I-MỤC TIÊU:
-Biết đọc diễn cảm toàn bài văn.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi tình cảm giữa ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta;sự
ân cần ,dịu dàng của Giu-li-ét-ta,đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri-ô(trả lời các câu hỏi SGK).
II-ĐỒ DÙNG: Trang minh họa chủ điểm và bài học trong SGK.
Tranh minh học chủ điểm và bài học SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Giới thiệu chủ điểm và bài học
- GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
Họat động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1HS khá đọc bài văn
- GV viết lờn bảng cỏc từ tên riêng, GV đọc mẫu và hướng dẫn cả lớp đọc đồng thanh
- Gọi HS phân đoạn của bài và yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đọan toàn bài
- GV lắng nghe kết hợp sua chữa nếu HS đọc sai, phát âm sai, giúp HS hiểu đúng nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- GV đọc mẫu bài văn diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc bài, HS theo dừi nhận xột bạn đọc
Tuần 29 Thứ hai,ngày 4 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Một vụ đắm tàu I-Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm toàn bài văn. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Ca ngợi tình cảm giữa ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta;sự ân cần ,dịu dàng của Giu-li-ét-ta,đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri-ô(trả lời các câu hỏi SGK). II-Đồ dùng: Trang minh họa chủ điểm và bài học trong SGK. Tranh minh học chủ điểm và bài học SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Giới thiệu chủ điểm và bài học - GV cho HS quan sỏt tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài tập đọc trong SGK Họat động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - 1HS khỏ đọc bài văn - GV viết lờn bảng cỏc từ tờn riờng, GV đọc mẫu và hướng dẫn cả lớp đọc đồng thanh - Gọi HS phõn đoạn của bài và yờu cầu HS đọc nối tiếp theo đọan toàn bài - GV lắng nghe kết hợp sua chữa nếu HS đọc sai, phỏt õm sai, giỳp HS hiểu đỳng nghĩa một số từ ngữ khú trong bài. - GV đọc mẫu bài văn diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc bài, HS theo dừi nhận xột bạn đọc Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài - GV yờu cầu HS thảo luận đọc bài và trả lời cõu hỏi + Nờu hoàn cỏnh và mục đớch chuyến đi của Ma-ri-ụvà Giu-li-ột-ta. + Giu-li-ột –ta chăm súc Ma-ri-ụ như thế nào khi bạn bị thương? + Tai nạn bất ngờ xẩy ra như thế nào ? + Ma-ri-ụ phản ứng thế nàokhi những người trờn xuồng muốn nhận đứa bộ nhỏ hơn là cậu ? + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ụ núi lờn điều gỡ về cậu ? + Hóy nờu cảm nghĩ của em về hai nhõn vật chớnh trong truyện? - GV nhận xột và yờu cầu HS đọc lại toàn bài một lần, cả lớp suy nghĩ nờu nội dung bài - HS làm theo yờu cầu - Gọi HS nờu nội dung của bài - GV nhận xột chốt lại ý đỳng và ghi lờn bảng (HS đọc lại) Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - Gọi 1 tốp 5 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đọan cuối bài - HS theo dừi lại đoạn văn - GV treo đọan văn lờn bảng và đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp chọn ra người đọc tốt nhất, đỳng nhất Củng cụ, dặn dũ : - GV nhận xột chung tiết học ................................................................ Toán Ôn tập về phân số(tiếp ) I-Mục tiêu: - Biết xách định phân số, biết so sánh, sắp xết các số theo thứ tự(BT1,2,4,5a). *Hs khá giỏi làm thêm các bài còn lại. II-Hoạt động dạy học. *HĐ1: Thực hành biểu tượng phân số;dọc,viết phân số. Bài 1,2: -HS tự làm bài và chữa bài. -Hãy viết phân số biểu thị số bi từng màu so toàn bộ số bi? -Xét xem trong các phân số viết được có phân số nào bằng 1/4 *HĐ2: Ôn tính chất bằng nhau của phân số. -HS làm bài 3. -Nêu tính chất bằng nhau của phân số? *HĐ3: Ôn tập cách so sánh phân số và quan hệ thứ tự trên các phân số. Bài 4: -Nhận xét các cặp phân số đã cho xem có thể sử dụng quy tắc so sánh nào? -Hãy thảo luận cách so sánh và nêu kết quả, giải thích cách làm? Bài 5: -Bài toán y/c gì? -Muốn sắp xếp đúng trước hết ta phải làm gì? -HS chữa bài. III-Củng cố,dặn dò: -Tiếp tục ôn cách đọc,viết phân số,ôn tính chất bằng nhau của phân số;rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. -Hoàn thành bài tập trong SGK. ............................................... Chiều HDTH Môn thể thao tự chọn. Trò chơi "bỏ khăn" I.Mục tiêu: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đích, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi "bỏ khăn". Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động. II.Đồ dùng dạy học: - 1 còi, 10-15 quả bóng 150g, 2 HS 1 quả cầu. III.Hoạt động dạy học: * Kiểm tra bài cũ: do GV chọn. 1.Phần cơ bản: - GV tổ chức cho HS tăng cầu bằng mu bàn chân theo tổ (Tổ trưởng điều khiển). - GV tổ chức cho HS phát cầu bằng mu bàn chân theo nhóm. + Gọi HS giải thích động tác theo tay. - GV nhận xét, sữa sai cho HS. - Gọi một số HS thực hiện động tác tốt lên trình diễn. * Ném bóng: Ôn ném bóng trúng đích. - GV nêu tên động tác. - Cho HS tập dới sự điều khiển của GV. - GV tổ chức cho HS thi ném bóng trúng đích. * Trò chơi: "Bỏ khăn" - GV cho HS đứng thành vòng tròn lớn và một vòng tròn nhỏ. - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi trò chơi. - GV nhận xét HS chơi trò chơi. 2.Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Cho HS tập một số động tác hồi tỉnh. - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. .................................................. Luyện Toán. Ôn tập về phân số ( tiếp ) A- Mục tiêu - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. - Hoàn thành các bài tập. B- Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: HD HS luyện tập - GV tổ chức, hớng dẫn HS tự làm bài. - HS tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ những em yếu. 3. Hoạt động 2: Chữa bài và chốt lại kiến thức. - Cho HS lên bảng chữa bài,Cả lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng.GV khắc sâu kiến thức cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: Khoa học Sự sinh sản của ếch I-Mục tiêu: -Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. II-Đồ dùng: -GV chuẩn bị một con ếch. -Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và những biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra cho hoa màu. -Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt gián. -Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi. B-Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu về loài ếch. -Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu bao giờ chưa? Hãy bắt chước tiếng ếch kêu? - ếch thường sống ở đâu? - ếch đẻ trứng hay đẻ con? - ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - ếch đẻ trứng ở đâu? -Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? -Tại sao chỉ những gia đình sống gần ao hồ mới có thể nghe tiếng ếch kêu? *HĐ2: Chu trình sinh sản của ếch. -HS quan sát hình minh họa trang 116,117 SGK,nói nội dung từng hình. -Liên kết nội dung từng hình thành câu chuyện về sự sinh sản của ếch. -HS trình bày chu trình sinh sản của ếch. - GV nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động, hiểu bài. *HĐ3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. -HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. -HS giới thiệu và trình bày bằng lời chu trình sinh sản của ếch. -Nhận xét khen những HS vẽ đẹp,trình bày lưu loát. IV-Củng cố,dặn dò: -Hãy nêu những điều em biết về loài ếch? .................................................... Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2011 Thể dục Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Nhảy đúng,nhảy nhanh. I-Mục tiêu: -Ôn tâng cầu bằng đùi,bằng mu bàn chân,phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay . - Chơi trò chơi: Nhảy đúng,nhảy nhanh. II- Địa điểm,phương tiện: -Trên sân trường băng phẳng. -Mỗi HS một quả cầu. III-Hoạt động dạy học: *HĐ1: Phần mở đầu. - GV phổ biến y/c giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân,khớp gối,hông,vai,cổ tay... -Ôn các đồng tác của bài thể dục phát triển chung. *HĐ2: Phần cơ bản. Môn thể thao tự chọn. *Đá cầu: -Ôn tâng cầu bằng đùi. -Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. -Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng. -Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. -Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. *HĐ3: Phần kết thúc. -Đi thường theo 2- 4 hàng dọc và hát. -Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét kết quả bài học. -Về nhà tập đá cầu và ném bóng trúng ..................................................... Toán. Ôn tập về số thập phân. I-Mục tiêu: -Biết cách đọc, viết so sánh số thập phân.