Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 33 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 33 (chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. MỤC TIÊU:

 - Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1/ Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm

 + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ?

 + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ?

 GV nhận xét ghi điểm

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 33 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN: 33
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
CC
TĐ
T
 KH
ĐĐ
Nói chuyện dưới cờ
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
Tác động của con người đến môi trường rừng
Đạo đức địa phương
3
TD
CT
T
LTVC
LS
Môn thể thao tự chọn
(Nghe - viết) Trong lời mẹ hát
Luyện tập
MRVT: Trẻ em
Ôn tập
4
KC
TĐ
T
ĐL
KT
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Sang năm con lên bảy
Luyện tập chung
Ôn tập
Lắp ghép mô hình tự chọn
5
TD
TLV
T
KH
MT
GV chuyên dạy
Ôn tập về tả người
Một số dạng bài toán đã học
Tác động của con người đến môi trường đất
GV chuyên dạy
6
HĐTT
T
LTVC
ÂN
TLV
Sinh hoạt lớp
Luyện tập
Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
GV chuyên dạy
Tả người (Kiểm tra viết)
Thứ hai, ngày 25/ 4/ 2011
TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm
 + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ? 
 + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? 
 GV nhận xét ghi điểm
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2L). 
- GV ghi từ khó lên bảng
- Luyện đọc những từ dễ đọc sai.
- GV đặt câu hỏi để HS giải nghĩa từ.
- Luyện đọc trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm với giọng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào...
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? 
 + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?
 + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. 
 + Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? 
 + Em hiểu gì về Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ?
vHoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng đọc 1 văn bản pháp luật - đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm).
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1 – 2 – 3 của điều 21.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét – khen những HS đọc đúng, hay
- Lớp quan sát SGK đọc thầm.
- HS nối tiếp đọc 4 điều luật (2L)
- LĐ từ khó: 
- HS đọc giải nghĩa từ mới
- HS Luyện đọc thầm theo N2
- 2N đọc trước lớp
+ Điều 15, 16, 17.
 - HS thảo luận nhóm 4.
 + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
+ Điều 21: HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
+ Trong 5 bổn phận đã nêu, tôi tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và thứ ba. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Tôi đã biết giúp mẹ nấu cơm, trông em. Ở trường, tôi kính trọng, nghe lời thầy cô giáo. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai, tôi thực hiện chưa thật tốt.Chữ viết của tôi còn xấu, điểm môn Toán chưa cao do tôi chưa thật cố gắng trong học tập,
ND: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc
 3/ Củng cố - dặn dò:
 - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài tập đọc.
 - GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS chú ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội. Chuẩn bị bài sau: “Sang năm con lên bảy”.
 - Nhận xét tiết học.
___________________________________________
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU: Biết:	
 - Thuộc công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
 - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
 - Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3.HSKG làm các bài còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm BT
 - GV nhận xét - ghi điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
v Hoạt động 1: Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương:
- GV cho HS nêu lại các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (HS K,G)
- Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh nhaéc laïi coâng thöùc vaø caùch tính dieän tích, theå tích hình hoäp chöõ nhaät.
- GV hướng dẫn HS tính diện tích cần quét vôi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà rồi trừ đi diện tích các cửa
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
Bài 2: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Yêu cầu HS nhaéc laïi coâng thöùc vaø caùch tính dieän tích, theå tích hình laäp phöông.
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- GV hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 3: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- GV nhận xét
Bài 4: Khoanh vaøo chöõ ñaët tröôùc caâu traû lôøi ñuùng (HSKG)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- GV nhận xét.
- 2 -3 HS nhắc lại công thức.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS nhắc lại
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
Bài giải
 Diện tích xung quanh phòng học là:
(6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
 Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m2)
 Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
Đáp số: 102,5 m2 
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- 1 HS lên bảng làm, nhận xét
Bài giải
