Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

 I-MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm tên riêng (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê ; - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi .

-Hiểu ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi .

-Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh, ảnh minh họa trong SGK. Những tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
 I-MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm tên riêng (a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê ; - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi .
- Hiểu ý nghĩa của bài văn : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi .
-Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 Tranh, ảnh minh họa trong SGK. Những tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc 
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Gọi 3 hs lên bảng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
-Đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con 
-Trả lời các câu hỏi SGK .
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh họa bài. 
- Quan sát tranh minh hoạ SGK và nghe giới thiệu.
HĐ2: Luyện đọc : 
-1 HS đọc toàn bài.
- HD HS chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Ghi bảng : a-pác-thai , Nen-xơn Man-đê-la
- Hướng dẫn đọc đúng số liệu thống kê 
- HD hiểu những từ khó ghi cuối bài .
- Đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm bài văn .
 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đánh dấu cách chia đoạn.
- 3HS đọc nối tiếp toàn bài (3 lượt) 
- Tìm  hiểu những từ khó cuối bài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Nghe
HĐ3: Tìm hiểu bài :
+ Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?
+ Người dân Nam Phi làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
- Nhóm đôi, đọc thầm Đ2 và trả lời. 
- Nhóm đôi, đọc thầm Đ3 và trả lời. 
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
? Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ?
- HS nói về Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin trong SGK 
HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: 
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc.
- GV theo dõi , uốn nắn .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Theo dõi, nêu giọng đọc phù hợp
-HS đọc diễn cảm cho bạn nghe, đọc trước lớp.
- Các nhóm cử thành viên tham gia thi.
3.Củng cố , dặn dò :
? Hãy nêu nội dung của bài?
? Nêu cảm nghĩ của em qua bài đọc?
- Dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học.
- HS nêu 
- Nối tiếp phát biểu.
- Nghe 
 TUẦN 6
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai: 
TOÁN: T26: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 
-  Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán liên quan đến các đơn vị đo diện tích 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : Gọi 2 hs lên bảng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 3/28
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: 
GV Giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe 
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập :
Bài 1a : Đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Đáp án : 
- Lưu ý cho học sinh cách viết số đo diện tích dưới dạng phân số thập phân. 
Bài 1b : Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu : Dựa vào bài 1a để thực hiện bài 1b.
 - Chấm bài, nhận xét.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát mẫu, thực hiện bảng con.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng, HS khác thực hiện vào phiếu học tập.
- Nộp phiếu, nhận xét bài làm ở bảng.
 Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Hướng dẫn thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.
? Hãy giải thích vì sao em chọn đáp án B? 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
? Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu làm bài:
? Hãy nêu cách làm?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 4 : Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Yêu cầu tự làm.
Chữa bài , ghi điểm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.
- 3 HS nêu kết qủa, HS khác nhận xét, bổ sung (Đáp án đúng là B).
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- 2HS lên bảng, HS còn lại làm vào vở.
-2 HS làm ở bảng nêu cách làm, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
-1HS lên bảng, HS khác làm vở.
- HS làm sai tự sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dò :
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS ghi nhớ.
ÔN TOÁN: THỰC HÀNH TỐN
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về bảng đơn vị đo diện tích đã học.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy nêu tên các đơn vị đo diêïn tích đã học từ bé đến lớn?
 - Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: Củng cố kiến thức:
? Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé?
? Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
? Mỗi đơn vị đo diện tích được viết ứng với mấy chữ số?
- Yêu cầu học sinh trình bày.
HĐ3: Thực hành ( HS làm vở BT thực hành tốn) Nếu cịn thời gian làm thêm 1 số BT sau:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
8 dam2 = ..... m2 5 cm2 = ..... mm2
20 hm2 = ..... dam2 4 m2 = .... cm2
7ha = .... m2 13 km2 = .... ha
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 38 m2 25 dm2 = .... dm2
 15 dm2 9 cm2 = .... cm2
 10 cm2 6 mm2 = ... mm2
*HSG: 
Bài 4: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 (theo mẫu):
 4 m2 26 dm2 ; 9 m2 15 dm2
 21 m2 8 dm2 ; 73 dm2
Mẫu: 
 5 m225 dm2 = 5 m2 + 
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài hướng dẫn chữa bài sai.
3. Củng cố: 
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Hai em thực hiện.
Học sinh nghe 
HS thảo luận nhóm đôi luân phiên nói cho nhau nghe.
Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh làm bài vào vở, 2 em lên bảng giải.
HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh làm bài vào vở.
HS nhận xét và chữa một số bài.
Học sinh ghi nhớ.
CHÍNH TẢ: Ê –MI– LI, CON ... (NHỚ VIẾT)
 I.MỤC TIÊU:
 - HS viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con . . . 
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ .
- Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch.
 II.CHUẨN BỊ: 
- Một số tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT3 .
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Đọc các tiếng có nguyêm âm đôi uô , ua ( VD : suối , ruộng , tuổi , mùa , lúa , lụa . . . )
+ Hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó ?- Nhận xét, ghi điểm.
- HS chép các tiếng vào bảng con, 2 HS lên bảng.
- 2 HS nêu
- Nghe 
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe 
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ :
- Đọc thuộc lòng đoạn cần viết .
? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 
* Hướng dẫn viết từ khó, dễ lẫn :
?Hãy nêu những từ em thấy khó, dễ lẫn ?
*Viết chính tả :
*Chấm bài chính tả: 
- Chấm 10 bài .
- Nêu nhận xét chung .
- Cả lớp theo dõi , ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa nếu cần .
- HS nêu.
- HS nêu.
- Viết bảng con.
HS viết bài. Hết thời gian qui định, yêu cầu hs tự soát lại bài – 10 HS nộp vở.
HĐ3: Hướng dẫn làm BT chính tả 
Bài tập2: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu làm bài.
Gợi ý : Gạch chân dưới các tiếng có chứa ưa/ươ
?Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy?
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, Lớp đọc thầm.
-Các tiếng chứa ưa , ươ : lưa , thưa , mưa , giữa ; tưởng , nước , tươi , ngược 
- Thảo luận nhóm đôi và nêu, nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu thực hiện theo cặp dựa vào gợi ý sau:
+ Đọc để nhớ lại câu thành ngữ, tục ngữ.
+ Tìm tiếng còn thiếu.
+ Tìm hiểu nghĩa của những câu thành ngữ, tục ngữ.
- Yêu cầu trình bày.- Nhận xét, KL câu đúng.
- Yêu cầu HTL các câu câu thành ngữ, tục ngữ đó.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung, Lớp đọc thầm.
 -Nhóm đôi thảo luận theo gợi ý.
- 4 Nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS thi đọc thuộc các thành ngữ , tục ngữ .
3.Củng cố , dặn dò :
+ Nhắc lại cách đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ ?
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
- 2 HS nêu.
- HS ghi nhớ.
BỒI DƯỠNG- PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TẬP(2 t)
 I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về bảng đơn vị đo diện tích và giải toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích và giải toán cho học sinh.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: ? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
? Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số?
-Chấm một số vở bài tập của học sinh
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ2: luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng
*PHỤ ĐẠO:
Yêu cầu học sinh  ... af hợp tác.
HĐ3: Chấm bài: 
Chấm một số bài – Hướng dẫn học sinh chữa bài sai.
3.Củng cố:
 -Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học
3 học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe.
-HS làm bài.
Học sinh chọn A, C, E.
Bài 2 cho 2 em làm vào phiếu, còn lại làm vào vở.
Học sinh nhận xét và chữa bài.
Học sinh ghi nhớ.
Thứ sáu: 
LUỆN TỪ VÀ CÂU: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ 
 I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ .
- Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ : tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe .
-Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.CHUẨN BỊ: 
-  Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi :
 + (Rắn ) hổ mang ( đang) bò lên núi .
 + (Con) hổ (đang) mang (con ) bò lên núi .
- Bốn , năm tờ phiếu pho to phóng to nội dung BT1 , phần luyện tập .
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : 4’
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài: 1’
GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- 4 HS lần lượt lên bảng trình bày bài 3,4 , lớp nhận xét, bổ sung.
 - Nghe, xác định nhiệm vụ.
HĐ2: Phần nhận xét 10’
- Viết câu văn : Hổ mang bò lên núi.
? Có thể hiểu câu trên theo những cách nào?
- Nhận xét KL 2 cách hiểu. Treo bảng phụ ghi 2 cách hiểu của câu văn.
? Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy ?
KL : Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu . Cụ thể :
- Các tiếng hổ, mang trong từ hổ mang (tên một loài rắn) đồng âm với danh từ hổ (con hổ) và động từ mang.
- Động từ bò ( trườn ) đồng âm với danh từ bò (con bò).
? Từ VD trên, em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì?
-HS đọc thầm câu “ Hổ mang bò lên núi .” và trả lời.
- 2 HS đọc 2 cách hiểu của câu văn.
- Nối tiếp trả lời.
- Nghe
- Nối tiếp nêu.
- Nối tiếp nêu.
HĐ3: Phần ghi nhớ: 3’
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ.
HĐ4: Phần luyện tập : 18’
Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức thảo luận nhóm theo hướng dẫn :
+ Đọc kĩ các câu.
+ Tìm từ đồng âm trong từng câu.
+ Xác định các nghĩa của từ đồng âm trong câu đó để tìm các cách hiểu khác nhau.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét KL bài đúng.
- Chốt : Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu có nhiếu nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc yêu cầu, 4 HS nối tiếp đọc nội dung. 
- Nhóm 4 thảo luận theo hướng dẫn.
- 1 Nhóm trình bày (mỗi thành viên trong nhóm trình bày 1 câu), nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe 
Bài 2: Đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm bài.
- Trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc mẫu
- 1 HS lên bảng, HS khác làm vào vở.
- 5 HS đứng tại chỗ nêu câu của mình, nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố , dặn dò: 4’
? Thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
? Hãy nêu lại tác dụng của cách dùng từ đồng âm để chơi chữ ?
- Nhận xét tiết học , biểu dương những HS tốt .
- Dặn HS ghi nhớ những điều mới học ; 
- HS nêu.
- HS nêu.
- Nghe
- Nghe 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I.MỤC TIÊU:
- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước .
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể 
-Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II.CHUẨN BỊ: 
- Một số tranh ảnh minh họa cảnh sông nước : biển , sông , suối , hồ , đầm . . . 
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Kiểm tra những HS tiết học trước chưa hoàn thành phần viết đơn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học này .
- Nhận xét phần bài cũ.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
-Tổ trưởng báo cáo, 2 HS đọc “ Đơn xin gia nhập đội tình nguyện” 
- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh .
- Nghe 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần a : 
?Đoạn văn tả cảnh đặc điểm gì của biển?
? Câu văn nào nói rõ đặc điểm đó ?
? Để tả đặc điểm đó , tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ?
? Khi quan sát biển tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào ?
- Trình bày. 
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
GV : Liên tưởng này khiến biển gần gũi, đáng yêu hơn .
- Gợi ý trả lời câu hỏi ở phần b :
? Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
? Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
+ Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy cái nắng nóng như đổ lửa? 
? Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh ?
? Nêu tác dụng của những liên tưởng trên?
- Trình bày. 
 - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- 1HS đọc yêu cầu, 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn văn, lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- 1 nhóm trình bày (mỗi thành viên nêu 1 câu), nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 5 thảo luận theo câu hỏi gợi ý
- 1 nhóm trình bày (mỗi thành viên nêu 1 câu), nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Đọc yêu cầu 
? Hãy đọc kết quả quan sát cảnh sông nước mà em đã chuẩn bị?
- Tự lập dàn ý bài vă tả cảnh “một cảnh sông nước”.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung, ghi điểm cho HS lập dàn ý đạt yêu cầu.
 - 1 HS đọc lớp đọc thầm.
 - 3 HS đọc, nhận xét, bổ sung.
- 3 HS dán giấy khổ to, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 4 HS làm vở trình bày, nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố , dặn dò :
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS  Nghe 
TOÁN: T30: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : 
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức vớiù phân số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Luyện tập chung.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng trình bày lại cách làm bài tập 3,4/31
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2.Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: GV Giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
- Nghe 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Đọc yêu cầu.
? Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì?
?Em hãy nêu cách so sánh các phân số khác mẫu số, cùng mẫu số? 
- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét kết luận bài làm đúng.
 Bài 2 : Đọc yêu cầu.
+ Hãy nêu cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số?
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức?
- Yêu cầu làm bài.
- Gv lưu ý cách quy đồng mẫu số các phân số cho học sinh.
Bài 3 : Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng:
Bài 4 : Đọc yêu cầu.
+ Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán?
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu tự làm bài.
- GV lưu ý giải dạng toán Hiệu tỉ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- 2 HS nêu.
- 2 HS lên bảng, HS khác làm vào PHT, nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 4 HS nối tiếp nêu.
- 2 HS nêu.
- 4 HS lên bảng, HS khác làm vào vở, nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. 
 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS làm ở bảng, HS khác làm ở vở, nhận xét bài bạn. 
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Nhóm đôi cùng vẽ sơ đồ.
- Nối tiếp nêu dạng toán.
- 1 HS lên bảng, HS khác giải vào vở. - Nhận xét bài ở bảng. 
3. Củng cố, dặn dò :
 - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HSghi nhớ.
SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI
 I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong các hoạt động của chi đội.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho các em ôn lại các bài múa hát của Đội.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Oân lại các bài múa hát:
Giáo viên tổ chức cho học sinh ra sân ôn lại các bài múa hát của Đội.
HĐ2: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua cho cá nhân và chi đội trong tuần qua.
-Yêu cầu cá nhân học sinh nêu ý kiến
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
 * Học tập: Duy trì nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đạt kết quả tốt trong học tập. Song một số em thiếu ý thức trong học tập. 
 * Nề nếp: Thực hiện tốt các hoạt động của chi đội, liên đội đề ra.
 * Lao động: Thực hiện tốt theo kế hoạch. Song tổ 3 trực nhật chưa tốt.
HĐ3: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Thực hiện có hiệu quả các HĐ do chi đội, liên đội và nhà trường đề ra. Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm đã đạt được.
3.Củng cố:- Dặn dò,Nhận xét giờ học.
Học sinh thực hiện.
Lớp phó văn thể chỉ đạo chi đội.
- Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét và xếp loại thi đua cho các thành viên trong phân đội.
- Chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội.
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh lắng nghe kế hoạch tuần sau.
Học sinh ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ky I lop 5 tuan 6.doc