Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5, 6 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5, 6 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh

Tập đọc

 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Mục đích- yêu cầu:

 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhânViệt Nam. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3 )

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh vẽ ở SGK

 - Một số tranh ảnh liên quan.

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 5, 6 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN 
 ..........................................................
Tập đọc
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục đích- yêu cầu: 
 - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
 - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhânViệt Nam. ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3 )
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh vẽ ở SGK 
 - Một số tranh ảnh liên quan.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ ( 3 phút) "Bài ca về trái đất"
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút) 
 2. Đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc ( 10 phút)
- GV kết hợp giảng nghĩa từ khó 
- GV đọc diễn cảm bài văn
b/ Tìm hiểu bài (12 phút)
- Anh Thủy gặp anh A - lếch - xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A - lếch - xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
c/ Đọc diễn cảm (10 phút)
- Hướng dẫn đọc đoạn 4
- GV đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò (2 phút) 
Tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- HS đọc - trả lời câu hỏi
- Một em khá đọc toàn bài
- HS đọc tiếp nối (mỗi lượt 4 em)
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2 em đọc lại toàn bài 
- Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng.
- Người cao lớn, tóc vàng, thân hình chắc khỏe ...
- HS trả lời
- Đoạn miêu tả ngoại hình A-lếch-xây. Đoạn văn tả rất đúng về một người nước ngoài ...
- HS theo dõi
- HS luyện đọc cặp
- HS đọc diễn cảm
- Lớp theo dõi, nhận xét
..........................................................
Toán 
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giảI các bài toán với các số đo độ dài.
 *BT2b; BT4 ( HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp kẽ sẵn BT1
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu - ghi đề ( 2 phút)
2. Luyện tập
Bài 1 (Bảng lớp kẻ sẵn): Viết đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài 
- Điền đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.
Bài 2a,c Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi 2 em lên bảng làm
- GV chữa bài
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 Gọi HS nêu kết quả
Bài 4 
- GV hướng dẫn
- GV kiểm tra
- Nhắc lại chiều dài của các tuyến đường sắt
3. Củng cố - dặn dò (3phút) 
- Một HS lên bảng làm
- HS nêu nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- HS tự làm bài
 4km 37m = 4037m
 8m 12cm = 812cm
 354dm = 35m 4dm
 3040m = 3km 40m
- HS khá, giỏi đọc đề toán
- HS làm vào vở
 791 + 144 = 935 (km)
 791 + 935 = 1726 (km)
- HS trả lời
..........................................................
Khoa học
Thực hành: nói " không" đối với các chất gây nghiện
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
 - Từ chối sử dụng thuốc lá, rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình vẽ ở SGK / 20 - 23
 - Phiếu ghi câu hỏi
III. Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ (3 phút) "Vệ sinh tuổi dậy thì"
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài (2 phút)
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 (12 phút)
- GV kẻ sẵn bảng lớp 
- GV ghi bảng
- GV kết luận
* Hoạt động 2 (16 phút)
Trò chơi: "Bốc thăm trả lời"
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi
Bước 2:
- GV cùng ban giám khảo chấm điểm 
- GV công bố kết quả 
- Nhận xét
 3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
Thực hành xử lí thông tin
- HS đọc thông tin ở SGK
- HS trình bày
- HS theo dõi
- Đại diện nhóm bốc thăm và trả lời
.........................................................
CHIỀU: 
 Chính tả
 Một chuyên gia máy xúc
I. Mục đích- yêu cầu: 
 - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
 - Tìm được các tiếng có chứa uô,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô,ua; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 
 * Làm được đầy đủ BT3 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ kẻ sẵn mô hình 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ ( 3 phút)
GV đọc các tiếng: Tiếng, biển, bìa, mía.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 2phút)
 2. HS nghe - viết ( 23 phút)
- GV đọc toàn bài viết
- Nhắc HS chú ý một số từ dễ viết sai
- GV đọc chính tả
- Đọc lại toàn bài
- GV chấm bài 1/3 lớp
- Nhận xét
 3. HS làm bài tập (10 phút)
Bài 2:
 GV chốt ý
Bài 3:
- Gọi HS nêu kết quả
- GV giảng nghĩa các thành ngữ
 4. Củng cố - dặn dò ( 2 phút) 
- HS chép vào mô hình và nêu quy tắc đánh dấu thanh.
