Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

Toán

Bài 3 : LUYỆN TẬP CHUNG

I.YU CẦU:

1. Biết mối quan hệ giữa 1 và ; v ; v

2.1. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .

2.2. Giải các bài toán liên quan đến số trung bình cộng .

3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.

II. Đồ dùng :

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 7 - Trường TH Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7 
Thứ
Môn
ppct
Bài dạy
Ghi chú
HAI
01/ 10
Chào cờ 
Khoa học 
Toán
Tập đọc
Lich sử 
31
13
7
Luyện tập chung 
Những người bạn tốt
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 
BA
02/10
Thể dục
Toán
Chính tả
Khoa học
Luyện từ và câu
32
7
13
Khái niệm về số thập phân 
Nghe- viết : Dòng kinh quê hương 
Từ nhiều nghĩa 
BVMT
TƯ
03/10
Toán 
Tập đọc
Kể chuyện 
Đạo đức 
Aâm nhạc 
33
14
7
7
Khái niệm về số thập phân tt
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà 
Cây cỏ nước Nam 
BVMT
 NĂM
04/10
Toán 
Tập làm văn 
Mĩ thuật 
Địa lý
Kỹ thuật 
34
13
7
Hàng của số thập phân .Đọc, viết 
Luyện tập tả cảnh 
Ôn tập
 BVMT
GT
SÁU
05/10
Toán 
Luyện từ và câu
Tập làm văn 
Thể dục
Sinh hoạt lớp
35
14
14
7
7
Luyện tập 
Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
Luyện tập tả cảnh 
Ngày soạn :29/9/2012
Ngày dạy :	Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012
Tiết 1	CHÀO CỜ 
Toán
Bài 3	: LUYỆN TẬP CHUNG
I.YÊU CẦU: 
1. Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
2.1. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
2.2. Giải các bài toán liên quan đến số trung bình cộng .
3. Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 
II. Đồ dùng :
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8’
10’
10’
12'
1. Ổn định :
2. Bài cũ : TC làm việc CN
- Gọi HS lên làm BT1, 2 trong VBT
- Nhận xét, đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1
Bài tập 1: 
TC cho HS làm nhĩm đơi rồi BC KQ
 a. 1 gấp bao nhiêu lần ?
b. gấp bao nhiêu lần ?
c. gấp bao nhiêu lần ?
Hoạt động 3 :TC HĐ nhóm, CN.GQMT 2.1
Bài tập2: 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm sao?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao?
- Muốn tìm số bị chia ta làm sao?
- Mời 3 em  lên bảng làm bài 
Hoạt động 4 :TC HĐ nhóm, CN.GQMT 2.2
Bài tập 3: 
- Em hãy đọc kĩ đề tốn
- Bài tốn yêu cầu ta tìm gì?
- Muốn tìm số TB cộng của nhiều số ta làm sao?
- Mời em  lên bảng làm bài 
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, 
- Nhận xét bài làm của HS
Dặn các em về nhà làm thêm ở VBT. CB bài
- HS lên bảng làm
- 1 gấp 10 lần 
- gấp 10 lần 
- gấp 10 lần 
a. x + b. x - c. x Ỵ 
 x = x = x = 
 x = x = x = 
- Tính trung bình mỗi giờ vịi nước đĩ chảy được bao nhiêu phần của bể
- Ta tính tổng của các số hạng đĩ rồi chia cho số các số hạng
Bài giải
-Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là : ( + ) : 2 = ( bể ) 
 Đáp số : bể 
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 :	TẬP ĐỌC
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bĩ đáng quý của lồi cá heo với con người.Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3
2- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
3- GD yêu quý bạn bè
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8’
12’
10’
10’
1. Ổn định :
2. Bài cũ : TC làm việc CN
-Gọi HS đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và TLCH
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2. 
- Gọi1 HS đọc toàn bài 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Theo dõi nhận xét sửa sai 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1. 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
* Nhóm 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
* Nhóm 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 3. 
- Giúp HS chọn đoọan đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn, đọc mẫu 
- Nêu giọng đọc? 
- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- YCHS nêu nội dung chính của câu chuyện
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Lần lượt 3 học sinh đọc
- Học sinh trả lời 
HS nhắc lại
- 1 HS đọc HS còn lại theo dõi lắng nghe 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- HS đọc phần chú giải SGK
* 4 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền 
Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn 
Đoạn 4: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp( lượt) 
-HS đọc lại những từ còn sai 
- HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu 
- Học sinh nghe, nhận diện giọng đọc 
- Học sinh đọc đoạn 1
- Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. 
- Các nhóm thảo luận 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét. 
- Học sinh đọc đoạn 2
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
- Học sinh đọc toàn bài 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
- Học sinh đọc cả bài 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
- Đoạn 2 
- HS theo dõi tìm giọng đọc 
-HS luyện đọc thầm theo nhóm đôi 
- Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 2 bạn). 
- Nhận xét tiết học
Tiêt 5 :	Lịch sử
	 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1.1- Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3 -2- 1930. 
1.2- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng
2- Nêu được lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức Cộng sản
3- Giáo dục học sinh yêu lịch sử 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Ảnh trong SGK . -Tư liệu lịch sử.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
6’
10’
14’
10’
1. Ổn định :
2. Bài cũ : TC làm việc CN
? Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ? và ngày đó là ngày nào ?
- Nêu ghi nhớ?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1.2
1) Sự hợp nhất các tổ chức Cộng Sản 
- YC HS đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
+ Vì sao cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Cộng Sản? 
+ Ai là người có thể hợp nhất các tổ chức cộng sản ? Vì sao ?
- Ai là người có thể làm được điều đó?
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. 
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1.1, 2
2)Hội nghị thành lập Đảng 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày 
? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu ? Do ai chủ trì ?
- diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
Hoạt động 4 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1.1, 1.2
3)Ý nghĩa của việc thành lập ĐCS Việt Nam
- Lần lượt nêu các câu hỏi cho HS trả lời
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ĐCS VN đã đáp ứng được yêu cầu gì?
+Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào?
- Chốt lại đưa ra kết luận chung
- Đưa ra câu hỏi giúp HS rút ra nội dung bài học 
- Liên hệ địa phương về việc tổ chức kĩ niệm ngày thành lập Đảng
- Học bài - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ Tĩnh 
- Học sinh trả lời
- Nhắc lại
- Học sinh đọc
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- các nhóm trình bày kết quả ® nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Gợi ý: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS đọc SGK và suy nghĩ trả lời
- Làm cho CM Việt Nam có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng 
- Giành được nhiều thắng lợi vẽ vang
- HS lắng nghe 
- HS đọc 
- HS trả lời
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn :30/9/2012
Ngày dạy :2/10/2012	Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012
Tiết 2 :	 Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản .
2- Làm được các bài tập 1; 2
3- HS cẩn thận, am thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu bài tập.
III.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
8’
17’
15’
1. Ổn định :
2. Bài cũ : TC làm việc CN
- Gọi HS nêu
a. 1 gấp bao nhiêu lần ?
b. gấp bao nhiêu lần ?
c. gấp bao nhiêu lần ?
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1
khái niệm ban đầu về số thập phân 
-1dm bằng phần mấy của mét?
- Ghi bảng: 1dm hay m viết thành 0,1m
-1cm bằng phần mấy của mét?
- Ghi bảng 1cm hay m viết thành 0,01m
-1mm bằng phần mấy của mét?
1mm hay m viết thành 0,001m
- Các phân số thập phân , , được viết thành những số nào?
- GVHD tương tự với bảng b
a. - Em hãy quan sát bảng đơn vị và các nhận xét trên bảng 
- Các số 0,1; 0,01; 0,001;  gọi là các số gì?
- Em hãy đọc các số này
- Các số 0,5; 0,07; 0,009;  gọi là các số gì?
- Em hãy đọc các số này ... 10/2012
Ngày dạy :5/10/2012	Thứ sáu, ngày 05 tháng 10 năm 2012
Bài 35	 Toán	
LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1. Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số; biết chuyển phân số thập phân thành STP
2 - Làm được các bài tập: Bài 1; bài 2 (3 phân số thứ 2,3,4); bài 4)
3- HS cẩn thận, am thích học toán.
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
12’
20’
1. Ổn định :
2. Bài cũ : TC làm việc CN
GV mời 2, 3 HS làm bài 2/38 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: TC HĐ nhĩm, CN. GQMT 1
-GV hướng dẫn HS thực hiện việc chuyển một phân số ( thập phân) cĩ số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.:
Hoạt động 3: TC HĐ nhĩm, CN. GQMT 2, 3 
Bài 1 Làm bảng con 
Bài 2:GV hướng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân(theo mẫu của bài 1). 
 = 2,167 (hai phẩy một trăm sáu mươi bảy)
= 0,2020 ( khơng phẩy hai nghìn khơng trăm hai mươi)
Bài 3: Làm vào vở 
GV chấm bài nhận xét 
-Dặn HS về học bài . CB bài
Nhận xét tiết học :
- 3 HS làm bài 
-c)55,555 d)2002,08; e)0,001
- Lấy tử số chia cho mẫu số 
- Thương tìm được là phần nguyên (của hốn số); viết phần nguyên kèm theo một phân số cĩ tử số là số dư, mẫu số là số chia 
- HS thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 1 thành hỗn số 
a) = 16 = 73 
 = 56 = 6
b) = 16,2 = 73,4
 = 56,08 = 6,05
Tương tự bài 1 :
Chú ý:HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để cĩ thương là số thập phân nên phải làm theo các bước của bài 1.
a) = 4,5 (bốn phẩy năm)
= 83,4 (tám mươi ba phẩy bốn)
 = 19,54 (mười chin phẩy năm mươi bốn)
- HS Làm vào vở 
2,1m = 21dm 8,3m=830cm
5,27m=527cm; 3,15m=315cm 
Bài 4: HS k-Giỏi làm 
a)= ; = 
b)= 0,6 ; =0,60
Chú ý:Việc chuyển thành 0,6 ; thành 0,60 dựa vào những nhận xét trong bài học “Khái niệm số thập phân”.
Tiết 14 :	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
1- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(BT1, BT2) . Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3
2- Đặt được câu để phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là động từ (BT 4)
3- Có ý thức khi lựa chọn sử dụng từ phù hợp
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu bài tập. -Vở bài tập 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
22'
10’
Hoạt động 1: TC làm việc CN
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. 
- Tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ : “lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng”. 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: TC HĐ nhĩm, CN. GQMT 1
Bài tập 1 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1. 
- Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ hoặc 2 tờ phiếu đã ghi sẵn bài tập lên bảng). 
- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét và chốt lại : 
(1) Bé chạy lon ton trên sân. 
(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray. 
(3) Đồng hồ chạy đúng giờ. 
(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ. 
 GV: Các nghĩa mà các em vừa xác định cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A là nghĩa của từ chạy. Như vậy, từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa của từ chạy cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào, chúng cĩ nét nào chung? BT2 sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. 
Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2. 
- Cho HS làm việc. 
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: dịng BT1 (sự vận động nhanh). 
Bài tập 3 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3. 
- Cho HS làm việc. 
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc. 
Hoạt động 2: TC HĐ nhĩm, CN. GQMT 2, 3
Bài tập 4 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT4
-HD HS tìm hiểu yêu cầu của bài : Để phân biệt các nghĩa của mỗi từ đã cho (đi, đứng, nằm), với mỗi từ, các em phải đặt một vài câu (cĩ câu trong đĩ từ được dùng với nghĩa gốc, cĩ câu trong đĩ từ được dùng với nghĩa chuyển). 
- Cho HS làm bài (GV phát bút dạ + phiếu cho các nhĩm)
- Cho HS trình bày. 
- GV nhận xét và khen nhĩm đặt câu đúng với nghĩa đã cho, đặt câu hay. 
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở 
- Chuẩn bị bài :” Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên”.
- HS lên bảng
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- HS làm bài cá nhân. Các em dùng bút chì mờ nối lời giải nghĩa ở cột B sao cho thích hợp với từ chạy trong mỗi câu ở cột A. 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- Cả lớp nhận xét. 
(d) Sự di chuyển nhanh bằng chân. 
(c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thơng. 
(a) Hoạt động của máy mĩc. 
(b) Khẩn trương tránh những điều khơng may sắp xảy đến. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Một số HS nêu dịng mình chọn. 
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Một số HS nêu dịng mình chọn. 
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc , lớp đọc thầm. 
- Các nhĩm đặt câu vào phiếu. 
- Đại diện các nhĩm dán phiếu đã làm lên bảng lớp để trình bày. 
- Lớp nhận xét. 
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 14:	TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1- Biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài)thành một đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước
2- Bài viết rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả .
3- GD HS cách thẻ hiện tình cảm, cảm xúc
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
-Vở bài tập 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
10’
22'
Hoạt động 1: TC làm việc CN
- Gọi 2, 3 HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 (tiết Tập làm văn trước) ở nhà. 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: TC HĐ nhĩm, CN. GQMT 1
1) Tìm hiểu đề bài
- Cho HS đọc đề bài và gợi ý làm bài. 
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng lớp. 
 Đề bài: Dựa theo dàn y mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sơng nước. 
 GV cĩ thể chốt lại mấy điểm cần ghi nhớ sau:
+ Chọn phần nào trong dàn ý. 
+ Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn. 
