Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Hà

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Hà

EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- Có thái độ tôn trọng các cơ quan liên hợp quốc đang làm việc tại nước ta

- Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc địa phương

-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.

GDBVMT (LH) : Một số hoạt dộng của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới.

TTCC 2,3 cuûa NX 9: Nhöõng HS chưa đạt.

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
 Ngày soạn: 2/4/2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Đạo đức
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan liên hợp quốc đang làm việc tại nước ta
- Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc địa phương
-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
GDBVMT (LH) : Một số hoạt dộng của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới.
TTCC 2,3 cuûa NX 9: Nhöõng HS chưa đạt.
II/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
*Cách tiến hành:Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. 
2.3-Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
	-GV yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được theo tổ.
	-GV nhận xét, khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay.
Gvghi tóm tắt - GDMT
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS 
VD:
	+Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
	+Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
	+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
	+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?
	+Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em?
	+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
	+
-Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi.
................................................................
 Tiết 2 Toán: 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
 (TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu: 
Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự
BT cần làm : 1, 2, 4, 5a. HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập:
Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào SGK.- Mời 1 số HS trình bày.- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.- Cho HS làm vào SGK.- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (150): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (150): So sánh các phân số.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5 (150): - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.- Mời HS nêu kết quả.- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS nêu
- HS đọc yêu cầu.
* Kết quả:
 Khoanh vào D.
* Kết quả:
 Khoanh vào B.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả:
 3 2 ; 5 5 ; 8 7
 7 5 9 8 7 8
* Kết quả:
 a) 6 ; 2 ; 23
 11 3 33
 b) 9 ; 8 ; 8
 8 9 11
......................................................................
Tiết 3 Tập đọc 
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I/ Mục tiêu:- Biết đọc diễm cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri – ô Và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:-Cho HS đọc đoạn 1:
+Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
-G nhận xét giờ học. 
-Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
-Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
-Đoạn 5: Phần còn lại
+Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà
+) Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại
+) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/c..
+)Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
-HS nêu.-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
.................................................................................................................................
 Ngày soạn: 3/4/2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 Toán: 
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- BT cần làm : 1, 2, 4a, 5. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2. Luyện tập:
Bài tập 1 (150):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (150): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4 (151): - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5 (151): - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc to yêu cầu cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
 a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
* Kết quả:
 74,60 ; 284,30 
 401,25 ; 104,00
* Kết quả:
 a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
* Kết quả:
 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = 28,3
 0,916 > 0,906
.....................................................................
Tiết Chính tả (nhớ - viết): 
ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu: - Nhớ viết đúng CT3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài tập 2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó
- Rèn kĩ năng giữ vở sạch viết chữ đẹp
II/ Đồ dùng daỵ học:- Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 2.- Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS nhớ- viết:
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+Bài gồm mấy khổ thơ?
+Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ 
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học.- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều 
- HS nêu
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
* Lời giải:
a) Các cụm từ:
- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
- Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
- Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
.................................................................
Tiết 3 âm nhạc
(Đ/c Lanh dạy)
.................................................................
Tiết 5 kĩ thuât: 
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.(TT)
I.Mục tiêu:
-Rèn luyện học sinh tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng, yêu thích làm việc.
TTCC: 1,2,3 Nhaän xeùt 8: Caû lôùp.
II.Đồ dùng dạy học:
+ G/ Mẫu máy bay đã lắp sẵn.
+H/s: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
-kiểm tra sách, vở, bộ lắp ghép kĩ thuật.
B.Bài mới:*Giới thiệu bài.
-Nêu tác dụng của máy bay trong thực tế.
Hoạt động 1:Quan sát.
-G/v đưa mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn cho H/s quan sát.
-Để lắp được máy bay trực thăng, cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết gọi học sinh lên chọn từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
b.Lắp từng bộ phận:* Lắp thân vào đuôi máy bay.
-Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần phải chon các chi tiết nàovà số lượng bao nhiêu?*Lắp sàn ca bin và giá đỡ:
-Để lắp được sàn ca bin và các giá đỡ cần phải chọn các chi  ... ập:
Bài tập 1 (115):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải 
Bài tập 2 (115):
-Mời1HS đọc nộidung BT 2lớp theo dõi.
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (116):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
3.Củng cố,dặn dò:GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng làm
* Lời giải :
Các dấu cần điền lần lượt là: 
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
* Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp.
- Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
* VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!d) Ôi, búp bê đẹp quá!
.............................................................
Tiết 3: Mĩ thuật
TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I/-Mục tiêu
	-HS hiểu được nội dung của 1 số ngày lễ hội
	-HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
	-HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán .
II/ Chẩn bị
	 -Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội .
	-Sưu tầm 1 số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội ( nếu có ).
	-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn hoặc giấy màu, hồ dán .
	+Đất nặn ; SGK 
III/ Các hoạt động dạy- học
	Giới thiệu bài :(1 phút)
-Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-GV yêu cầu HS kể ngày hội mà em biết.
-GV gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội .
-GV cho HS xem tranh ảnh về lễ hội do -GV chuẩn bị hoặc SGK rồi tóm tắt.
-Trong dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau.
-HS kể lại những ngày hội ở quê hương hoặc lễ hội mà em biết. 
Ví dụ : -Hội đền Hùng .
-Hội chọi trâu.
-Hội làng . . . 
-HS chọn nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn hoặc xé dán.
Hoạt động 2: Cách nặn.
-GV nhắc lại cách nặn đã học và nặn mẫu 1 hình nặn cho HS quan sát các thao tác:
-GV cho HS nhắc lại .
-GV cho HS quan sát các bước nặn ở hình gợi ý . Trong SGK và phân tích để các em biết cách nặn và sắp xếp hình nặn theo đề tài .
-HS chú ý theo dõi 
-Chọn màu đất nặn .
-Nhào đất kỷ cho mềm ,dẻo trước khi nặn.
+Nặn từng bộ phận rồi ghép lại .
+Nặn từ 1 thỏi đất thành các bộ phận chính sau đó nặn các chi tiết .
+Sắp xếp theo đề tài 
Hoạt động 3 : Thực hành 	20 !
Bài này tiến hành như sau : 
-GV quan sát gợi ý bổ sung cụ thể cho từng cá nhân hoặc nhóm để giúp các em hoàn thành bài ở lớp.
-Các nhóm nặn rồi xếp theo đề tài.
-HS nặn theo nhóm hay cá nhân . 
-Nặn nhóm ( Mỗi nhóm 3 ; 4 HS các nhóm trao đổi , tự chọn nội dung , tìm hình ảnh rồi phân công mỗi thành viên trong nhóm nặn 1 vài hình để sắp xếp theo đề tài.
-HS chỉnh sửa các dáng người sau cho rõ nội dung hoạt động và tạo được sự hài hoà , liên kết trong nhóm hình nặn.
............................................................................
Tiết 4 Tập làm văn: 
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình ; viết lại được một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:-Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại
2-Bài mới:2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số em diễn đạt tốt.: Lan Anh, Hoàng, Nam, Lượng...
+Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.: Yến, Chi....
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn 
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
3- Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên 
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
dương những Hviết bài tốt. Dặn H chuẩn bị bài sau.
.......................................................
Tiêt 5 Sinh hoạt 
LỚP – ATGT (Bài 3)
A.SINH HOẠT
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II. Chuẩn bị.
 - Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định
2. Tiến hành
a. Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trình tuần 30
 - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Nộp các khoản tiền còn thiếu.
- Ôn tập kiểm tra học kì 2
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
B . ATGT Choïn ñöôøng ñi an toaøn, phoøng traùnh tai naïn giao thoâng.
I-Muïc tieâu
	1-Kieán thöùc
	.HS bieát ñöôïc nhöõng ñieàu kieän an toaøn vaø chöa an toaøn cuûa caùc con ñöôøng ñeå löïa choïn con ñöôøng ñi an toaøn.
	.HS xaùc ñònh ñöôïc nhöõng ñieåm nhöõng tình huoáng khoâng an toaøn ñoái vôùi ngöôøi ñi boä.
	2-Kó naêng.
	.Bieát caùch phoøng traùnh tai naïn coù theå xaûy ra.
	.Tìm ñöôïc con ñöôøng ñi an toaøn cho mình.
	3-Thaùi ñoä
	.Coù yù thöùc thöïc hieän nhöõng qui ñònh cuûa luaät GTÑB, coù haønh vi an toaøn khi ñi ñöôøng.
	.Tham gia tuyeân truyeàn, vaän ñoäng moïi ngöôøi, htöïc hieän luaät GTÑB.
II- Ñoà duøng daïy hoïc.
	.Phieáu hoïc taäp.
	.Sa baøn.
III- Leân lôùp
Hoaït ñoäng cuûa thaøy
Hoaït ñoâng cuûa troø
1-Baøi cuõ
2- Baøi môùi
.Giôùi thieäu
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu con ñöôøng töø nhaø ñeán tröôøng.
.Hoaït ñoäng 2. Xaùc ñònh con ñöôøng an toaøn ñi ñeán tröôøng.
.Phaùt phieâu hoïc taäp cho hs.
.Noäi dung tham khaûo taøi lieäu.
.GV keát luaän.
Hoaït ñoäng 3:Phaân tích caùc tình huoáng nguy hieåmvaø caùch phoøng traùnh TNGT.
.Giaùo vieân neâu caùc tình huoâng 1,2,3 Tham khaûo taøi lieäu cuûa GV.
.Hoaït ñoäng 4: Luyeän taäp thöïc haønh.
.Xaây döïng phöông aùn : Con ñöông an toaøn khi ñeán tröôøng.
Laøm theá naøo ñeå ñi xe ñaïp an toaøn?
2 HS traû lôøi.
.Thaûo luaän nhoùm.Neâu ñaëc ñieåm cuûa con ñöôøng töø nhaø emñeán tröôøng.
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Hoïc sinh thaûo luaän vaø ñaùnh daáu vaøo oâ ñuùng.
.Nhoùm naøo xong tröôùc ñöôïc bieåu döông.
.Trình baøy tröôùc lôùp.
.Lôùp mhaän xeùt, boå sung.
.Thaûo luaän nhoùm 4 .
.Tìm caùch giaûi quyeát tình huoáng.
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
.Lôùp goùp yù, boå sung.
Tiết ĐỘI 
I.Mục tiêu:- Ôn các chuyên hiệu đã học.
-Sinh hoạt theo chủ điểm tháng "Mừng đất nước nở hoa ".
- Học chuyên hiệu: Khéo tay hay làm Và ôn lại các chuyên hiệu đã học . 
-Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
	Hoạt động dạy	
-Cả lớp hát tập thể một bài.
-Lớp trưởng điều khiển cho lớp tập hợp thành 3 hàng dọc.
-Báo cáo sĩ số ,gióng hàng ngang hàng dọc, giãn cách hàng,tiến lùi.
-Tập hợp thành đội hình vòng tròn,chữ U,quay phải, quay trái, quay đằng sau.
-Ôn cách cầm cờ ,giương cò, vác cờ.
-Đọc lời hứa Đội viên;
-Nêu các kĩ năng của người Đội viên..
-Nêu chủ diểm năm học và các biểu trưng của Đội.
-Đội có 6 lần đổi tên:
Tháng 5năm 1941: đội Nhi đồng cứu Quốc, năm 1951: Đội Thiếu nhi tháng 8
-Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền quê ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà ,huyện Hà Quảng ,tỉnh Cao Bằng
- Lần lượt học sinh đọc 5 diều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
A.Ôn định lớp:-Nêu yêu cầu giờ học.
B. Sinh hoạt:
1. Ôn các chuyên hiệu đã học:
a.Nghi thức Đội:
-Giáo viên giao nhiệm vụ .
b. Ôn chuyên hiệu an toàn giao thông:
-Nêu những điều luật về an toàn giao thông cho người đi bộ?
-Có mấy loại biển báo giao thông?
-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải tuân theo những quy định nào?
-Trình bày những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường đối với người điều khiển xe đạp?
2. Ôn chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi:
-Đội có mấy lần đổi tên?
-Nêu tiểu sử của anh Kim Đồng?
-Đọc 5 điều Bác Hồ dạy?
3.Học chuyên hiệu "Khéo tay hay làm "
3.Sinh hoạt theo chủ điểm tháng: 
- Mừng đất nước nở hoa .
-HD cho học sinh ôn về ngày giải phóng hoàn toàn M.Nam 30 / 4/ 1975 
4.Tổ chức văn nghệ ,hát đọc thơ về Đội.
5.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại các chuyên hiệu đã học
-Tiếp tục học chuyên hiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 tuan 29 CKT BVMTATGT.doc