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm lại bài
- HS viết bài
- HS soát lỗi 
- HS còn lại đổi vở, soát lỗi
- Một em nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài
- Giải thích quy tắc ghi dấu thanh
- HS làm bài vào vở
- 4 em tiếp nối trả lời
..........................................................
Tiếng Việt: ÔN LUYỆN
Luyện tập về từ trái nghĩa
I.Mục đích- yêu cầu: Giúp HS ôn tập về:
-Nhận biết từ trái nghĩa trong đoạn văn.
-Đặt câu với cặp từ trái nghĩa.
-Viết đoạn văn có từ trái nghĩa.
-GD học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:-Thế nào là từ trái nghĩa?Cho ví dụ.
2.Bài mới:
Bài 1:Tìm 10 cặp từ có nghĩa trái ngược nhau. 
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2:Chọn ra hai cặp từ trái nghĩa ở BT1 và 
đặt câu với mỗi từ trong hai cặp từ đó.
-Nhận xét, ghi bảng những câu hay
Bài 3:Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống 
để hoàn chỉnh các câu tục ngữ dưới đây.
a.Chết đứng còn hơn sống....
b.Chết....còn hơn sống đục.
c.Chết vinh còn hơn sống...
d.Chết một đống còn hơn sống...
-Yêu cầu HS làm nhóm.
-Nhóm báo cáo kết quả.
-GV nhận xét, chốt bài đúng
Bài 4: NÂNG CAO: Với mỗi từ in đậm dưới đây,hãy tìm một từ trái nghĩa:
a.cứng:-thép cứng
	 -học lực loại cứng
	 -động tác còn cứng
b.non : -con chim non
	 -cân này hơi non
	 -tay nghề non
c.nhạt :-muối nhạt
	 -đường nhạt
	 -màu áo nhạt
	 -tình cảm nhạt
Chấm, chữa bài
Nhận xét, chữa bài
3.Củng cố dặn dò: Bài tập về nhà:
a.Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà, hiền lành, siêng năng.
b.ở mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa nói trên, hãy tìm các từ đồng nghĩa.
-Nhận xét tiết học.
Đọc đề
HS làm việc các nhân và nêu trước lớp
Hs chọn từ và đặt câu
Đọc đề
Thảo luận trong nhóm rồi báo cáo kết quả: a, quỳ b, trong c, nhục d, một người
Đọc đề, làm vở:
- thép cứng - mềm
 -học lực loại cứng- yếu
 -động tác còn cứng- mềm
-con chim non- già
 -cân này hơi non - già( đủ)
-tay nghề non - Chắc( vững)
- muối nhạt - mặn
 -đường nhạt- ngọt
 -màu áo nhạt- đậm
-tình cảm nhạt- mặn mà
Làm bài cá nhân, báo cáo kết quả
..........................................................
Toán (ÔN LUYỆN)
LUYỆN TẬP .
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, giữa các Đvị đo 
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Ôn lại các đơn vị đo diện tích
H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
: Điền số vào chỗ trống .
a) 5m2 38dm2 =  m2
b) 23m2 9dm2 = m2
c) 72dm2 =  m2
 d) 5dm2 6 cm2 =  dm2
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 3m2 5cm2 .. 305 cm2
 b) 6dam2 15m2 6dam2 150dm2
Bài 3: (HSKG)
 Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 36dam, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng 
- HS nêu: 
Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- Cho nhiều HS nêu.
Lời giải :
a) m2	b) m2
c) m2	 d) dm2
Lời giải:
 a) 3m2 5cm2 = 305 cm2
 b) 6dam2 15m2 < 6dam2 150dm2
Bài giải:
 Chiều rộng của hình chữ nhật là :
 36  = 24 (dam) 
Diện tích của thửa ruộng đó là :
 36 24 = 864 (dam2)
 = 86400 m2
 Đáp số : 86400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Toán
 Ôn tập: bảng đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
 * BT4 ( HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 1
 - Bảng phụ
III. Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
2. Luyện tập (32 phút)
Bài 1: Viết đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau
- GV kẻ sẵn bảng lớp 
- Gọi một em lên bảng điền hoàn chỉnh
- GV chữa bài
- Nhận xét quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Gọi HS nêu kết quả
Bài 3: >, <, =
GV kiểm tra kết quả
Bài 4 
- Gọi 1 em lên bảng giải
- GV chữa bài
3. Củng cố - dặn dò (2 phút)
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- HS tự làm bài 
c/ 2 kg 326 g = 2326 g
 6 kg 3 g = 6003 g
d/ 6009 g = 6 kg 9 g
 9050 kg = 9 tấn 50 kg
- HS khá, giỏi làm bài
- HS chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh.
- HS đọc đề và giải
- Các bước giải:
 Đổi 1 tấn = 100 kg
 300 x 2 = 600 (kg) 
 1000 - (300 + 600) = 100 (kg)
.............................................................................
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Hòa bình
I. Mục đích- yêu cầu: 
 - Hiểu được nghĩa của từ hoà bình; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình
 - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một làng quê hoặc một thành phố.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
H oạt động của GV
H oạt động của HS
A.Bài cũ ( 3 phút)
Gọi HS làm bài tập 3, 4
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 2 phút)
 2. Nhận xét ( 13 phút) 
Bài 1 (8 phút)
- Gọi HS nêu kết quả
- GV giảng các nghĩa còn lại
Bài 2 (8 phút)
GV giảng nghĩa các từ
Bài 3 (1 ... hà văn)
d.x + sĩ ( M: bác sĩ)
Chấm, chữa bài
4.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Đọc đề và thảo luận theo cặp
Báo cáo kết quả
a. Quốc lộ số 1 chạy từ Bắc vào Nam.
b.Hỡi quốc dân đồng bào.
c.Tiết kiệm phải là một quốc sách.
d. Thơ quốc âm của Nguyễn Trãi.
e.quốc hiệu nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
Đọc đề, làm việc cá nhân, báo cáo kết quả:
a, tổ tiên
b, quê mùa
Nối tiếp nhau nêu miệng câu mình đặt
Trao đổi nhóm tìm từ
Báo cáo kết quả
Làm bài vào vở
Toán*.
ôn tâp: bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập
-Cách đổi các số đo độ dài, khối lượng ở các dạng sau:
	+Từ lớn ra bé
	+Từ bé về lớn
	+Từ đơn ra phức
	+Từ phức về đơn
-HS đổi chính xác và giải các bài tập có liên quan.
-Bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS.
II.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ.
III.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra:Hai HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé về lớn.
2. Bài mới: 
Bài 1 : Số?
4 tạ 3kg =....kg 462 kg= ...tạ...kg 2746kg=...kg....g 475 yến=....tấn...yến 406 dag=.....kg...dag
Nhận xét, củng cố
Bài 2:Viết các số đo dưới dạng
a.Ki- lô-gam
3tấn ; 4tấn; 8tạ	 ; 7yến
b.Gam
d.Gam
5kg ; 6kg ;	 8hg ; 6 dag
Chấm, chữa bài
Nhận xét, đánh giá
Bài 3*: Có 9 kg bột, làm thế nào chỉ sau 3 lần cân là có thể lấy ra được 2 kg bột nhờ một cân đĩa (loại có hai đĩa) với quả cân 200g và một quả cân 50g.
Chữa bài, nhận xét
Đọc đề và làm miệng
Đọc đề và làm bài vào vở
3tấn= 3435kg ; 4tấn= 4500kg; 8tạ= 870 kg ; 7yến= 77 kg
5kg = 5700g ; 6kg= 6980g ;	 8hg= 880g ; 6 dag=60g
Đọc đề, nêu phần bài toán cho biết và phần bài toán bắt tìm
 Vài em nêu cách cân: 
+ Lần 1: Chia 9kg bột thành hai phần đặt lên hai đĩa cân, cân thăng bằng ta được 4500 gam bột.
+ Lần 2: lấy 4500g bột chia thành 2 phần và cân như lần 1 được 2250g 
+ lần 3: Đặt một bên là 2250 g bột còn một bên là hai quả cân và một túi bột, cân thăng bằng ta được 2kg bột
TOÁN: ÔN LUYỆN
Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích
I.Mục tiêu:
-HS nắm được các đơn vị đo của bảng đơn vị do diện tích.
-Biết được các mối quan hệ của các đơn vị đo.
-Giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
-GD HS tính cẩn thận khi giải toán.
II.Đồ dùngdạy học: Thước kẻ
III.Các hoạt động dạy học
1,Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà.
2. Bài mới
Bài 1:Số?
70200dam2 =...hm2 ; 654m2=...dam2...m2 
708dam2 =...hm2...dam2; 35m2 48dm2=.......m2 
3dm2 4cm2 5mm2=....mm2
Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Viết thành hỗn số theo mẫu:
8dam2 26m2=8dam2+ dam2 =8dam2
9dam2 37m2=....dam2 ;14hm2 8dam2= ... hm2	
8m2 64dm2=....dm2 ; 72m2 8dm2= ....m2
4km2 54hm2=...km2 ; 5cm2 6mm2=...cm2
Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Người ta lát một phòng hình vuông có chu vi 32m bằng những mảnh gỗ hình chữ nhật dài 8 dm, rộng 20 cm. Hỏi số mảnh gỗ cần dùng?
Chữa bài, chốt bài đúng: 400 mảnh
Bài 4: Người ta trồng khoai trên một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 4 km, chiều dài hơn chiều rộng 6dam. Biết rằng cứ 100m2 thì thu được 4 tạ khoai. Hỏi số kg khoai thu hoạch trên cả mảnh vườn?
Chữa bài
IV. Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét giờ
- VN ôn lại bài.
Đọc đề
Làm nháp và bảng lớp
70200dam2 =702 hm2 
654m2= 6dam254m2 .....
3dm2 4cm2 5mm2=30405mm2
Đọc đề, phân tích mẫu, làm bài
Vài em chữa bài bảng lớp
Đọc đề, phân tích đề, làm bài
Đọc đề và làm bài vào vở:
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 
 4 : 2 = 2( km)
Đổi 2 km = 200 dam
Chiều rộng thửa ruộng là: 
( 200 - 6) : 2= 97 ( dam)
Chiều rộng thửa ruộng là:
200 - 97 = 103 (dam)
Diện tích thửa ruộng là:
103 x 97= 9991(dam2) = 999100m2
Số khoai thu được là: 
 4 x(999 100 : 100) = 39 964( tạ)
..
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục đích- yêu cầu:
Thông qua những đoạn văn hay , học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
 3Giáo dục ý thức tự giác học tập.
* KNS: Thể hiện sự tự tin(nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
 - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận). 
PP: Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Đóng vai -Tự bộc lộ
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) HD học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1: HD làm việc theo nhóm. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV ghi điểm một số bài khá.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn trong SGK.
- Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
. Câu 1: Đoạn văn tả sự thay đổi của màu sắc mặt biển theo các sắc của mây trời.
. Câu 2 : Tác giả đã quan sát bbầu trời và mặt biển vào các thời điểm khác nhau.