+ Em miêu tả theo trình tự nào?
+ Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị em sẽ trình bày trong đoạn. 
+ Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết đoan. 
Hoạt động 3: TC HĐ nhĩm, CN. GQMT 2, 3
- Cho HS viết đoạn văn. 
- Cho HS trình bày bài làm. 
- Thu bài chấm
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay và chốt lại cách viết :
+ Phần thân bài cĩ thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả 1 đặc điểm hoặc 1 bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài – để viết một doạn văn
+ Trong mỗi đoạn thường cĩ 1 câu văn nêu ý bao trùm tồn đoạn. 
+ Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. 
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn em đã sửa hồn chỉnh vào vở; thực hiện yêu cầu quan sát (BT2). 
- Chuẩn bị bài:”Luyện tập tả cảnh”. 
- 1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm. 
- Lớp lắng nghe
- HS làm việc cá nhân. Các em viết đoạn văn vào nháp. 
- Nhiều HS đọc đoạn văn của mình. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Nhận xét tiết học. 
Bài 7 	 Địa lí
ÔN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:: 
1- Xác định và mô tả được vị trí địa lý nước ta trên bản đồ .
2.1- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng , sông lớn của nước ta trên bản đồ .
2.2- Nêu đặt điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng .
3- GD ý thức bảo vệ các tài nguyên khốn sản sẵn cĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. 
- Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8’
10’
22'
Hoạt động 1: TC làm việc CN
+Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí ?
+ Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay?
+Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân cần làm gì ?
- GV nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: TC HĐ nhĩm, CN.GQMT 1, 2.1
1) Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam 
* Cách tiến hành : 
- GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Gọi một số HS lên bảng chỉ và mô tả vị trí , giới hạn của nước ta trên bản đồ .
- Gọi HS lên bảng chỉ và mô tả vị trí , giới hạn của nước ta trên bản đồ 
à Nhận xét à Chốt ý .
Hoạt động 2: TC HĐ nhĩm, CN.GQMT 1, 2.1
2) Đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
-Chia nhĩm giao nhiệm vụ
-Y/c nhĩm trình bày
+GV nhận xét, tuyên dương. 
-Chuẩn bị bài tiết sau, sưu tầm thơng tin về sự phát triển dân số ở VN, các hậu quả của việc gia tăng dân số. 
- HS trả lời theo y/c của GV
- HS QS bản đồ
-Làm việc theo cặp, hồn thành các BT sau :
+ QS lược đồ VN trong khu vực ĐNA, chỉ trên lược đồ và mơ tả :
-Vị trí và giới hạn của nước ta.
-Vùng biển nước ta.
-Một số đảo và quần đảo.
+ QS lược đồ địa hình VN :
-Nêu tên và chỉ vị trí các dãy núi.
-Nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng ở nước ta.
-Chỉ vị trí các sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu.
-1 số em lên chỉ ở lược đồ và trình bày.
-Các nhĩm thảo luận hồn thành bảng các đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN.
Các yếu tố tự nhiên
 Đặc điểm chính
Địa hình
Khống sản
Khí hậu
Sơng ngịi
Đất
Rừng
-Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 7: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
Bài 2: Xã Đồng Nai -Vùng hành lang chiến lược của Đông Nam Bộ
GV
HS
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
- Chia tỉ ®Ĩ sinh ho¹t
2. Néi dung sinh ho¹t
a/ Tỉ chøc cho HS kiĨm ®iĨm §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cđa líp trong tuÇn qua.
b/ GV ®¸nh gi¸ chung, tuyªn d­¬ng, phª b×nh.
- Tham gia Đại hội Đội viên đầy đủ, nghiêm túc
- Vận động ủng hộ Quỹ 
 - Đi học đều, đúng giờ
- Các bạn tích cực tham gia các phong trào :Huyền, Châu, Vũ, ...
- Chưa tích cực : Thu Hà, Luận, Nhật, ...
- Chưa thuộc bài, học bài cũ : Cui, Thu Hà, Nhật, ...
- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Aùnh, Luận
II/ Phương hướng tuần tới
 1. GV đưa ra KH
- Xây dựng hoàn thiện quy chế của lớp
- Thực hiện đúng ,đầy đủ nội quy của trường lớp
- Thực hiện tuần học hay
- Đi học đều, đúng giờ
- Học bài và làm bài tập đầy đủ
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Duy trì phong trào giúp nhau học tập,Tổ học tập
- C¶ líp h¸t 1 bµi. 
* Lớp trưởng điều khiển
* Các tổ kiĨm ®iĨm theo tỉ
- Tõng HS trong tỉ kiĨm ®iĨm nªu râ ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
- Th¶o luËn ®ãng gãp ý kiÕn chung.
- Tỉ tr­ëng tỉ chøc cho tỉ m×nh th¶o luËn bỉ sung ý kiÕn.
- B×nh chän c¸ nh©n ( khen, chª) tiªu biĨu cđa tỉ.
* Sinh ho¹t c¶ líp.
-Tỉ tr­ëng tỉng hỵp chung cđa tỉ, b¸o c¸o
- Líp tr­ëng nhËn xÐt chung.
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn chung.
- B×nh xÐt thi ®ua.
* Tỉ tiªu biĨu:
* C¸ nh©n tiªu biĨu
+ Khen: 
+ Chª: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 Tuan 7 GTCKT MTNLTK.doc