TUẦN 7
Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.Mục tiêu: + Đoc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
-Hiểu được: Nghĩa các từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sững sốt.
+Nội dung: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của cá heo với con người.
TUẦN 7 Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu: + Đoc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. -Hiểu được: Nghĩa các từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sững sốt. +Nội dung: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của cá heo với con người. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ Bài mới Hoạt động1 (10 phút) Hoạt động2 (10 phút) Hoạt động3 (10 phút) Hoạt động4 (3 phút) Gọi HS đọc bài: Tác phẩm của si-le và tên phát xít - Giới thiệu bài mới. Luyện đọc. T chia bài thành 3 đoạn và HD đọc nối tiếp: *Lần1: GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc . * Lần2: Gọi HS đọc, kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt . * Lần 3: GV HD HS đọc ngắt nghỉ ở câu dài. +GV đọc mẫu toàn bài. Tìm hiểu nội dung bài: ? Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuốùng biển? ? Nêu ý đoạn 1? ? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi A-ri-ôn hát giã biệït cuộc đời? ?Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? ? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo với nghệ sĩ A-ri-ôn? Luyện đọc diễn cảm: *Gọi HS mỗi em đọc mỗi đoạn yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn. * GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. Nhắc HS chú ý nhấn mạnh các từ ngữ :Đã nhầm , đàn cá heo ,say sưa, thưởng thức, nhanh hơn, toàn bộ, không tin ... - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Củng cố - Dặn dò: ? Nªu néi dung chÝnh cđa bµi? Ýnghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. -Nhận xét tiết học vµ dỈn dß. -1 HS đọc, HS khác đọc thầm. -Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. -Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ. -1 em đọc toàn bài. -HS đọc thầm đoạn 1. 1.A-ri-ôn đang gặp tình huống nguy hiểm. -HS đọc thầm đoạn còn lại. - HS trao đổi N2 2.Cá heo một loài cá thông minh, có ích. -HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. HS khác nhận xét cách đọc. -Theo dõi nắm bắt cách đọc. -Theo dõi nắm bắt cách đọc. -HS đọc diễn cảm theo cặp -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. -Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. -Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Chuẩn bị: Tranh ở SGK. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ Bài mới Hoạt động1 (10 phút) Hoạt động2 (10 phút) Hoạt động3 (10 phút) Hoạt động4 (3 phút) ? Em đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống? Em đã khắc phục khó khăn đó bằng cách nào? -Giới thiệu bài: GV treo tranh giới thiệu bài. Tìm hiểu nội dung truyện: Thăm mộ. -GV mời 1 – 2 HS đọc truyện thăm mộ. ? Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. ? Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? ?Vì sao Việt muốn dọn bàn thờ giúp mẹ? -GV nhận xét các ý trả lời của HS và chốt lại: KL:Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. Làm bài tập1, SGK. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập1. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài, chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. -Yêu cầu HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như việc ở các ý a, c, d,đ. Tự liên hệ. -GV yêu cầu HS kể cho nhau nghe những việc làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. -GV mời một số HS trình bày thứ tự trước lớp. -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. -GV mời một số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Củng cố – Dặn dò: -Dặn các nhóm HS về nhà sưu tầm các tranh , ảnh, bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên. -Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp của G§, dòng họ mình. - HS đọc truyện Thăm mộ. HS khác theo dõi. - HS trả lời cá nhân từng ý, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc yêu cầu bài tập1. - HS thảo luận nhóm đôi làm bài, chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - HS trình bày ý kiến nêu lí do chọn ý dó, HS khác nhận xét bổ sung. - HS theo nhóm bàn kể cho nhau nghe. - HS thứ tự trình bày việc làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, việc chưa làm được. - 2-3 em đọc ghi nhớ SGK. Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Bệnh sốt xuất huyết là gì? Sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết và cách đề phòng. -HS biết quan sát tranh, tìm hiểu các nội dung SGK kết hợp với hiểu biết thực tế để trình bày được: Bệnh sốt xuất huyết là gì? Sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết và cách đề phòng. -HS có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt xuất huyết. II. Chuẩn bị: - Hình 1, 2, 3 trang 29 SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ Bài mới Hoạt động1 (15 phút) Hoạt động2 (15phút) Hoạt động3 (3 phút) ? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? -GV giới thiệu bài. Tìm hiểu về bệnh sốt xuất huyết và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. -Yêu cầu HS đọc các thông tin (đọc lời của mẹ cháu bé, đọc lời bác sĩ, đọc thông tin về bệnh). -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm cặp để chọn ý trả lời đúng ở bài tập SGK trang 28. -GV chỉ định một số em nêu kết quả đã thảo luận. -GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b. -GV yêu cầu HS dựa vào các thông tin trang 28 để trả lời các câu hỏi sau: ?Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? ?Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? ? Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm ko? Tại sao? -GV có thể cho HS biết thêm một số thông tin của bộ Y tế về căn bệnh nguy hiểm này. Tìm hiểu về cách phòng bệnh sốt xuất huyết. - Yêu cầu HS cả lớp quan sát hình ảnh minh hoạ trang 29 sgk và trả lời câu hỏi: ? Mọi người trong từng hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì? ? Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết. Kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày. ?Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng chống bệnh sốt xuất huyết? Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài. -HS đọc các thông tin SGK. -HS thảo luận theo nhóm cặp hoàn thành nội dung SGK/28. -Đại diện một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -HS thứ tự trả lời các câu hỏi cá nhân, HS khác bổ sung. -HS cả lớp quan sát hình ảnh minh hoạ trang 29 sgk . -HS thảo luận nhóm đôi trả lời. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -HS thảo luận nhóm bàn trả lời. -Nhóm khác nhận xét. - phun thuốc, tẩm màn bằng thuốc trừ muỗi, phát màn cho dân, Toán 31. LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Củng cố cho HS về: -Quan hệ giữa 1 và ; và ; và ; tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số; giải bài toán liên quan đến trung bình cộng. -HS trình bày được mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và ; thực hiện được cách tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải được các bài toán liên quan đến trung bình cộng. III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ Bài mới Hoạt động1 (15 phút) Hoạt động2 (15phút) Hoạt động3 (3 phút) Tính -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. Làm bài tập 1 và 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở, làm bài trên bảng lớp. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. -GV nhận xét chốt lại cách và yêu cầu HS cách làm từng bài. ? Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm thế nào? ? Muốn biết số này gấp hoặc kém số kia bao nhiêu bao nhiêu lần ta làm thế nào? ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?.. Làm bài tập 3 và 4: Bài 3. -Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho cái phải tìm. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, kết hợp nêu cách tìm trung bình cộng. -GV chốt lại cách làm: Bài giải: Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là: ( + ) : 2 = (bể nước) Đáp số: bể nước (HS kha ... ét cách chơi. -HS tham gia trò chơi theo dãy. Đại diện 2 đội lên bảng tham gia thi. HS hoạt động nhóm 4. Các yếu tố TN Đặc điểm chính Địa hình Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng -HS đổi chéo phiếu chấm điểm. Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. I.Mục tiêu: -Giúp học sinh viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước. Củng cố hiểu biết của HS về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước. -Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả dựa trên kết quả quan sát, một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước. -Yêu cảnh đẹp sông nước Việt Nam. II.Chuẩn bị: -Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ Bài mới Hoạt động1 (10 phút) Hoạt động2 (20phút) Hoạt động3 (3phút) ? Hãy đọc câu mở đoạn của em? -Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: -Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề - GV gạch dưới từ quan trọng ở đề bài. - Gọi HS đọc phần gợi ý ở SGKù. Hướng dẫn HS viết đoạn văn: -Yêu cầu HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh. ? Cảnh sông nước em định tả là cảnh gì? ? Em chọn đặc điểm nào của cảnh để tả? ? Em tả theo trình tự nào? ? Khi miêu tả cảnh, em có những liên tưởng gì? ? Đứng trước cảnh sông nước em có cảm xúc gì? -Nhắc HS : +Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc thân bài để viết một đoạn văn. +Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. +Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. -Tổ chức cho HS nhận xét bài bạn trên bảng – GV nhận xét chung ghi điểm. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. -Tổ chức cho cả lớp bình chọn đoạn văn viết hay nhất, có ý riêng và diễn đạt có hình ảnh. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn về nhà hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh. 3 HS -1 em đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. -HS HS thể hiện phần tìm hiểu đề. -1HS đọc phần gợi ý ở SGKù, lớp đọc thầm. -HS nêu phần mình chọn để viết đoạn văn. -Thứ tự HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS theo dõi nắm bắt cách làm bài. -HS làm bài cá nhân vào vở, 2 em đính bài lên bảng. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp, HS khác nhận xét. -Lớp bình chọn đoạn văn viết hay nhất, có ý phát hiện riêng và diễn đạt có hình ảnh. Toán 35. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS về cách chuyển một phân số thâïp phân thành một hỗn số rồi thành số thập phân, chuyển các số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp. -HS biết chuyển đổi được một phân số thâïp phân thành một hỗn số rồi thành số thập phân, làm tốt các bài tập ở SGK. -HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ Bài mới Hoạt động1 (7phút) Hoạt động2 (7phút) Hoạt động3 (7phút) Hoạt động4 (7phút) Hoạt động5 (3phút) Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài 4. -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. Làm bài tập 1. -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập. -Tổ chức cho HS theo nhóm 2 em quan sát mẫu và làm bài vào vở theo mẫu. -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng đối chiếu bài sửa sai. -GV nhận xét chấm điểm và chốt lại cách làm. Làm bài tập2. -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS dựa vào bài 1 viết kết quả cuối cùng không cần viết bước hỗn số. -GV nhận xét và chốt lại cách làm. -Gọi HS đọc các số thập phân vừa viết. Làm bài tập 3. -Gọi HS đọc bài, nhìn vào mẫu và làm bài. -GV nhận xét chốt lại cách làm. Làm bài tập 4. -Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài tập. - a) = = b) = 0,6 ; = 0,60 c)=== = =..0,6 = 0,60 = 0,600 = 0,6000 (bài c có thể dành thêm cho HS khá giỏi) T theo dõi giúp đỡ HS yếu. Chấm 7 - 8 bài và nhận xét. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. -HS làm bài vào vở, 2 em lêm bảng làm. = 73 =73,4 ; = 56 = 56,08 = 6 = 6,05 -HS đọc đề bài 2. -HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm. = 4,5 ; = 83,4 =19,54 ; = 2,167 = 0,2020 . -HS đọc các số thập phân vừa viết. -HS đọc bài 3 , 2 em lên bảng 5,27 =5m = 5m 27cm = 527cm 8,3m = 8m = 8m3dm = 830cm 3,15m=3m=3m15cm = 315cm. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc đề bài, xác định yêu cầu bài tập. -HS làm vào vở, 3 em lêm bảng làm. -Nhận xét bài bạn sửa sai. 4. ____________________________________________________________ SINH HOAT TÂÏP THỂ: SINH HOAT LỚP I. Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động trong tuần 7, đề ra kế hoạch tuần 8, sinh hoạt tập thể. -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: I/ Nhận xét tình hình lớp cuối tuần 7 -Lớp trưởng chủ trì sinh hoạt. -Các tổ trưởng tổng kết hoạt động của tổ (kèmsổ). -Các thành viên có ý kiến. -Lớp trưởng nhận xét chung và xếp loại từng tổ. -Giáo viên tổng kết chung : * Hạnh kiểm: ngoan ngoãn, lễ phép, thực hiện tốt nội quy, quy định của trường. Bên cạnh đó vẫn còn học sinh nói chuyện riêng trong lớp. * Học tập: Học bài làm bài ở nhà khá tốt, có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập, duy trì tốt nề nếp học bài, làm bài trước khi đến lớp, hăng hái xây dựng bài. Các đôi bạn tích cực giúp nhau trong học tập, *Hoạt động khác: Thực hiện sinh hoạt Đội, Sao tốt; hoàn thành bài vẽ dự thi song kết quả chưa cao. II / Phương hướng tuần 8 : +Tích cực học tập chào mừng ngày 20/ 10. + Duy trì mọi nề nếp, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm. + Chuẩn bị cho thi viết chữ đẹp. + Tích cực học bài và làm bài chu đáo để có nhiều tiết học tốt . + Tiếp tực thực hiện phong trào hoa điểm 10 và rèn chữ giữ vở. ____________________________________________________________________ Kü thuËt: NẤU CƠM I.Mục tiêu: -HS cÇn ph¶i. - Biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình. II. Chuẩn bị: Gạo, nồi nấu cơm. bếp ga (dầu), rá, chậu, đũa, xô nước sạch. - Phiếu học tập. II. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài cũ Bài mới Hoạt động1 (25 phút) Hoạt động2 (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV giới thiệu bài mới. Tìm hiểu các cáh nấu ăn ở gia đình. ? Ở gia đình em nấu cơm như thế nào? ? Như vậy có những các nấu cơm nào? ? Nấu cơm bằng sông, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào cho cơm chín đều, dẻo? ? Hai cách nấu cơm này có những ưu nhược điểm gì và có những điểm nào giống và khác nhau? a)Tìm hiểu cách nấu cơm bằng sông, nồi trên bếp. HD HS làm vào phiếu học tập: 1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun........................................................................... 2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện......................................................................... 3. Trình bày cách nấùu cơm bằng bếp đun................................ .................................................................................................. 4. Theo em muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu cần chú ý điều gì nhất.................................................................... .................................................................................................. 5.Nêu ưu nhược điểm của nấu cơm bằng bếp đun........................................................................................... 6. Nếu được lựa chọn một trong hai cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nào? vì sao? ............................................................ .................................................................................................. - T theo dõi các nhóm và giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - T nhắc lại các thao tác nấu cơm bằng bếp đun để HS hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực hiện được tại gia đình. Củng cố - dặn dò: ? Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun? T nhận xét thái độ tinh thần học tập của học sinh. - Khen những học sinh có tinh thần và thái độ học tập tốt. - Dặn dò học sinh sưu tầm tranh ảnh về thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn cho tiết học sau. HS kiểm tra theo tổ và báo cáo. HS quan sát tranh, SGK và hoạt động cá nhân HS thảo luận theo nhóm 4 làm và phiếu bài tập. - Các nhóm lần lượt nêu kết quả thảo luận. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - HS nối tiếp nhau và trình bày câu hỏi.
Tài liệu đính kèm: