu cĩ vần ưt.
+ Tổ 2 nĩi câu cĩ vần ưc. 
- Hoạt động lớp.
Học sinh đọc.
 không khóc.
Mẹ về cậu mới khóc vì cậu làm nũng với mẹ.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện cách đọc câu hỏi.
Học sinh luyện đọc toàn bài.
* Nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
Hoạt động lớp, nhóm.
Hỏi nhau xem bạn có làm nũng mẹ hay không?
Bạn có làm nũng mẹ hay không? 
Mình không thích, vì như vậy xấu lắm.
Nhiều học sinh thực hành nói.
Học sinh đọc.
* Nhận xét:..............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
BÔNG HOA CÚC TRẮNG
Tiết 3
Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Kể lại đoạn chuyện con thích nhất.
Vì sao con thích đoạn đĩ?
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét.
Bài mới:
- Giới thiệu: Kể chuyện: Bơng cúc trắng.
* HĐ1: Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2 kết hợp với tranh.
+ Tranh 1: Có 2 mẹ con sống trong 1 ngôi nhà, ngày kia mẹ ốm nặng, bảo con đi mời thầy thuốc về cho mẹ.
+ Tranh 2: Cô bé vội vã ra đi, trên đường đi cô bé gặp cụ già tự nhận là thầy thuốc về xem mạch cho mẹ. Xem xong ông bảo cô hãy đi tìm bông trắng về cho ông để cứu mẹ.
+ Tranh 3: Trời lạnh nhưng cơ khơng nãn lịng, nghĩ đến mỗi cánh hoa là mẹ sống thêm 1 ngày nên cơ quyết chí đi tìm. Cuối cùng cơ đã tìm được và cứu sống được mẹ.
* HĐ 2: Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh.
+ Treo tranh 1.
+ Tranh vẽ gì?
Hãy đọc câu dưới tranh.
Tương tự cho tranh 2, 3.
* HĐ 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: động não, đàm thoại.
- Em bé nghĩ thế nào lại xé cánh hoa ra nhiều sợi?
- Qua câu chuyện này con hiểu được điều gì?
* Qua câu chuyện giáo dục chúng ta phải có lòng hiếu thảo với bố mẹ. Chính lòng hiếu thảo của cơ bé trong truyên đã làm động lòng trời đất đã chữa khỏi bệnh cho mẹ. Bông cúc trắng tượng trưng cho lòng hiếu thảo của cô bé đối với mẹ.
Củng cố, dặn dò:
Con hãy kể lại đoạn chuyện mà em thích nhất.
Vì sao con thích nhất đoạn đó?
Về nhà kể lại cho mọi người ở nhà nghe.
5. Nhận xét: 
Hát.
Học sinh kể.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
Người mẹ ốm nằm trên giường.
Học sinh đọc.
Học sinh lên thi kể lại nội dung tranh.
Hoạt động lớp.
Vì mỗi cánh hoa là mẹ sống thêm 1 ngày.
Là em phải thương yêu bố mẹ, phải chăm sóc khi mẹ ốm .
* Nhận xét:..............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
Đạo đức
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT 
Tiết: 4
I. Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II. Kĩ năng sống:
	- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
III.Chuẩn bị:
	- Tranh ảnh phóng to.
IV. Các HĐ dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Khi nào con nĩi lời cám ơn?
Khi nào con nĩi lời xin lỗi?
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Chào hỏi và tạm biệt.
* HĐ 1: Thảo luận bài tập 1 theo cặp đôi.
- Giáo viên yêu cầu từng cặp quan sát tranh ở bài tập 1 và thảo luận.
- Trong từng tranh có những ai?
- Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?
Các bạn đã làm gì khi đó?
- Noi theo các bạn, các em cần làm gì?
+ Kết luận GD KNS cho HS: Noi theo các bạn các em cần chào hỏi khi gặp gỡ. Khi chia tay cần nói lời tạm biệt.
* HĐ2: Trò chơi sắm vai.
- Giáo cho từng cặp thể hiện việc chào hỏi, tạm biệt đối với từng đối tượng cụ thể: bạn bè, hàng xóm, nhân viên bưu điện, .
+ Kết luận GD KNS cho HS: Các em đã biết thể hiện lời chào hỏi, tạm biệt phù hợp, không gây ồn ào, .
* HĐ3: Làm bài tập 2.
- Yêu cầu từng cá nhân làm bài tập 2.
- Trong từng tranh, các bạn nhỏ đang gặp chuyện gì?
+ Kết luận GD KNS cho HS:
Các bạn nhỏ đi học, gặp cô giáo các bạn chào cô.
Bạn nhỏ cùng bố mẹ đang chào tạm biệt khách.
* Củng cố tiết 1:
Thực hiện điều đã học.
Tiết 2
* HĐ 1: Thực hiện hành vi thế nào.
- Em chào hỏi hay tạm biệt ai?
- Trong tình huống hay trường hợp nào?
- Khi đó con đã làm gì?
- Tại sao em lại làm như thế?
- Kết quả như thế nào?
+ Kết luận: Các em cần phải biết chào hỏi hoặc tạm biệt đúng lúc.
 * HĐ 2: Thảo luận theo cặp bài tập 3.
- Yêu cầu các cặp thảo luận để đưa ra cách ứng xử trong các tình huống ở bài tập 3.
- Cần chào hỏi như thế nào?
- Vì sao làm như vậy?
+ Kết luận: theo từng tình huống.
- Cần chào hỏi người đó với lời nói phù hợp, nhẹ nhàng.
- Không được gây ồn ào ở nơi công cộng.
Củng cố, dặn dò:
Cho lớp hát bài: Con chim vành khuyên.
Con thấy con chim vành khuyên trong bài thế nào?
Cho học sinh đọc thuộc câu tục ngữ ở cuối bài.
Về nhà thực hiện tốt điều đã được học.
5. Nhận xét
Hát.
Hoạt động lớp, nhóm.
Từng cặp độc lập làm việc.
Theo từng tranh, học sinh trình bày ý kiến, bổ sung cho nhau.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
- Từng cặp chuẩn bị.
- Một số cặp diễn vai.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Từng học sinh độc lập làm bài.
Học sinh trình bày kết quả bổ sung cho nhau. 
Hoạt động lớp.
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình bằng lời kể đồng thời thực hiện bằng hành động.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- Từng cặp thảo luận.
- Theo từng tình huống học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến tranh luận.
Lớp hát.
Biết chào hỏi lễ phép.
Học sinh đọc thuộc.
- Hát bài hát: Con chim vành khuyên
* Nhận xét:..............................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28_2.doc