(BT1,2,4a,5). *Hs khá giỏi làm thêm các bài còn lại. II-Hoạt động dạy học: *HĐ1: Ôn tập khái niệm số thập phân: đọc,viết STP. +HS làm bài 1: Đọc các số đã cho và nêu giá trị mỗi chữ số trong cách viết. -Hãy nêu cách đọc STP. -Hãy nêu cách viết STP. +HS đọc y/c bài tập 2. -Gọi 1 HS lên bảng viết,cả lớp làm vào vở. -Hãy nêu mối quan hệ giữa các hàng trong cách ghi số thập phân. *HĐ2: Ôn tính chất bằng nhau của STP. -Hãy phát biểu tính chất bằng nhau của STP -HS làm bài 3 và chữa bài. *HĐ3: Ôn tập quan hệ giữa phân số và số thập phân,so sánh số thập phân. -HS làm bài 4,5. -HS chữa bài. III-Củng cố,dặn dò: -Ôn lại cách đọc,viết,so sánh STP. -Hoàn thành bài tập. ...................................................... Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu. (Dấu chấm,dấu hỏi,chấm than) I-Mục tiêu: -Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện BT1,đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu sau dấu chấm BT2, sửa được dấu câu cho đúng BT3. II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học. A-Bài cũ: GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa HK II. B-Bài mới: HĐ 1: HS làm bài tập. HĐ 2: HS chữa bài. Bài 1: -Dấu chấm đặt cuối câu 1,2,9 dùng để kết thúc câu kể;Câu 3,6,8,10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. -Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu7.11 dùng để kết thúc câu hỏi. -Dấu chấm than đặt cuối câu 4,5 dùng để kết thúc câu cảm(câu 4) và câu khiến(câu 5) Bài 2: Gồm 8 câu. -Điền dấu chấm vào những chỗ cần thiết trong bài văn. -Viết lại các chỗ đầu câu cho đúng quy định. Bài 3: -Câu 1 là câu hỏi. -Câu 2 là câu kể. -Câu 3 là câu hỏi. -Câu 4 là câu kể. IV- Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS về nhà kể mẫu chuyện vui cho người thân nghe. ...................................................... Chiều Lịch sử. Hoàn thành thống nhất đất nước. I-Mục tiêu: -Biết được tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 dầu tháng 7-1976. -Tháng 4-1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức trong cả nước. - Quốc hội đã họp và quyết định tên nước, Quốc huy, quốc kì,Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định thành Hồ Chí Minh. II-Đồ dùng: -Hình minh họa trong SGK. -HS sưu tầm tranh ảnh,tư liệu về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI ở địa phương. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập. -Tại sao nói ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc. B-Bài mới: HĐ 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976. -HS đọc SGK và tả lại không khí của nhày Tổng tuyển cử Quốc hội khóa VI +Ngày 25-4-1976,trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? +Quang cảnh Hà Nội,Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước ta trong ngày này như thế nào? +Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? +Kết quả của cuộc Tổng tuyển cứ bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976, ... Đ 3: Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài. .................................................. Chiều Địa lí Châu Đại Dương-Châu Nam Cực. I-Mục tiêu: -Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí,giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. -Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục đại Ô-xtrây –li-a và các đảo ,quần đảo trung tâm. -Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. +Châu nam Cực là châu lạnh nhấy thế giới - Sử dụng quả địa cầu để biết vị trí địa lí,giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. -Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về địa lí,tự nhiên,dân cư,kinh tế của châu Đại Dương. +Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. II-Đồ dùng: -Bản đồ thế giới. -Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương,châu Nam Cực. -Hình minh họa trong SGK. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: -Nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ? -Em biết gì về đất nước Hoa Kì? B-Bài mới: *HĐ1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - GV treo bản đồ thé giới,HS hoạt động theo cặp. - Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a. - Chỉ và nêu tên các quần đảo,các đảo của châu Đại Dương. - GV kết luận. *HĐ2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. -HS tự đọc SGK,quan sát lược đồ tự nhiên Đại Dương và hoàn thành bảng sau. -HS dựa vào bảng so sánh,trình bày về đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương. -Vì sao lục địa ô-xtây-li-a lại có khí hậu khô và nóng? *HĐ2: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương. -Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK hãy: +Nêu số dân của châu Đại Dương. +So sánh số dân của châu Đại Dương với các châu lục khác. +Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương.Họ sống ở những đâu? +Nêu những nét chung của nền kinh tế ô-xtây-li-a? -HS trình bày,GV nhận xét. *HĐ4: Châu Nam Cực. -HS quan sát hình 5 và cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực. -HS đọc SGK tìm hiểu về tự nhiên của châu Nam Cực. ............................................. Luyện tiếng việt ôn tập về dấu câu I- Mục tiêu: 1. Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. 2. Nâng cao kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu trên. II- Đồ dùng dạy - học: - Vở ô ly. III- Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại tác dụng của các loại dấu câu, lấy ví dụ minh hoạ các dấu câu đó. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung thêm. Hoạt động 2: HD thực hành. - GV chia nhóm theo trình độ HS : HS điền dấu câu vào đoạn văn sau: Chiếc lá Chim sâu hỏi chiếc lá - Lá ơi hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu - Tôi không tin bạn đừng dấu nếu vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ biết ơn bạn - Thật mà cuộc đời của tôi bình thường Ngày nhỏ tôi là một búp non Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế mãi đến bây giờ ” - HS làm bài vào vở ô ly. - 2 HS làm vào bảng phụ. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. GV nhận xét giờ học. ........................................................ Thứ sáu,ngày 7 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn. Trả bài văn tả cây cối I-Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả cây cối. -Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; biết viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II-Hoạt động dạy học. A-Bài cũ: -Hai nhóm đọc phân vai mà kịch đã học ở tíêt trước. - GV nhận xét,cho điểm. B-Bài mới: *HĐ1: Nhận xét: - GV cho HS đọc lại 5 đề bài trong SGK. - GV đặt câu hỏi cho HS xác định rõ y/c của đề bài. - GV nêu những ưu, khuyết điểm chính của bài làm. - GV thông báo điểm cụ thể. *HĐ2: Chữa bài. - GV hướng dẫn sửa lỗi chung. -HS sữa lỗi trong bài. -HS học tập những đoạn văn hay,bài văn hay. -Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn. III-Củng cố,dặn dò: -HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. .......................................... Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng ( tiết 3 ) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng . - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: - Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. - GVnêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế... * HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a.Hướng dẫn chọn các chi tiết b. Lắp từng bộ phận d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Cách tiến hành như bài trước. *HĐ 3: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. IV-Nhận xét,dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS. -HS chuẩn bị đồ dùng để tiết sau lắp xe ben. .............................................. Toán Ôn tập về đo độ dài, khối lượng(tiếp) I-Mục tiêu: -Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. -Mối quan hệ giữa một số đo độ dài và đo khối lượng thông dụng(BT1a,2,3). *Hs khá giỏi làm thêm các bài còn lại. II-Hoạt động dạy học: *HĐ1: HS làm bài tập. *HĐ2: HS chữa bài. Bài 1: -HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - Giải thích cách làm. VD: 7m 5cm = 7m +5 cm = 7m 5/100m = 7,05 m. Bài 2,3: -HS đọc kết quả bài làm. -HS khác nhận xét,giải thích kết quả. Bài 4 -Bài tập 4 có gì khác so với bài tập 3. -Hãy nhận xét các sô đo sau khi đổi đơn vị đầu so với số đo ban đầu ở bài tập 3. III-Củng cố,dặn dò: -Ôn cách đổi đơn vị đo đã học. ......................................... Khoa học Sự sinh sản và nuôi con của chim I-Mục tiêu: -Biết chim là động vật đẻ trứng. II-Đồ dùng: -HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim. - GV mang đến lớp 1 quả trứng gà chưa ấp,1 quả trứng vịt lộn. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. -Nói những điều em biết về loài ếch. -Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch. B-Bài mới: *HĐ1:Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. -Theo em chim sinh sản như thế nào? - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4: Quan sát hình minh họa 2 và trả lời 2 câu hỏi trang 118,SGK. -HS phát biểu ý kiến theo từng câu hỏi. +So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2 . +Bạn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b,2c,2d. +Theo em quả trứng ở hình 2b,2c quả nào có thời gian ấp lâu hơn. *HĐ2: Sự nuôi con của chim. -HS quan sát hình minh họa 3,4,5 trang 119 và thực hiện các y/c sau : +Mô tả nội dung trong từng hình. +Trả lời câu hỏi trang 119. - GV kết luận. *HĐ3: Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi con của chim. - GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim. -Tổ chức cho HS giới thiệu trước lớp về tranh ảnh mình sưu tầm được. +Giới thiệu tên loài chim. +Giới thiệu nơi sống,thức ăn của loài chim. +Giới thiệu cách nuôi con của loài chim. - GV nhận xét chung. IV-Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ........................................... Hoạt động tập thể I/ Mục tiêu : -HS nhận thấy được những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần, từ đó các em biết sửa lỗi. -HS có ý thức tập thể . - Có chí hướng phấn đấu trong thời gian tới . II/ Các hoạt động : 1.Nhận xét chung tuần qua : + Lớp trưởng chỉ huy hoạt động, các tổ trưởng lần lượt báo cáo kết qu của tổ mình. + Một số ý kiến cá nhân, sau đó lớp trưởng tổng hợp báo cáo với GV. - GV nhận xét tổng hợp, tuyên dương những em học tốt, ý thức tốt; nhắc nhở những em còn nhiều lỗi. 2.Vạch phương hướng tuần tới: -Đẩy mạnh học tập. -Học bài làm, bài đầy đủ. - Đi học chuyền cần . - Vệ sinh sạch sẽ, nề nếp đội tốt . - Chăm sóc vườn thuốc nam và cây mới trồng. 3.Bình bầu HS xuất sắc . ........................................... Chiều Hướng dẫn - thực hành Luyện thể dục I-Mục tiêu: -Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. -Chơi trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. II-Địa điểm,phương tiện: -Vệ sinh nơi tập. -Mỗi HS một quả cầu. III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Phần mở đầu. -GV phổ biến y/c giờ học. -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. -Xoay các khớp cổ chân,đầu gối,hông. HĐ 2: Phần cơ bản. *Đá cầu: -Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. -Thi phát cầu bằng mu bàn chân. *Ném bóng: -Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. -Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. HĐ 3: Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài. ..................................................... Luyện toán ôn tập về số thập phân I. mục tiêu: - Củng cố cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết cá số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, so sánh số thập phân - Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải toán *Hs khá giỏi làm thêm bài 3 II. Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập in. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - HS nêu cách tính quãng đường và vận tốc. - HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. - Bài tập 1: GV yêu cầu HS viết các số dưới dạng tỉ số phần trăm, dưới dạng số thập phân. a, 0,25 = 25% 0,6 = 60% 7,35 = 735 % b, 35% = 0,35 8% = 0,08 725% = 7, 25 - Bài tập 2: HS chuyển các đơn vị đo thời gian, đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân: Bài 3 Tìm số thập phân thích hợp: a, 0,2 < 0,23 < 0,3 b, 0,11 < 0,112 < 0,12 HĐ3: Chấm và chữa bài - HS làm bài. - HS nhận xét, bổ sung, Gv nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. -Gv chấm một số bài, nhận xét giờ học. .......................................... Luyện Tiếng Việt ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu: - Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu trên. II/ Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài tập a) Một HS đọc nội dung BT1. - Cả lớp đọc thầm lại . - Suy nghĩ và nêu các dấu câủơ mỗi ô trống. b) HS đọc nội dung bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lời; làm bài. - Cách tiến hành như các bài 1 c) HS đọc nội dung bài tập 3. - Cả lớp làm vào vở, 2 em làm vào bảng phụ. 3. Hoạt động2: Chữa bài và khắc sâu kiến thức. - Cho HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. - GV chốt lại kiến thức. 4. Hoạt động 3: Trò chơi - Cho HS thi đua viết câu có sử dụng các loại dấu câu vừa ôn. - HS 3 tổ chọn 3 em lên viết. - GV và HS nhận xét ,tuyên dương. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài.
Tài liệu đính kèm: