Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường TH Kim Đồng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường TH Kim Đồng

Sáng

 Toán (T10)

Bài: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

 Giỳp HS củng cố về :

ã Nhận biết phõn số thập phõn và chuyển một số phõn số thành phõn số thập phõn.

ã Chuyển hỗn số thành phõn số.

ã Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo (số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).

ã HS khuyết tật chep được bài tập 1 vào vở và đọc được một số phõn số ở cỏc bài tập.

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 3 - Trường TH Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 	 Ngày soạn: 12/9/2010
 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 14/9/2010.
Sáng
 Toán (T10)
Bài: luyện tập chung
I. Mục tiêu
	Giỳp HS củng cố về :
Nhận biết phõn số thập phõn và chuyển một số phõn số thành phõn số thập phõn.
Chuyển hỗn số thành phõn số.
Chuyển số đo cú hai tờn đơn vị đo thành số đo cú 1 tờn đơn vị đo (số đo viết dưới dạng hỗn số kốm theo một tờn đơn vị đo).
HS khuyết tật chep được bài tập 1 vào vở và đọc được một số phõn số ở cỏc bài tập.
II. Các hoạt động dạy học
Khởi động :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV hướng dẫn HS tự làm cỏc bài tập trong vở bài tập rồi chữa bài. (Ưu tiờn làm và chữa cỏc bài 1,2,3,5 phần a).
Bài 1 : 
Cho HS tự làm rồi chữa bài.Chẳng hạn :
- HS khuyết tật chộp bài vào vở.
Bài 2 : 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nờn cho gọi HS nờu cỏch chuyển hỗn số thành phõn số.
- HS khuyết tật đọc lại cỏc phõn số đú.
Bài 3 : GV cho HS làm cỏc phần a) b) c) rồi chữa bài, hướng dẫn tương tự như trong SGK
 Bài 4 :GV hướng dẫn HS làm bài mẫu rồi cho HS tự làm bài theo mẫu , khi HS chữa bài , GV nờn cho HS nhận xột rằng : cú thể viết số đo độ dài cú hai tờn đơn vị đo dưới dạng hỗn số với tờn một đơn vị đo .
Chẳng hạn :2m 3dm = 2m + m =2m 
Bài 5 :Cho HS làm bài rồi chữa bài 
Chẳng hạn :
3m 27cm =300cm +27 cm = 327 cm 
3m 27cm = 30 dm +2 dm +7 cm =32 dm 32m+dm=32dm
3m 27 cm= 3m+m=3m
- Nhận xột.
4, Củng cố -dặn dũ
- Nhận xột tiết học, động viờn hs khuyết tật.
- Chuẩn bị tiết sau.
Khi chữa bài HS nờn trao đổi ý kiến để chọn cỏch làm hợp lớ nhất.
-HS tự làm bài và chữa bài.
- HS làm bài
- HS làm bài.
ꗛ&š–ê
Chính tả(Nhớ viết)
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
 -Nhớ và viết đúng đẹp đoạn: Sau 80 năm giời nô lệ..... nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Hs khuyết tật nhìn SGK chép bài vào vở. 
- Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu được qui tắc dấu thanh của tiếng.
- Giáo dục hs biết cách rèn chữ viết đẹp, cẩn thận khi viết bài.
 II. Đồ dùng học tập
 Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần.
GV nhận xét đánh giá
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
 ?câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó 
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa tìm được
c) Viết chính tả
d) Thu chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu của bài tập
- Gọi 1 HS làm trên bảng 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV chốt lại bài làm đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trả lời :
H: Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính:
 + Dấu nặng đặt bên dưới âm chính.
 +Các dấu khác đặt phía trên âm chính
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học. Động viên hs khuyết tật
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi viết sai.
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét 
-Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối
- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi- chủ nhân của đất nước 
- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang, cường quốc..
- HS tự viết bài theo trí nhớ, hs khuyết tật nhìn sgk viết bài.
- 10 HS nộp bài
- HS đọc 
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Dấu thanh đặt ở âm chính
- HS nghe sau đó nhắc lại.