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm3; b) 600 cm2 
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS nhắc lại
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
Bài giải:
 Thể tích bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS nêu KQ, lớp nhận xét.
- HS nêu
- Laéng nghe.
 3/ Củng cố - dặn dò: 
 - Qua tiết học này các em ôn được những kiến thức gì? Cho hoïc sinh vieát laïi coâng thöùc tính dieän tích, theå tích hình hoäp chöõ nhaät, hình laäp phöông.
 - Chuẩn bị: “luyện tập”
 - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
KHOA HỌC
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 134, 135 SGK.
- Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
 + Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì ?
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại ?- Tài nguyên TN sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm,
 - GV nhận xét, cho điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước 1:
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 SGK để trả lời các câu hỏi:
Câu 1:Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?
Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ?
Bước 2 : 
- GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
* Kết luận:Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng,; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,
vHoạt động 2: Thảo luận
Bước 1:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi:
 +Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi; thiên tai,).
Bước 2:
- GV yêu cầu đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng:
- Khí hậu thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
 - Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung:
Câu 1: Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ?
Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than,)
Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
Câu 2: Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ?
Hình 4: Cho thấy, ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng.
- HS thảo luận.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
 3/ Củng cố – dặn dò:
 - GV dặn HS về nhà tiếp tục sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả của nó; chuẩn bị trước bài “Tác động của con người đến môi trường đất”.
 - Nhận xét tiết học .
___________________________________________
ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (T2)
GIỮ GÌN VỆ SINH TRƯỜNG, LỚP
I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh biết một số biểu hiện của việc giữ gìn về sinh trường,lớp.
 - Học sinh cần làm một số công việc cụ thể để giữ gìn vệ sinh trường,lớp.
 -Yêu trường,lớp,có thái độ đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh ... g dạy
Hoạt động học 
 Bài 1: : Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
+ Bài toán thuộc dạng bài toán gì? Vì sao em biết?
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
Bài 2: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
 + Bài toán thuộc dạng bài toán gì? Vì sao em biết?
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
Bài 3: Cho hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
+ Bài toán thuộc dạng bài toán gì? 
- Cho hoïc sinh laøm baøi.
- Cho hoïc sinh trình baøy keát quaû.
- Giaùo vieân nhaän xeùt.
Bài 4: (HS K,G)
- GV hướng dẫn cho HS: Theo biểu đồ, có thể tính số phần trăm học sinh lớp 5 xếp loại khá của Trường Thắng Lợi. 
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. Tóm tắt đề toán.
 + Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
- Lớp nhaän xeùt. 
- Hoïc sinh töï laøm baøi.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Bài giải:
 Diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
 Diện tích hình tứ giác ABED là: 
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
 Diện tích hình tứ giác ABCD là: 
40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2 
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. Tóm tắt đề toán.
 + Tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
Bài giải:
 Số HS nam trong lớp 5A là:
 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (học sinh)
 Số HS nữ trong lớp 5A là:
 35 – 15 = 20 (học sinh)
 Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
 20 – 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh
- HS đọc đề, nêu yêu cầu. Tóm tắt đề toán.
 + Dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách “rút về đơn vị”. 
- Hoïc sinh neâu, lớp nhaän xeùt:
Bài giải:
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 l
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Hoïc sinh töï laøm baøi. 
- Hoïc sinh neâu, lôùp nhaän xeùt:
Bài giải:
Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng Lợi là:
100% - 25% - 15% = 60%
 Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
Số HS giỏi là:
200 : 100 x 25 = 50 (học sinh)
Số HS trung bình là:
200 : 100 x 15 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 50 học sinh; 120 học sinh; 
 30 học sinh 
3/ Củng cố - dặn dò:
 + Qua tiết học này các em ôn lại những gì? 
 - Chuẩn bị tiết học: Luyện tập
 - Nhận xét tiết học.
_________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 ( DẤU NGOẶC KÉP)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu dược tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
 - Viết được một đoạn văn khoảng năm câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). 