+ Phát biểu ý kiến.
- Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- HS nhớ lại những gì đã quan sát được, lập dàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
+ Nhận xét đánh gía.
-----------------------------------------------------------------------------
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS củng cố về : 
 - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. 
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách so sánh hai số cùng mẫu số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
 - Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3:* HSG làm thêm- HD làm cá nhân.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa.
- Đọc đề bài.
- Lớp thảo luận nhóm 4, làm bài.
+ Các nhóm cử đại diện chữa bài.
- 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
 Bài giải
 Đổi : 5 ha = 50 000 m2
 50 000 x 3 : 10 = 15 000 ( m2 )
 Đáp số : 15 000 m2
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần băng nhau là :
 4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
 30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
 10 x 4 = 40 ( tuổi )
 Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
Kĩ thuật*.
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
Mục tiêu:
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. đồ dùng dạy học:
-Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình
-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường 
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. kiểm tra bàI cũ:
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
- Khi sử dụng các dụng cụ đó chúng ta phải làm gì?
-GV nx, đánh giá
2. BàI mới: a.Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn
GV câu hỏi gọi HS TL 
Nêu tên các công việc chuẩn bị nấu ăn?
-GV nx, & chốt: trước khi nấu ăn ta cần phải chọn một số thực phẩm tươi, ngon sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định & phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu 
* Tìm hiểu cách chọ thực phẩm
- Dựa vào hình 1 em hãy kể tên những loại thục phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
*Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế một loại rau mà em biêt?
- GV tóm tắt: Khi sơ chế thức ăn ta cần loaị bỏ những cái không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm, cắt, thái, ướp gia vị vào thực phẩm.
- Nêu Mục đích của việc sơ chế thực phẩm (SGK)
H? ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
- Theo em cách sơ chế rau xanh (rau muống rau cải, rau mồng tơi) có gì giống và khác nhau với cách sơ chế các loại củ, quả?
- ở gia đình em thường thường sơ chế cá như thế nào?
- Qua quan sát thực tế em hãy nêu cách sơ chế tôm?
-GV nhận xét tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK
-Gọi HS lên bảng thực hiện một số thao tác sơ chế thực phẩm.
d. HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
-GV cho HS làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu.
- Gv nhận xét đánh giá, liên hệ
3. củng cố- dặn dò: 
GV liên hệ, GD, HD vận dụng.Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà giúp đỡ gia đình cách sơ chế các loại rau chuẩn bị bài nấu cơm.
- 2 HS trả lời.
-HS nx, bổ sung
HS đọc nội dung SGK
- Chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm
VD: Rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá được gọi chung là thực phẩm.
- HS đọc mục I và quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi
- Rau muống, cải bắp, su hào, tôm, cá, thịt lợn.
- HS đọc nội dung mục 2 SGK
Ví dụ: Khi sơ chế rau muống cần nhặt bỏ gốc rễ, những phần dập nát, héo úa già, bị sâu bọ cắn.
-HS đọc trong SGK
VD: + Sơ chế củ: gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch
+ sơ chế tôm, cá: loại bỏ phần không ăn được như vậy ruột, đầu và rửa sạch
- Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được.
- Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch.
-HS phát biểu, lớp nx, bổ sung
Em đánh dấu x vào ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
- Rau tươi có nhiều lá sâu.
- Cá tươi (còn sống) x
- Tôm tươi x
- Thịt ươn 
-HS đọc ghi nhớ SGK
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI 
I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 -Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Chuẩn bị Đại hội chi Đội 
 II/ Các hoạt động: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1/- GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2/ Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 - Về học tập
 - Về nề nếp
2*GV nhận xét chung:
Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Đội,trường, lớp.
 -Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
3/ Phương hướng tuần tới:
 -Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- Các em học giỏi giúp đỡ thêm cho 
các em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch 
sẽ. 
- HS nhận xét
-Ý kiến cácem
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
Kiểm tra của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5, 6.doc