ꗛ&š–ê
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành huế
I. Mục tiêu:
-Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm 5/7/1885.
-Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Lược đồ kinh thành Huế
-Bản đồ hành chính Việt Nam và Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những đề nghị cach tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- HS nêu câu trả lời. 
HS nghe, nhận xét bạn
+Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của Nguyễn Trường Tộ.
2. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay ta cùng trở về với sự kiện hùng tráng diễn ra đêm 5/7/1885 tại kinh thành Huế.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Người đại diện phía chủ chiến
- Nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Đọc SGK
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào?
- HS nêu (có 2 ý kiến trái ngược nhau)
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình ký hiệp ước với thực dân Pháp.
- HS nêu ( VD: Không chịu khuất phục thực dân Pháp).
Kết luận: 
- Sau khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu, các quan lại chia thành hai phái: Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương và phía chủ hòa.
Hoạt động 2: HĐ nhóm
Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
Học sinh thảo luận nhóm:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Học sinh chia thành các nhóm 4 cùng thảo luận, ghi câu trả lời vào phiếu học tập.
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương
- HS nêu .
+ ? Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? 
( Đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị).
- Giới thiệu về vua Hàm Nghi:
+ Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872 - 1943) lên ngôi vua ngày 1-7-1884. Khi cuộc phản công thất thủ, Tôn Thất Thuyết bỏ kinh thành chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới 18 tuổi. Vào đêm 1-11-1988, dựa vào tên phản bội Trương Quang Ngọc, Pháp bắt được nhà vua. Chúng tìm mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhưng không được nên đã dày ông sang An giê ri.
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương?
- HS nêu VD;Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình - Thanh Hóa)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học: 
- Dặn dò : Học thuộc bài và xem trước bài sau.
ꗛ&š–ê
Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu
HS cần phải: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
 II. Đồ dùng dạy- học
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35 x 35 cm
+ Kim khâu len
+ Len khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
 III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét 
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung bài 
 * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
 H: Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
 H: So sánh mặt phải và mặt trái của mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân?
 H: mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân)
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát H2 
 H: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu 
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 2a SGK 
 H: nêu cách bắt đầu thêu 
GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu
Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK 
 H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai . 
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu 
- Yêu cầu HS quan sát H5 
 H: Nêu cách kết thúc đường thêu 
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu,
3. Củng cố – dăn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát 
- Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau
- Mặt phải khác nhau còn mặt trái giống nhau.
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn...
- HS nêu Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm 
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu
- Lớp quan sát 
 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu tiếp theo
ꗛ&š–ê
Buổi chiều
Luyện chính tả.
Bài: nghìn năm văn hiến
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
 - Khắc sâu hơn về cách đánh dấu thanh trong tiếng, đặc biệt là các hs yếu.
 - HS nghe viết chính xác, đúng, đẹp đoạn>
 - GD học sinh tính cẩn thận trong khi luyện viết.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài tập, HS vở luyệ n viết chính tả.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
- GV đọc hs viết bảng con: hoàn cầu, kiến thiết, trông mong, Việt Nam, cường quốc.
- GV uốn nắn nhắc lại cách viết cho những hs viết sai.
- GVnhận xét chung.
- ? Hãy nêu quy tắc viết dấu thanh.
- GV nhận xét, nắc lại cách viết.
2. Thực hành: 
- GV đọc đoạn cần luyện viết, yc hai hs khá đọc lai đoạn đó.
- Nên trình bày đoạn văn như thế nào?
- GV đọc cho hs viết bài. Mỗi câu đọc 3 lần riêng hs yếu gv đọc chậm để các em viết được một số câu trong đoạn.
- Chú ý cách ngồi viết cho hs.
- HS tự dò bài bằng cách đối chiếu với sgk
- GV chấm bài của tổ một.
- GV nhận xét bài viết của hs.
Dặn dũ : 
 - GV nhận xét giờ học.
Về nhà luyện viết lại những lỗi còn viết sai.
- HS viết bảng con
- Hai hs yếu lên viết ở bảng lớp.
- HS khác nhận xét bạn.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Hai hs đọc bài.
- Trả lời- Hs khác nhận xét bổ sung.
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài, đổi chéo bài kiểm tra nhau.
ꗛ&š–ê
Luyện toỏn
Bài: LUYỆN CộNG TRừ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
 - Nắm kĩ hơn về cỏch cộng trừ hai  ... ói với em điều gì?
- GV ghi ý nghĩa bài lên bảng
 c) Đọc diễn cảm
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- HS đọc thuộc lòng theo cặp
- HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trước bài một chuyên gia máy xúc.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- HS theo dõi 
- Cả lớp đọc thầm 1 HS đọc to bài thơ
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc từ khó 
- HS đọc 
- HS nêu chú giải
- HS đọc lướt bài thơ, tìm câu khó đọc
- HS đọc 
- 1 HS đọc toàn bài 
- Lớp đọc thầm đoạn
- 1 HS đọc câu hỏi 
+ Trái đất như quả bóng xanh giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và nhữnh cánh chim hải âu vờn trên sóng biển.
+ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, nhưng đều thơm và quý, như mọi người trên thế giới dù là da vàng, da trắng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do như nhau, đều đáng quý đáng yêu.
+ Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng một thế giới hoà bình. Chỉ có hoà bình , tiếng cười mới mang lại sự bình yên trẻ mãi không già cho trái đất.
+ Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những con người yêu chuộng hoà bình.
+ Bài thơ muốn nói rằng: 
Trái đất này là của trẻ em
Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.
mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.
- HS nhắc lại 
- HS đọc nối tiếp
- HS đọc thuộc lòng theo cặp
- HS thi đọc
Lớp nhận xét
ꗛ&š–ê
Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Từ kết quả quan sát cnhr trường học của mình lập được dàn ý chi tiết bài văn miêu tả ngôi trường.
- Viết một đoạn văn miêu tả trường học từ dàn ý đã lập
II. Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cơn mưa.
- Nhận xét cho điểm
 B. Dạy bài mới 
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và lưu ý trong SGK
- H: Đối tượng em định miêu tả là gì?
- H: Thời gian em quan sát là lúc nào?
- Em tả những phần nào của cảnh trường?
- Tình cảm của em với mái trường?
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý
- GV nhắc HS đọc kĩ phần lưu ý trong SGK để xác định góc quan sát để nắm bắt những đặc điểm chung và riêng của cảnh vật 
- Gọi hS khá dán phiếu lên bảng 
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung để có một dàn ý mẫu
 Bài 2
- Gọi hS đọc yêu cầu
H: Em chọn đoạn văn nào để tả?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS làm bài ra giấy khổ to dán lên bảng, đọc bài. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS
- Nhận xét cho điểm 
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét cho điểm 
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn, chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra viết
- 3 HS đọc bài . Lớp nhận xét 
- HS đọc yêu cầu 
- Ngôi trường của em
- Buổi sáng/ Trước buổi học/ Sau giờ tan học.
- Sân trường, lớp học,vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động của thầy và trò
+ Em rất yêu quý và tự hào về trường của em
- HS đọc to bài làm cho cả lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp nhau giới thiệu : 
+ Em tả sân trường
+ Em tả vườn trường
+ Em tả lớp học...
- 2 HS viết bài vào giấy khổ to , HS cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc bài. HS cả lớp nhận xét và nêu ý kiến nhận xét sửa chữa cho bạn
- 2-> 3 HS đọc bài làm của mình
ꗛ&š–ê
Khoa học
Bài : Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dạy thì.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vệ sinh cá nhân sạch sẽ để bảo vệ sức khoẻ.
 3. Giáo dục: HS có ý thức vệ sinh cá nhân hàng ngày ở độ tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy- Học:
- Hình trang 18, 19 SGK.
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Mỗi HS chuẩn bị bảng con một mặt ghi Đ mằt kia ghi S
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra: 
- Cho HS nêu nội dung Bạn cần biết bài trước .
- GV nhậm xét cho điểm.
b. Day - Học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, Y/C của bài.
 2.Tìm hiểu nội dung bài
 HĐ1: Động não.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dạy thì.
* Cách tiến hành:
- GV giảng và nêu vấn đề: Ơ tuổi dạy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến đầu ở da hoạt động mạnh ...
- Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “ trứng cá”.
- GV ghi nhanh lên bảng:rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,...
- Y/C HS nêu tác dụng của từng việc làm kể trên. 
- GV nhận xét kết luận.
 HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.
- GV chia lớp thành nhữnh nhóm nam và 
nữ ( nhóm 4).phát mỗi nhóm 1 phiếu.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ xung ý kiến.
+ HS chú ý nghe.
- HS chú ý nghe.
- HS nêu ra ý kiến ngắn gọn để trả lời.
- Vài HS nêu,Lớp nhận xét bổ xung ý kiến.
Nam
Nữ
Vệ sinh cơ quan sinh dục nam (khoanh vào ý đúng )
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
 + Hai ngày một lần.
 + Hằng ngày.
2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
 + Dùng nước sạch.
 + Dùng xà phòng tắm.
 + Dùng xà phòng giặt.
 + Kéo bao quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầuvà quy đầu.
3. Dùng quần lót cần chú ý:
 + Hai ngày thay một lần.
 + Mỗi ngày thay một lần.
 + Giặt và phơi trong bóng râm.
 + Giặt và phơi ngoài nắng.
Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ(khoanh ý Đ)
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
 + Hai ngày một lần.
 + Hàng ngày.
 + Khi thay băng vệ sinh.
2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
 + Dùng nước sạch.
 + Dùng xà phòng tắm.
 + Dùng nước vệ sinh phụ nữ.
 + Không rửa bên trong chỉ rửa bên ngoài.
3. Sau khi đi vệ sinh cần chú ý:
 + Lau từ phía trước ra phía sau.
 + Lau từ phía sau lên phía trước.
4. Khi hành kinh cần thay băng vệ sinh:
 + ít nhất 4 lần trong ngày.
 + ít nhất 3 lần trong ngày.
 + ít nhất 2 lần trong ngày.
- GV nhận xét và đưa ra đáp án.
 HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận.
* Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần.
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc nhóm 4: Quan sát H 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK. Chỉ và nói nội dung của từng hình.
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thầnở tuổi dạy thì ?
- GV nhận xét kết luận.
 HĐ4: Trò chơi “ Tập làm diễn giả”
* Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dạy thì.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV nhận xét, kết luận.
C/. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đai diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- HS trả lời,lớp nhận xét, bổ xung ý kiến. 
- HS chơi theo HD.
- Vài HS đọc.
ꗛ&š–ê
Buổi chiều
Luyện toán
Bài: Luyện giải toán(T2)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
 - Nắm kĩ hơn về cách giải toán đặc biệt là học sinh yếu.
 - Có kĩ năng về giải toán theo cách rút về đơn vị, tìm tỉ số.
 - Có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống các bài tập.
HS vỡ BTT
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi những hs yếu trả lời các câu hỏi sau:
- ? Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- ? Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- GV nhận xét nhắc lại cho hs nắm chác hơn.
2. Thực hành kết hợp ôn kiến thức:
GV tổ chức cho hs làm các bài tập sau:
- Trong qua trình hs làm gv kết hợp hỏi về kiến thức liên quan đến dạng toán này.
Bài 1. May 15 bộ quần áo như nhau hết 45 m vải. Hỏi may 25 bộ quần áo cùng loại cần bao nhiêu m vải? 
- GV yc học tìm hiểu bài toán: Đọc đề. Tìm dạng bài toán, cách làm.
- Gv giúp đỡ hs yếu.
- Có thể giải bài toán theo cách nào.(tìm tỉ số)
Bài 2: (SBTT trang 12)
- GV yêu cầu hs đọc đề, tìm cách làm. 
- GV yc hs làm vào theo nhóm đôi.
- GV giúp học sinh yếu. 
? Một tá băng bao nhiêu.(12)
? 12 gấp 6 bao nhiêu lần.(2)
Bài 3: (Sách BTT trang 12).
- Tiến hành như bài tập 1.
- GV chấm bài những hs còn lại.
- GV yc hs khá giỏi chữa bài trên bảng.
-GV nhận xét chung.
Dặn dò : - Về nhà hoàn thành các bài tập ở vở bt, 
.
- Hs trình bày – hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs đọc đề, tìm cách làm.
- Hs làm giấy nháp.
 - 2 hs lên bảng chữa bài – hs khác nhận xét.
 - Hs yếu chữa bài vào vở.
Bài gải
Số m vải may một bộ là:
45 : 15 = 3 (m)
Số m vải may 25 bộ là:
25 x 3 = 75 (m)
 Đáp số: 75 mét
Hai hs ngồi cùng bàn cùng giúp nhau làm các bài tập đó.
- Đại diện các nhóm lên chữa bài. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs yếu ghi bài và vở.
Đáp số: 48 đồng.
Đáp số : 90 tấn
ꗛ&š–ê
 	Luyện khoa
Bài: Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiờu: Giỳp hs:
 - Cũng cố kiến thức về cách vệ sinh tuổi dậy thì nhằm bảo vệ sức khoẻ cho các em.
 - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm cho hs
 - Giáo dục ý thức tự chăm sốc cho bản thân mình.
II. Chuẩn bị:
GV hệ thống cỏc câu hỏi giúp hs cũng cố kiến thức, bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ễn kiến thức:
- ? Hãy nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì đối với nữ.
- ? Hãy nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì đối với nam.
- ? Hằng ngày em thường làm gì để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân.
- Gv nhận xét và chốt lại kiến thức cho hs.
2. Thực hành: 
- GV hướng dẫn tổ chức cho hs làm các bài tập ở SBT theo nhóm đôi. 
- GV theo giỏi giúp đỡ nhóm còn yếu.
- GV nx, tuyên dương các nhóm làm tốt, nhắc nhủ những nhóm chưa hoàn thành và yc chữa bài.
Bài 1: Đánh dâu x vào ô trước câu trả lời đúng nhất.
? Nên làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì. 
 1 Thường xuyên tắm giặt, rửa mặt, gội đầu và thay quần áo.
 1 Đặc biệt, hằng ngày phải rửa bộ phận sinh dục ngoài và thay quần áo lót.
 1 Thực hiện tất cả các việc trên.
Bài 2: Thi tìm những việc nên làm và không nên làm đối với lứa tuổi dậy thì.
-Chia lớp thành hai nhóm: Nam – Nữ.
- Các nhóm ghi những việc nên và không nên đối với lứa tuổi dậy thì vào bảng phụ.
- Gv quan sát làm trọng tài.
- Gv nhận xét khắc sâu kt cho các em.
Dăn dò: Về nhà thực hiện những viêc làm đã học
- Hs nữ trả lời.
- Hs nữ khác nhận xét, bổ sung, nêu lại.
- Hs nam trả lời.
- Hs khác nhận xét bổ sung. 
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đáp án:
- Bài 1: Thực hiện tất cả các công việc trên.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhậ xét bổ sung.
- Vài hs nêu lại.
ꗛ&š–ê

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 ca ngay(1).doc