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về 2 tác dụng của dấu ngoặc kép (Tiếng Việt 4, tập một, tr.83).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hai tờ phiếu khổ to: tờ 1 phô tô đoạn văn ở BT1; tờ 2 - đoạn văn ở BT2.
- Ba, bốn bảng nhóm để HS làm BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
 - GV yêu cầu hai HS làm lại BT2, BT4, tiết LTVC Mở rộng vốn từ : Trẻ em.
 - GV cho HS nhận xét và cho điểm.
 2/ Bài mới: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV mời 1 HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. GV dán tờ giấy đã viết nội dung cần ghi nhớ; mời 1 HS nhìn bảng đọc lại.
- GV hướng dẫn HS: Đoạn văn đã cho có những chỗ phải điền dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ (lời nói bên trong) của nhân vật. Để làm đúng bài tập, các em phải đọc kĩ từng câu văn, phát hiện chỗ nào thể hiện lời nói trực tiếp của nhân vật, chỗ nào thể hiện ý nghĩ của nhân vật để điền dấu ngoặc kép cho đúng.
- GV cho HS làm bài - đọc thầm từng câu văn, điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét; sau đó dán lên bảng 1 tờ phiếu; mời 1 HS lên bảng điền dấu ngoặc kép vào đúng chỗ. GV giúp HS chỉ rõ tác dụng của từng dấu ngoặc kép.
Bài tập 2:
- GV cho một HS đọc nội dung BT2. 
- GV hướng dẫn HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của em là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó, đặt các từ này trong dấu ngoặc kép.
- GV cho HS làm bài - đọc thầm từng câu văn, điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
- GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét; sau đó dán lên bảng 1 tờ phiếu; mời 1 HS lên bảng điền dấu ngoặc kép vào đúng chỗ. 
Bài tập 3:
- GV cho một HS đọc nội dung BT3.
- GV hướng dẫn HS: Để viết đoạn văn theo đúng yêu cầu của bài – dùng dấu ngoặc kép, thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép – khi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, các em phải dẫn lời nói trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở. GV phát bảng nhóm cho 2 HS.
- GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả, nói rõ tác dụng của mỗi dấu ngoặc kép được dùng trong đoạn văn. 
 - GV nhận xét. GV chấm điểm đoạn viết đúng.
- GV cho một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn – nói rõ những chỗ dùng dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép. GV chấm vở một số em.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc lại: 
+ Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm.
+ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân:
Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. 
à Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.
à Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày:
- Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất”. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc,
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS làm vở.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc nối tiếp.
3/ Củng cố - dặn dò:
 - Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng cho đúng khi viết bài.
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________
TẬP LÀM VĂN
 TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã đọc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh, gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu ; một đêm trăng đẹp; một trường học; một khu vui chơi, giải trí.
- Bút dạ và 4 bảng nhóm cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 -3 HS nêu lại dàn ý của bài văn tả người.
 - GV cho HS nhận xét và cho điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho một HS đọc 3 đề trong SGK.
- GV hướng dẫn HS: 
 + Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể thay đổi - chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
 + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm tra
 lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 - Giaùo vieân ghi ñeà baøi leân baûng, gaïch döôùi nhöõng töø ngöõ quan troïng.
 - Treo baûng phuï ghi daøn yù baøi vaên taû ngöôøi.
 - Giaùo vieân giuùp caùc em hieåu yeâu caàu.
 - Cho hoïc sinh tìm yù, saép xeáp thaønh daøn yù. 
v Hoạt động 2: HS làm bài: Vieát ñöôïc baøi vaên taû ngöôøi maø mình yeâu thích.
 - Cho hoïc sinh laøm baøi; Giaùo vieân theo doõi, giuùp ñôõ hoïc sinh - Thu baøi.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Hoïc sinh ñoïc vaø neâu töø ngöõ quan troïng.
- HS ñoïc daøn yù, lôùp theo doõi.
- Hoïc sinh laøm vaøo vôû.
- Hoïc sinh noäp baøi.
3/ Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết làm bài của HS và thông báo trả bài văn tả cảnh các em đã viết trong tiết học tới; bài văn tả người vừa viết sẽ được trả vào tiết 2, tuần 34.
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
 Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 33:
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
 - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung. 
 - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
 - GV tổng kết chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b)Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. 
 c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà ...
 d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 2. Kế hoạch tuần 34: 
 - Học chương trình tuần 34.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
 - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 33nam 2011.doc