Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Toàn Thắng

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

 (Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới)

I. MỤC TIÊU:

1- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm: a-pác-thai, tên riêng Nen-xơn Man-đê-là, các số liệu thống kết (1/5; 9/10; 3/4.)

2- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.

 - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

 * Trọng tâm: Đọc lưu loát, diễm cảm và hiểu được nội dung ý nghĩa của bài văn.

II. CHUẨN BỊ:

1- Giáo viên: Tranh ảnh SGK, sưu tầm thêm tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

2- Học sinh: Xem trước nội dung bài.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Thứ hai, ngày 1 tháng 10 năm 2012 
	Chào cờ
	DặN Dò ĐầU TUầN
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
 (Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới)
i. mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm: a-pác-thai, tên riêng Nen-xơn Man-đê-là, các số liệu thống kết (1/5; 9/10; 3/4....)
2- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. 
 - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
 * Trọng tâm: Đọc lưu loát, diễm cảm và hiểu được nội dung ý nghĩa của bài văn.
Ii. chuẩn bị:
1- Giáo viên: Tranh ảnh SGK, sưu tầm thêm tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
2- Học sinh: Xem trước nội dung bài.
iii. các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Học sinh đọc thuộc lòng khổ 2-3 hoặc cả bài Ê-mi-li con... và trả lời câu hỏi SGK.
- GV đánh giá, cho điểm
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Giải thích chế độ a-pác-thai.
- GV giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ trong bài.
- Giới thiệu về Nam Phi.
- Gọi HS đọc bài.
- Ghi một số từ khó: a-pác-thai
Nen-xơn Man-đê-la; 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa một số từ khó.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Gọi đọc toàn bài.
-GV đọc toàn bài: giọng đọc thông báo, rành mạch, tộc độ nhanh, đoạn cuối giọng cảm hứng nhấn mạnh từ chỉ số liệu, hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, nặng nhọc, bẩn thỉu, bình đẳng, bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lý , buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nội dung câu hỏi SGK.
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả, thảo luận.
? Em biết gì về Nam Phi?
 ? Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào?
- Giảng: Dưới chế độ a-pác-thai người da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn không có quyền tự do, bị coi như công cụ biết nói bị mua đi bán lại ngoài đường như hàng hoá.
? Người dân Nam Phi làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
? Nêu điều mình biết về Nen-xơn Ma-đê-la ?
? Nêu nội dung bài?
* Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp.
 - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
 + GV đọc mẫu.
 + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
 + GV nhận xét, tuyên dương.
 4. Củng cố : 
- Nêu cảm nghĩ của em khi học bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau :
Tác phẩm của Si-len và tên phát xít
- Hát
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét
Học sinh lắng nghe
- Là chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ đối xử bất công với người da đen và da màu.
- HS theo dõi.
- Học sinh khá đọc.
- Một số học sinh đọc.
- 3 Học sinh nối tiếp đọc bài.
- Học sinh đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp (2 vòng).
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS theo dõi.
- Học sinh thảo luân nhóm và trả lời câu hỏi SGK. Một nước ở châu Phi. Đất nước có nhiều vàng, kim cương, nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- ...công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương thấp sống chữa bệnh làm việc khu riêng không được hưởng tự do, dân chủ.
- Học sinh lắng nghe.
- Đứng lên đòi quyền bình đẳng cuộc đấu tranh được nhiều người ủng hộ và giành được chiến thắng.
- Học sinh nêu.
- Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài.
- 1 học sinh nêu giọng đọc cả bài
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 em đọc thi. Lớp theo dõi chọn giọng hay.
 Toán
Luyện tập
i. mục tiêu:
 Học sinh: 
+ Biết tên gọi, kí hiệu và về mối quan hệ giữa của các đơn vị đo diện tích
+ Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số do diện tích, giải các bài toán có liên quan .
- Các bài tập cần làm: Bài 1a,b( 2 dòng đầu); bài 2; bài 3( cột 1); bài 4.
* Trọng tâm: Học sinh vận dung kiến thức đã học làm bài tập thành thạo.
ii. chuẩn bị 
- Giáo viên: Nghiên cứu bài
- Học sinh: Xem trước bài.
iii. các hoạt động dạy - học:
HOạt ĐộNg CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài về nhà.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
Bài 1:
- GV viết bài mẫu lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đổi.
- GV giảng lại cách đổi cho học sinh.
- GV chữa bài của học sinh trên bảng
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc bài.
- Hướng dẫn học sinh tự làm bài.
- Đáp án nào đúng? Vì sao?
GV nhận xét phần trả lời của học sinh
Bài 3 cột 1:
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Để so sánh các số đo diện tích chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
GV yêu cầu học sinh giải thích làm.
GV nhận xét, cho điểm
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
GV chấm bài, nhận xét.
*Nếu còn thời gian HD HS tiếp :
 Bài 1 : câu a,b 2 ý cuối
Bài 3 : cột 2
 4. Củng cố : 
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò :
- Bài về nhà: 1(b) - Chuẩn bị bài Héc ta.
- Hát 
- 1 HS chữa
Lớp theo dõi nhận xét
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc đề bài.
- Học sinh thảo luận và nêu cách đổi
6m235dm2 = 6m2+
Học sinh lắng nghe
- 1 học sinh làm bảng phần a hai số đo đầu, 1 HS làm phần b 2 số đo đầu.
- Học sinh đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- Học sinh thực hiện đổi, chọn đáp án cho phù hợp.
- Đáp án B đúng vì :
 3cm25mm2 = 300mm2+ 5mm2 = 305mm2.
- Học sinh đọc đề.
- So sánh các số đo diện tích rồi viết dấu thích hợp vào....
- Chúng ta phải đổi về cùng đơn vị đo rồi mới so sánh.
- 2 học sinh làm bảng, lớp làm vở bài tập
2dm27cm2 = 207cm2
- Ta có 2dm27cm2 = 200cm2+7cm2
 = 207cm2
Vậy: 2dm27cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm289mm2= 289mm2
- 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm.
- 1 học sinh làm trên bảng, lớp làm vở.
Giải
Diện tích của một viên gạch là:
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của một căn phòng là:
1600 x 150 = 240.000 (cm2)
240.000 (cm2) = 24m2
Đáp số: 24m
- 
- Học sinh chuẩn bị ở nhà.
 Chính tả
nhớ viết : ê-mi-li, con...
i. mục tiêu:
Học sinh :
+ Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
 +Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
+ Các bài tập cần làm : Bài 2, 3.
* Trọng tâm: Học sinh nhớ và viết chính xác đẹp đoạn thơ. Hiểu được qui tắc đánh dấu thanh.
Ii. chuẩn bị:
1- Giáo viên: Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu.
2- Học sinh: Xem trước bài. Học sinh thuộc đoạn thơ viết.
iii. các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu học sinh đọc một số tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua.
- Gọi học sinh lên bảng viết các tiến trên.
- Giáo viên nhận xét
? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên bảng
- GV nhận xét - đánh giá
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
Hướng dẫn viết từ khó
- Đoạn thơ có từ nào khó viết?
- Yêu cầu học sinh đọc và tự viết từ khó.
Viết chính tả
- GV nhắc nhở học sinh viết.
Soát lỗi:
- GV yêu cầu HS tự soát lỗi.
Thu vở chấm bài
- GV chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Gợi ý: Học sinh gạch chân các tiếng có chứa ưa/ươ.
? Em hãy nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng ấy?
GV kết luận về cách ghi dấu thanh trong các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo cặp.
- GV gợi ý:
 + Đọc kỹ các câu thành ngữ, tục ngữ.
 + Tìm tiếng còn thiếu.
 + Tìm hiểu nghĩa của từng câu.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ.
- GV nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố : 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò :
- Học thuộc lòng qui tắc ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ.
- Chuẩn bị bài sau:
Nghe viết Dòng kinh quê hương
Hát
- 1 học sinh đọc các tiếng: suối, ruộng, mùa, buồng, lúa, lụa, cuộn.
- 3 HS viết bảng.
Lớp nhận xét
- Các tiếng có nguyên âm đôi uô có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính.
- Các tiếng có nguyên âm ua không có âm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu mỗi âm chính.
Học sinh lắng nghe
- 3-5 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết.
- Chú muốn nói với Ê-mi-li về nói với mẹ rằng cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- Học sinh nêu: Ê-mi-li, sáng bừng, ngọn lửa nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn sáng loà...
- 1 Học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
- Học sinh tự viết bài.
- HS đổi vở cho nhau và soát lỗi.
- Học sinh thu vở
- HS theo dõi.
-1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS làm bài, lớp làm vở bài tập.
- Các tiếng chứa ươ : tưởng, nước, tươi, ngược.
- Các tiếng có chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa.
- Các tiếng lưa, thưa, mưa: mang thanh ngang .
 giữa: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.
- Các tiếng tương, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính.
Tiếng "tươi" mang thanh ngang.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, làm bài.
- Các nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 câu
+ Cầu được ước thấy (đạt được điều mình mong mỏi, ao ước)
+ Năm nắng, mười mưa (trải qua nhiều khó khăn vất vả)
+ Nước chảy đá mòn (kiên trì nhẫn nại thành công)
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức (khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người)
- Lớp nhận xét, 2 học sinh đọc thuộc lòng
- HS theo dõi.
	Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2012
Toán
héc ta
i. mục tiêu:
 Học sinh :
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta. Mối quan hệ giữa ha và m2
- Biết chuyển đổi các đo diện tích trong quan hệ với ha.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Các bài tập cần làm: Bài 1a( 2 dòng đầu), 1b( cột đầu); bài 2.
* Trọng tâm: Nắm được tên gọi, ký hiệu của héc ta và vận dụng vào bài tập.
ii. chuẩn bị : 
- Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài
- Học sinh: Xem trước bài, nắm vững các đơn vị đo diện tích đã học.
iii. các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh chữa bài về nhà
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài:
Lí thuyết:
* Giới thiệu về đơn vị đo diện tí ...  theo sự điều khiển của tổ trưởng
- Các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp để củng cố.
- HS theo dõi.
- Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp.
X
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 Mĩ thuật
Bài 6: Vẽ trang trí 
Hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
I. Mục tiêu:
	- HS nhận biết được các hoạ tiết đối xứng qua trục
	- HS biết cách vẽ hoạ tiết trang trí đối sứng qua trục
	- Vẽ được các hoạ tiết đối xứng qua trục.
	- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy và học:
- GV chuẩn bị:
 + Tranh vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
 + Bài vẽ trang trí có hoạ tiết đối xứng
- HS chuẩn bị: 
	+ SGK, vở tập vẽ.	
 + Bút chì, tẩy, thứơc kẻ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV
* Hoạt đông1: Quan sát nhận xét
 - GV treo tranh mẫu - Đặt câu hỏi:
 + Trên tranh có hoạ tiết gì?
 + Hoạ tiết nằm trong khung hình gì?
 + So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục?
* GV kết luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng. Hoạ tiết đối xứng có các phần được chia qua các trục đối xứng bằng nhau và giống nhau ( đối xứng qua trục dọc, ngang hay nhiều trục) 
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ
 - GV hướng dẫn vẽ trên bảng
 + Vẽ khung hình (tròn, tam giác)
 + Kẻ trục đối xứng.
 + Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào đường trục.
 + Vẽ nét chi tiết
 + Vẽ màu vào hoạ tiết (phần đối xứng vẽ màu giống nhau)
*Hoạt động 3: Thực hành
 - GV hướng dẫn HS thực hành
 - GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn, bổ sung cho các em còn lúng túng.
 - GV động viên khích lệ HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá
 - GV cùng hS chọn một số bài tiêu biểu.
 - GV khen gợi những HS có bài vẽ đẹp
 - GV nhận xét chung tiết học.
4. Củng cố: Thế nào là hoạ tiết đối sứng qua trục.
* Dặn dò
 - Chuẩn bị cho bài học sau :
Hoạt động của HS
- HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét
+ Hoạ tiết hoa, lá.
+Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
+ Các phần của hoạ tiết qua trục : giống nhau và bằng nhau.
+ HS quan sát
- HS vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
- HS nhận xét chọn ra những bài đẹp về ;
 + Hình hoạ tiết cân đối, đều.
 + Màu sắc rõ ràng, đúng quy luật.
- Sưu tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông.
 Địa lí
đất và rừng
i. mục tiêu:
- Biết các loại đất chính ở nước ta: đát phù sa và đất phe- ra- lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe ra lít, đất phù sa.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết được nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra- lít; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất con người.
- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý.
* Trọng tâm: Nắm được đặc điểm của đất, rừng và vai trò đối với con người 
Ii. chuẩn bị:
1- Giáo viên: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Lược đồ phân bố rừng Việt Nam các hình minh hoạ SGK. Sưu tầm thông tin về rừng Việt Nam.
2- Học sinh: Xem trước bài 
iii. các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức :
2. Bài cũ
- Kiểm tra 3 học sinh yêu cầu trả lời câu hỏi.
? Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
? Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người?
? Kể tên và chỉ trên bản đồ một số bãi tắm khu du lịch biển nổi tiếng nước ta?
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài.
 b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Đất ở
- Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành hồ sơ về các loại đất chính ở nước ta.
Hát
- 3 Học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét, nhận xét
Học sinh đọc SGK
Đất phù sa
Đất phe ra rít
Đặc điểm: Do sông ngòi bồi đắp - màu mỡ
Vùng 
phân bố 
đồng bằng
Đặc điểm: màu đỏ hoặc vàng thường nghèo nàn mùn, nếu hình thành trên đá ba zan, tơi xốp, phì nhiêu
Vùng phân bố đồi núi
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
 - GV nêu: Đất là nguồn tài nguyên quícó hạn việc sử dụng đất đi đôi với bảo vệ cải tạo.
? Nêu một vài biện pháp bảo vệ cải tạo đất.
? Nếu chỉ sự dụng mà không bảo vệ cải tạo thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?
- GV tóm tắt nội dung rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Rừng ở nước ta.
- HS quan sát hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu học sinh trả lời :
? Nước ta có mấy loại rừng? Đó là những loại rừng nào?
? Rừng rậm nhiệt đới được phân bố ở đâu có đặc điểm gì?
?Rừng ngập mặn được phân bố ở đâu? Có đặc điểm gì?
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV rút ra kết luận
Hoạt động 3: Vai trò của rừng.
Chia nhóm 4: thảo luận trả lời.
? Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
? Vì sao phải sự dụng và khai thác rừng hợp lý.
? Nêu thực trạng rừng nước ta hiện nay?
- Nhà nước và địa phương làm gì để bảo vệ?
 4. Củng cố : 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- Một số HS trình bày kết quả làm việc. - - Một vài em chỉ trên bảng đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam, vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta .
Lớp nhận xét
- Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thay chua rửa mặn, đóng cọc đắp đê... để đất không bị sạt lở.
- Bạc mầu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn...
Học sinh nêu
HS quan sát H1,2,3 đọc SGK và hoàn thành bài tập.
- 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Vùng đồi núi: Đặc điểm: Nhiều loại cây rừng nhiều tầng có tầng cao thấp.
- Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên xuống hàng ngày: Đặc điểm chủ yếu là cây sú vẹt... cây mọc vượt lên mặt nước.
Một vài học sinh trình bày.
- Một vài học sinh chỉ vùng phân bố rừng râm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ.
Lớp nhận xét
- HS đọc SGK thảo luận nhóm tìm câu hỏi.
- Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ.
- Rừng có tác dụng điều hoà khí hâu, giữ đất không bị xói mòn, rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt, chống bão...
Tài nguyên rừng có hạn không khai thác bừa bãi cạn kiệt tài nguyên ảnh hưởng đến môi trường
- Học sinh nêu. 
 Thứ bảy, ngày 6 tháng 10 năm 2012 
 Đạo đức
 Có chí thì nên (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Học sinh biết:
- Biết một số biểu hiện của người sống có có ý chí.
-Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội
II. chuẩn bị: 
- GV: Thẻ màu xanh, đỏ; bảng phụ.
- HS : SGK, VBT
III. các Hoạt động dạy - học 
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ bài trước.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Gương sáng noi theo.
- Yêu cầu HS kể một số tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập ở xung quanh hoặc HS được biết qua báo chí, truyền hình...
? Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì?
? Thế nào là vượt khó trong học tập và cuộc sống?
? Vượt khó trong cuộc sống và học tạp sẽ giúp ta điều gì?
- GV kể cho HS nghe câu chuyện về một tấm gương vượt khó.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Lá lành đùm lá rách.
- Yêu cầu HS mỗi nhóm đưa ra những thuận lợi và khó khăn của mình.
- Cả nhóm thảo luận, liệt kê những việc có thể giúp được các bạn (trong nhóm) có nhiều khó khăn nhất về vật chất và tinh thần.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 Hoạt động 3: 
 Trò chơi " Đúng - sai" 
- GV phát cho mỗi HS 2 thẻ xanh - đỏ.
- Hướng dẫn HS cách chơi:
 + GV lần lượt đưa ra các tình huống.
 + HS giơ cao tấm thẻ màu để đánh giá xem tình huống đó là đúng hay sai.
- GV đưa tình huống (bảng phụ).
- Yêu cầu HS giải thích các tình huống sai.
- GV nhận xét, kết luận.
4. Củng cố:
- GV tổng kết bài.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ?
5. Dặn dò:
- Chuản bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS nhắc lại.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Hoạt động cả lớp.
- 4- 5 HS kể.
Lớp theo dõi.
- Các bạn đã khắc phục mọi khó khăn của mình, không ngừng học tập vươn lên.
- ...biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học tập, không chịu lùi bước để đạt được kết quả tốt.
- ...tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, cảm phục.
- HS lắng nghe.
- Hoạt động nhóm.
- HS thảo luận nội dung GV đưa ra.
- HS báo cáo trước lớp.
Cả lớp theo dõi, bổ sung những việc có thể giúp được bạn.
- Làm việc theo lớp.
- HS theo dõi.
- HS lựa chọn giơ thẻ màu đánh giá tình huống.
- HS giải thích trước lớp.
- 1 HS nhắc lại.
Kĩ thuật
chuẩn bị nấu ăn
i. mục tiêu:
	HS : 
Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giúp đỡ gia đình.
ii. chuẩn bị :
GV: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường.
 - HS : Một số loại rau xanh, củ quả còn tươi.
iii. các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐộNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn, uống trong gia đình?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
- GV: Chọn và sơ chế thực phẩm nhằm có được những thực phẩm tươi, ngon, sạch để chế biến các món ăn đã dự định.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
+ Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi.
+ GV nhận xét, tóm tắt nội dung chính.
+ GV sử dụng tranh ảnh để minh họa cách chọn thực phẩm thông thường.
- Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
+ Yêu cầu HS đọc mục 2 và nêu những công việc thường làm khi nấu ăn.
+ GV tóm tắt nội dung.
+ ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?
- GV kết luận: Muốn có được bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm,
4. Củng cố:
- GV tóm tắt nội dung bài. 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Nấu cơm.
- Hát.
- HS nêu.
- HS đọc SGK. Lớp theo dõi.
- Công việc chuẩn bị trước khi nấu ăn: chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm...
- HS đọc SGK, nêu mục đích, yêu cầu, và cách chọn thực phẩm.
- HS nêu: Trước khi chế biến món ăn, ta thường thực hiện các công việc loại bỏ những phần không ăn được của thực phẩm và làm sạch thực phẩm... 
- Nhặt sạch gốc, lá sâu. lá úa; rửa sạch đất và ngâm trong nước muối khoảng 15 phút...
- HS theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 lop 5 Chinh.doc