Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

TOÁN

SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU

I. Mục tiêu:

 Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai Ngày soạn: 22/10/2009 
Sáng Ngày giảng: 26/10/2009
Tiết 2: TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
 Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ:
- Gọi 1 HS giải bài tập 4c
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: a) Hình thành khái niệm về số thập phân bằng nhau
- GV nêu VD như sgk và cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa dm với cm; dm với m; cm với m. Chẳng hạn: 
 9dm = 90cm mà 9dm = 0,9m nên 90cm = 0,90m
- Cho HS so sánh 0,9m với 0,90m
- GV cho HS nêu nhận xét
- GV nêu ví dụ ở sgk minh hoạ ở hai trường hợp:
+ Thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân. Ta được: 
+ Bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải ở phần thập phân số TP bằng nó. 
* GV KL ( Theo sgk )
- GV lưu ý cho HS ở trường hợp số tự nhiên coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0; 00; 000... Chẳng hạn:
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
* HĐ 2: Thực hành 
Cho HS lần lượt làm các bài tập ở sgk, GV nhận xét và chấm chữa
- Bài 1:
GV lưu ý cho HS chỉ bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải ở phàn thập phân. 
VD:3,0400 = 3,04
- Bài 2:
 Phần thập phân của các số đều có 3 chữ số có nghĩa là số nào ở phần thập phân chưa đủ 3 chữ số thì thêm số 0 vào
- Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
* GV kết luận: Vậy Lan và Mỹ viết đúng
C. Củng cố, dặn dò:
Cho vài HS nhắc lại ghi nhớ ở sgk
- Nhận xét tiết học
- HS làm, cả lớp nhận xét
= 0,6; = 0,60 ; = 0,600
- HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo theo yêu cầu của GV
- HS so sánh
- HS nhắc lại nhận xét
- HS làm ví dụ mà GV nêu ở trong 2 trường hợp thêm hoặc bỏ số 0.
- HS nhắc lại ghi nhớ ở sgk.
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung 
- HS suy nghĩ – phát biểu ý kiến
- Vài HS nhắc lại ghi nhớ
Tiết 3: TẬP ĐỌC	
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
 - Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Böùc tranh veõ röøng khoäp, aûnh söu taàm veà caùc con vaät. 
 - Veõ tranh taû veû ñeïp cuûa caây naám röøng - Veõ muoâng thuù, vöôïn baïc maù, choàn soùc, con hoaüng. 
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
Gọi học sinh nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn và bài văn..
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
 Trong rừng có những vẻ đẹp gì?
Bài học hôm nay...
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu...dưới chân.
+ Đoạn 2: Nắng trưa.. nhìn theo.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp lần 1
+ Hướng dẫn đọc từ khó: Loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, gọn ghẽ..
- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc nối tiếp lần 3
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+ Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+ Vì sao rừng khơp được gọi là giang sơn vàng rợi.
+ Từ ngữ: giang sơn vàng rợi.
- Giải thích:
vàng rợi: màu vàng ngời sáng, rực rỡ đều khắp, đẹp mắt.
+ Khi đọc bài văn trên em có cảm nghĩ gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét, sửa sai.
C. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn miêu tả gì?
- Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến rừng của tác giả.
- Về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bị bài mới: Trước cổng trường.
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh thuộc lòng và trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
+ HS luyện đọc đúng
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- Đọc phần chú thích.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
- Đọc theo cặp.
1 học sinh đọc toàn bài.
- 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm, trả lời
...thành phố nấm....
- Thần bí như truyện cổ tích.
- 1 học sinh đọc đoạn 2 trả lời...
... sống động, kì thú..
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi
.. .có nhiều sắc vàng: lá vàng ,lông vàng, nắng vàng 
... muốn có dịp vào rừng ngắm nhìn cảnh đẹp, yêu mến rừng bảo vệ rừng.... 
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm (2- 3 học sinh )
...vẻ đẹp... 
- HS nhắc lại nội dung
Tiết 4: KHOA HỌC 
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Thông tin và hình trang 32,33 SGK
 - Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để đề phòng bệnh viêm não?
Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay giới thiệu bệnh viêm gan A, một căn bệnh nguy hiểm 
B. Dạy bài mới:
HĐ1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A
- Đóng vai theo hình 1 trang 32 SGK
Nêu câu hỏi:
- Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Kết luận: đọc thông tin ở hình 1
HĐ2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A
Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi
- Người trong tranh đang làm gì?
- Làm như vậy để làm gì?
Gv gợi ý giúp đỡ
Kết luận: mục bạn cần biết trang 33 SGK
C. Củng cố dặn dò:
- Dặn chuẩn bị tiết sau: Phòng tránh HIV/AIDS
- Nhận xét tiết học
- 3 hs trả lời
- Chia nhóm 4. Phân vai, tập đóng vai.
- Diễn kịch trước lớp
- Nhận xét bổ sung
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát hình 2,3,4,5 trang 33
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, nói với nhau
- 4 hs tiếp nối trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung
- Hs đọc nối tiếp
********************
Thứ ba Ngày soạn: 24/10/2009 
Sáng Ngày giảng: 27/10/2009
Tiết 1: THỂ DỤC	
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY 
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số của mình.
 - Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái,
 - Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân trường
- 1 cái còi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu :
GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu, chấn chỉnh đội ngũ.
HS đứng tại chỗ: Hát vỗ tay
Ôn động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đôi chân khi đi đều sai nhịp (GV điều khiển)
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình, đội ngũ:
Nội dung: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều (thẳng hàng, vòng phải, vòng trái), đứng lại.
Phương pháp:
- HS tập hợp thành 3 hàng. 
- GV phổ biến nội dung, DPKT, cách đánh giá.
- Kiểm tra lần lượt 4HS/1 lần.
GV điều khiển HS.
GV nhận xét, đánh giá
Cách đánh giá:
A thực hiện cơ bản đúng ĐT theo khẩu lệnh
B thực hiện cơ bản đúng 4/6 ĐT quy định theo khẩu lệnh.
b. Trò chơi: "Kết bạn" đội hình 1 vòng tròn, GV điều khiển
3. Phần kết thúc:
HS chạy đều 1 vòng tròn quanh sân, quay mặt vào tâm
HS hát một bài, vỗ tay theo nhịp
GV nhận xét đánh giá kết quả, công bố kết quả kiểm tra.
Dặn HS về ôn lại ĐHĐN, nhắc HS chưa hoàn thành tập -> kiểm tra tiết sau.
- HS chú ý lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS chơi
- HS thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 2: TOÁN 
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 - HS biết so sánh hai số thập phân.
 - Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ:
- Gọi 1 HS nhắc lại khái niệm về hai số thập phân bằng nhau
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
* HĐ 1: a) Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau
- GV nêu VD như sgk: So sánh 8,1m và 7,9m
+ Gợi ý để HS đổi số thập phân về số tự nhiên có đơn vị đo là dm. Chẳng hạn: 8,1m = 8m = 8m m = 81dm
Tương tự: 7,9m = 7m = 7mm = 79dm
+Cho HS so sánh 81dm với 79dm (có giải thích).Chẳng hạn:
 81dm > 79dm vì 8 chục > 7 chục
- GV KL: 8,1m > 7,9m tức là 8,1 > 7,9
- GV cho HS nhận xét phần nguyên của hai số. Chẳng hạn: phần nguyên khác nhau 8 > 7
- GV cho một số VD minh hoạ để HS trả lời bằng miệng , VD 100,25 và 101,9
- GVKL theo sgk
* HĐ2: b) Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau
- GV nêu VD như sgk: so sánh 35,7m và 35,698m
- Cho HS nhận xét phần nguyên của hai số
- GV gợi ý cho HS so sánh các phần thập phân. Chẳng hạn: 35,7 có phần thập phân là; 35,698 có phần thập phân là...
- Cho HS đổi 0,7m = 7dm = 700mm; 
- Đổi 0,698m = 698mm
- Cho HS so sánh 700mm với 698mm, có giải thích
- Cho HS nhận xét 
- KL: 35,7m >35,698m tức là: 35,7 > 35,698
- Cho VD: so sánh 95,21 và 95,23 yêu cầu HS so sánh
- KL: như sgk
* HĐ 3: Từ HĐ1 và HĐ 2 GV cho HS nhận xét về cách so sánh hai số thập phân, thông qua các ví dụ cụ thể: so sánh
 2001,2 và 1999,7; 78,469 và 78,5; 630,72 và 630,720
+ Khác phần nguyên; cùng phần nguyên; cùng phần nguyên, cùng phần thập phân
* HĐ 4: Thực hành:
Cho HS lần lượt giải các bài tập 1; 2 và chữa
C. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại cách so sánh các số thập phân
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại K/n
- HS đổi 8,1m = 81dm
 7,9m = 79dm
- HS so sánh và giải thích
- HS nhận xét: Phần nguyên > thì số thập phân đó lớn
- HS so sánh
- HS nêu ghi nhớ theo sgk
- HS nhận xét: Phần nguyên của hai số bằng nhau
- HS nêu phần thập phân ở mỗi số
- HS đổi, cả lớp nhận xét
- HS so sánh 700mm > 698mm vì hàng trăm có số 7 > 6
- HS giải thích phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 7>6
- 95,21 < 95,23 vì < 
- HS nêu ghi nhớ ở sgk
- HS so sánh hai số thập phân sau đó rút ra cách so sánh như sgk
- HS làm bài vào vở, mỗi bài 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét
- Một vài HS nhắc lại cách so sánh
Tiết 3: CHÍNH TẢ (N-V): 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu :
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn(BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để diền vào ô trống (BT3).
II Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
 ... g bài.
*********************
Thứ năm Ngày soạn: 26/10/2009 
Sáng Ngày giảng: 29/10/2009
Tiết1: THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số của mình.
 - Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái,
 - Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân trường
- 1 cái còi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Khởi động một trò chơi do GV chọn.
2.Phần cơ bản.
*Học động tác vươn thở 3-4 lần mỗi lần 2.8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
-GV theo dõi uốn nắn cho học sinh
*Hoc động tác tay( dạy tương tự như động tác trên)
-Ôn 2động tác vươn thở và tay.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “dẫn bóng”
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHNT.
-ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
 * * * * * * *
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL: Như trên
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * * 
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 - HS biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
 - Biết tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Bài cũ:
- Gọi một số HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
Tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập, GV nhận xét và chữa các bài tập đó
- Bài 1: Đọc các số thập phân sau đây:
a) 7,5; 28,416; 201,05; 0,187
b) 36,2; 9,001; 84,302; 0,010
+ Gọi nhiều HS đọc và nêu giá trị của các chữ số trong từng số theo yêu cầu của GV
- Bài 2: Viết số thập phân:
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, lớp làm ở bảng con.
+ Cho HS nhận xét và chữa
- Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân
+ Tổ chức cho HS nhận xét. Trình bày cách làm
- Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) b) 
Lưu ý: Đối với HS giỏi làm cả 2 câu, cả lớp làm câu a
+ Cho HS nhận xét về cách tính nào thuận lợi nhất.
C. Củng cố dặn dò:
Cho HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh số thập phân và nhắc HS học thuộc.
- Nhận xét tiết học
- Một số HS nhắc lại
- HS yếu đọc – nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng con và nhận xét
5,7; 32,85; 0,01; 0,304
- Cả lớp làm vào vở - HS nêu miệng và nhận xét 
41,538; 41,835; 42,358; 42,538
- HS tiến hành làm, chữa bài, cả lớp nhận xét
a) = = 54
b) = = 49
Một số HS nhắc lại
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN	
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.
 - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II Đồ dùng dạy học:
 - Giaáy khoå to, buùt daï 
 - Baûng phuï toùm taét nhöõng gôïi yù giuùp hoïc sinh laäp daøn yù. 
 - Moät soá tranh aûnh minh hoïa caûnh ñeïp cuûa ñaát nöôùc. 
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
 * Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
- GV nhắc HS: Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn đủ 3 phần: MB, TB, KB.
- Cảnh đẹp có thể là: cánh đồng, dòng sông, biển.
- Nhận xét
 * Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
- GV nhắc HS nên chọn một trong 3 đoạn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
- Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
- Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động.
- Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.
- Nhận xét – chấm điểm
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- HS làm bài
- HS trình bày – nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Viết vào vở.
- Đọc bài viết.
Tiết 4: LUYỆN TỪ& CÂU	
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
 - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
II Đồ dùng dạy học:
 - Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài tập 3 theo nhóm
 - GSK
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Kiểm tra vở.
- Nhân xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
 - Bài học hôm nay, các em sẽ làm bài tập phân biệt từ nhiều nghĩa...
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những ntừ nào là từ nhiều nghĩa?
- GV chốt lại:
a) + Câu 1: Từ “chín”: hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được.
 + Câu 3: Từ “chín”: suy nghĩ kĩ càng. Từ “chín” ở câu 1 và câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “chín” (số tiếp theo sau số 8) ở câu 2.
b) Từ “đường” ở câu 2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ đường ở câu 2.
c) Từ “vạt” ở câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ “đường”ở câu 2.
Bài 2:
Nhận xét
- GV chốt lại: 
a) Từ “xuân” thứ nhất chỉ mùa xuân đầu tiên trong bốn mùa.
 Từ “xuân” thứ hai có nghĩa là tươi đẹp.
b) Từ “xuân” ở đây có nghĩa là tuổi.
 Bài 3:
- Gợi ý.
- Nhận xét
- Chấm vở
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh đọc bài làm.
- Lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu và nội dung.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu và nội dung của BT
- Phát biểu ý kiến .
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào vở.
- Một số em đọc bài làm .
- Nhận xét.
Thứ sáu Ngày soạn: 28/10/2009 
Sáng Ngày giảng: 30/10/2009
Tiết 1: TOÁN 
VIẾT CÁC SỐ ĐO DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
 - HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng
Gv kẽ sẵn bảng đơn vị đo độ dài vào bảng phụ ( chưa ghi tên đơn vị đo )
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Khởi động:
 Lớp hát một bài
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
* HĐ 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo đọ dài
- Gọi một số HS nêu lại các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé
- Gọi một số HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ( hoặc ngược lại )
- Cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau và GV ghi vào bảng. Chẳng hạn:
1km = 10hm; 1hm = 0,1km
 1m = 10dm; 1dm = 0,1m
- Cho HS nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng, GV ghi vào bảng. Chẳng hạn:
+ 1km = 1000m; 1m = 0,001km
+ 1m = 1000mm; 1mm = 0,001m
- Cho HS nhận xét chung về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đọ dài liền kề nhau
* HĐ2: GV nêu một số VD:
- VD 1: 6m 4dm = .......m
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa m và dm
+ Cho HS nêu cách làm: 6m4dm = 6,4m
- VD 2: 3m5cm = .....m. Hướng dẫn tương tự VD 1
- GV có thể nêu thêm một số VD và cho HS làm vào vở nháp rồi trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét. Chẳng hạn:
 8dm3cm = ......dm ; 10m35cm = .......m
* HĐ 3: Thực hành:
- Cho HS làm lần lượt các bài tập ở sgk và cho HS nhận xét , GV kiểm tra và chấm bài
- Hướng dẫn cho HS nên viết dưới dạng hỗn số rồi sau đó chuyển về số thập phân
C. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
3. Nhận xét tiết học:
- Một số HS nêu, cả lớp nhận xét
- HS đọc
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau theo yêu cầu của GV
- HS nêu theo yêu cầu của GV
- HS nhận xét. Chẳng hạn:
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (0,1 ) đơn vị liền trước nó
- HS nêu
- HS nêu, cả lớp nhận xét
- HS lần lượt làm vào vở, mỗi bài gọi 1 HS làm ở bảng sau đó cả lớp nhận xét, GV kiểm tra chữa lại bài và chấm điểm
- Một số HS nhắc lại
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I Mục tiêu:
 - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
 - Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
II Đồ dùng dạy học:
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1:
- Thế nào là mở bài trực tiếp.
- Thế nào là mở bài gián tiếp.
- Nhận xét
 Bài tập 2
- Thế nào là kết bài mở rộng.
- Thế nào là kết bài không mở rộng.
- Nhận xét.
Bài tập 3
- Gợi ý:
+ Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên :Tả cảnh đẹp nói chung, giới thiệu cảnh đẹp cụ thể ở địa phương .
+ Đoạn kết bài kiểu mở rộng kể thêm những việc làm nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
- Chấm vở 1 số em
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
 - Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Viết vào vở.
- Đọc bài viết.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 	 
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động đội tuần qua
- Kế hoạch hoạt động đội tuần tới
II. Các hoạt động:
1. Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Tập họp thành 3 hàng dọc
- Các phân đội điểm số báo cáo, nghiêm, nghỉ
- Ôn quay trái, quay phải, quay đằng sau, giậm chân
- Ôn đội hình, đội ngũ
- Các phân đội trưởng điều khiển phân đội mình luyện tập
- Thi đua luyện tập giữa các phân đội
 2. Giáo viên nhận xét, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục ôn luyện quay trái, phải, đằng sau.
 3. Kế hoạch tuần tới
 - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 11
 - Thực hiện tốt các nề nếp
 - Hăng hái phát biểu xây dựng bài
 - Tập 2 tiết mục văn nghệ với chủ đề Dân ca.
*********************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8CKTKN(1).doc